Bảo vệ Quyền Tác Giả Đối với Tác Phẩm Mỹ Thuật Ứng Dụng Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam

MỤC LỤC

Sử dụng phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic dé đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhăm hoàn thiện

Tính mới và những đóng góp của đề tài

Luận văn đó phõn tớch tổng quan làm rừ thờm một số van dộ lý luận về bảo vệ QTG đối với tác pham MTUD đồng thời bổ sung lý thuyết và cơ sở thực tế trong hoạt động bảo vệ QTG đối với tác phẩm MTUD theo pháp luật. Kết quả nghiên cứu của đề tài có tính tham khảo cho các nghiên cứu, công trình khoa học về vấn đề SHTT, bảo vệ QTG đối với tác phẩm MTUD, góp phan thúc đây việc thực hiện pháp luật bảo vệ QTG đối với tac phẩm.

Ý nghĩa khoa học của luận văn

Phân tích các quy định của một số quốc gia trên thế giới và các Điều ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia dé từ đó rút ra những bai học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận văn đã đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ QTG đối với tác phim MTUD và nâng cao hiệu quả bảo vệ QTG đối với tác phẩm MTUD ở Việt Nam hiện nay.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ

Khái niệm quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Lúc đầu, thuật ngữ này dùng dé chỉ độc quyền sao chép nhân bản tác phẩm, sau đó, nó ngày càng được sử dụng phổ biến ở Anh, Mỹ và những quốc gia sử dụng tiếng Anh theo nghĩa rộng hơn dé chỉ QTG (hay được dịch là “bản quyền”) để chỉ các quyền đối với sản phâm sáng tạo đưới dang tác phẩm [52, tr.37]. Nhà nước trao cho chủ thé của QTG đối với tác pham MTUD những độc quyên trong một khoảng thời gian và phạm vi nhất định, nhằm bảo đảm cho người nắm giữ quyền có thể thu được các lợi ích từ việc khai thác, sử dụng tác phâm, đồng thời có quyền ngăn chặn hành vi sử dụng trái phép tác phẩm của người khác.

Khái niệm bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Về bản chất, quyền tác giả đối tác pham MTUD là quyền độc quyền

Ở Hoa Kỳ, bảo vệ tác pham MTUD với tu cách là tác phẩm nghệ thuật; ở Pháp, luật tài san trí tuệ phân biệt tác phẩm nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật ứng dụng và tác pham nghệ thuật thuần túy dựa trên việc chúng có chức năng thực tế hay không; Nhật Bản nhấn mạnh giá trị của đánh giá nghệ thuật; ở Nga, đưa tác phẩm MTUD vào đối tượng được bảo hộ là tác phẩm nghệ thuật và yêu cầu tác phẩm đó phải có một tầm cao nghệ thuật nhất định. Dưới góc độ pháp lý, dựa theo quy định của Hiệp định về các khía cạnh của quyền SHTT (Hiệp định TRIPs), có quan điểm cho rằng, thực thi quyền SHTT “được hiểu là hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyên, thông qua các thủ tục và chế tài luật định để ngăn chặn, xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT, bảo đảm quyền SHTT có hiệu lực trên thực tế” [32, tr.241].

Đặc điểm bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Thứ nhất, Doi tượng được bảo vệ QTG đối với tác phẩm MTUD là

Đối với bảo vệ quyền SHTT nói chung bảo vệ QTG đối với tác pham MTUD nói riêng theo nghĩa rộng thì ngoài việc công nhận quyền cho chủ thé, dam bảo quyền của chi thé đối với các đối tượng của QTG đối với tác phâm MTUD, Nhà nước còn cho phép hoặc áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền. Thứ hai, chủ thé áp dụng biện pháp bảo vệ có thé là chủ thê QTG đối với tac pham MTUD cụ thé là tác giả/đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm MTUD chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm MTƯD hoặc các cơ quan Nhà nước, tổ chức cá nhân có liên quan.

