Pháp luật Việt Nam về biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THUONG MẠI QUOC TE

Một Thành viên chỉ có thé áp dụng biện pháp tự vệ đối với một sản phẩm nêu Thành viên đó đã xác định, theo các điều khoản nêu dưới đây, rằng sản phẩm đó đang được nhập khâu vào lãnh thổ của mình với số lượng gia tăng, tuyệt đối hoặc tương đối so với sản xuất trong nước và trong các điều kiện gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp. (a) Nếu, do những diễn biến không lường trước được và do ảnh hưởng của các nghĩa vụ mà một bên ký kết phải gánh chịu theo Hiệp định này, bao gồm cả các nhượng bộ về thuế quan, bất kỳ sản phẩm nào được nhập khẩu vào lãnh thổ của bên ký kết đó với số lượng gia tăng và trong các điều kiện gây ra hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nước trong lãnh thổ của các sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp, bên ký kết sẽ được tự do, đối với sản phẩm đó, và trong.

Bảng 1.1: Bảng so sánh các biện pháp của phòng vệ thương mại lện pháp
Bảng 1.1: Bảng so sánh các biện pháp của phòng vệ thương mại lện pháp

BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CUA WTO VÀ PHÁP LUẬT QUOC GIA

Sự gia tăng nhập khẩu của loại hàng hoá thuộc đối tượng điều tra một

Pháp luật có quan điểm mở rộng, cung cấp định hướng cho cơ quan điều tra trong việc đánh giá, xác định mối quan hệ nhân quả, chủ yếu dựa vào quan điểm về chứng cứ (có tính khách quan). Sự khuyến nghị từ WTO dé tìm kiếm các chứng cứ khác gây ra hoặc de. dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng là một khía cạnh mới so với pháp luật Việt Nam. - Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ. Luật Quản lý ngoại thương 2017 đó đưa ra cỏc yếu tụ cần làm rừ về tỡnh hỡnh sản xuất trong nước trong quá trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ như sau:. Xác định hàng hóa được nhập khẩu qua mức vào Việt Nam và mức độ gia. tăng nhập khẩu của hàng hóa thuộc đối tượng điều tra được quy định tại Điểm a khoản 1 điều 92 Luật Quản lý ngoại thương 2017 như sau: “Nhập khẩu quá mức khi khối lượng hoặc số lượng hàng hóa nhập khẩu gia tăng một cách tuyệt đối hoặc. tương đối so với khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước ”. Quy định trong Luật Quản lý ngoại thương 2017 đã không đề cập đến so sánh về sự gia tăng về giá trị của hàng hóa tương tự. Việc so sánh dựa trên giá trị nhập khau không thê hiện đầy đủ và chính xác về mức độ tăng trưởng của hàng hóa nhập khâu so với hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước. Khoản 1 Điều 69 Luật Quan lý ngoại thương 2017 xác định là “Hàng hóa tương tự là hàng hóa có tất cả các đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra. trường hợp không có hàng hóa nào như vậy thì hàng hóa tương tự là hàng hóa có. nhiều đặc tinh cơ bản giống với hàng hóa bị diéu tra”. Như vậy, quy định về xác định hàng hóa tương tự chỉ được đề cập một cách tổng quát là "có nhiều đặc tính cơ bản tương đồng với hàng húa bị điều tra", trong khi chưa nờu rừ cụ thộ cơ quan điều tra cần xem xét những đặc tính nào. Tuy nhiên, việc này tuân thủ quy định chung của WTO. Điều này dẫn đến quyền hạn khá lớn của cơ quan điều tra trong việc xác định sự tương đồng