Khái niệm, đặc điểm hành vi xâm phạm quyên tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

    Việc người thứ ba không phải là chủ sở hữu quyền thực hiện các hành vi liên quan đến đối tượng QTG đối với tác phẩm MTƯD đang trong thời hạn bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu quyên và không thuộc các trường hợp pháp luật không cắm sử dụng thì bị coi là xâm phạm QTG đối với tác pham MTUD. Tuy nhiên có một số trường hợp không phải trả thù lao như sau: Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân; Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả dé bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm MTUD của mình; Trích dẫn tác phẩm MTUD mà không làm sai ý tác giả dé viết báo, dùng trong ấn pham định kỳ, trong chương trình phat thanh, truyền hình, phim tài liệu; Trích dẫn tác phẩm MTƯD để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại; Sao chép tác phẩm MTUD để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu; Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm MTƯD được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình anh của tác phẩm đó.

    Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật

    Biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan được tiến hành theo yêu cầu của chủ thể quyền QTG đối với tác phim MTUD được bảo hộ tại Việt Nam, nhằm thu thập thông tin, chứng cứ về lô hàng để chủ thể quyền QTG đối với tác pham MTUD thực hiện quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyén và yêu cầu áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời hoặc các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm. Pháp luật quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện bảo vệ QTG đối với tác phẩm MTUD bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền này, cụ thể như: Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm QTG đối với tác phẩm MTUD hoặc phát hiện hành vi xâm phạm QTG đối với tác phâm MTUD gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý hành vi xâm phạm QTG đối với tac phâm MTUD.

    THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN BẢO VE QUYEN TÁC GIA DOI VỚI TÁC PHAM MỸ THUẬT UNG DỤNG Ở VIỆT NAM

    Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm

      Tác phẩm MTUD là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sac, hình khối, bố cục với tinh năng hữu ích, có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thé hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phâm), thiết kế thời trang, tạo dang sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí [14]. Tuy nhiên, định nghĩa thiếu văng một yếu tố quan trọng là sự sáng tạo về nội dung, hay nói cách khác là dấu ấn riêng của tác giả trong mỗi một tác phẩm, sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện pháp luật, và “lỗ hồng” của quy định có thể bị các cá nhân, tô chức lợi dụng để thực hiện các hành vi xâm phạm đến quyền lợi chính đáng của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc.

      Điều 38 Luật SHTT quy định

      • Thực tiễn bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng

        Đồng thời góp phần vào việc giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức tôn trọng quyền SHTT nói chung, QTG đối với tác phẩm MTUD nói riêng cũng như bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ thé quyền, người tiêu dùng và xã hội, trên cơ sở đó khuyến khích các t6 chức cá nhân tích cực tạo dựng và đăng ky QTG đối với tác phẩm MTUD làm cho SHTT của Việt Nam ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Buộc Công ty PT xin lỗi công khai trên báo Pháp luật, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Cười, Sài Gòn Giải Phóng, Thể thao và Văn hóa trong 3 kỳ liên tiếp với nội dung xin lỗi như sau: “Tôi là Phan Thị Mỹ HI, Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông Giáo dục và Giải trí PT, xin lỗi ông Lê Phong L (bút danh Lê L) cùng toàn thê độc giả E vì đã có hành xâm phạm hình tượng các nhân vật Trạng Tri, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo do ông Lê Phong L (bút danh. Lê L) sáng tác trong bộ truyện tranh E; Buộc Công ty PT thanh toán chi phí.

        VE BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIÁ DOI VỚI TÁC PHAM MY THUẬT ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM

        • Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng tại Việt Nam

          Như vậy, dé dam bảo các văn bản, mẫu quy định chi tiết được ban hành có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật SHTT năm 2022 theo quy định tại Điều 11 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về QTG, quyền liên quan nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung,. Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp các tác giả cũng như các chủ sờ hữu cũng cần phải năm rừ cỏc quy định về QTG đối với tỏc phẩm MTƯD để có những lưu ý, những thỏa thuận hợp lý trong giao kết hợp đồng dé tự bảo vệ các quyền và lợi ich hợp pháp của mình, tránh tinh trang vì thiếu hiểu biết mà thỏa thuận, ký kết những điều khoản hợp đồng tự mình hạn chế các quyền và lợi ích mà lẽ ra mình được hưởng hoặc là tránh những rắc rối, tranh chap phát sinh.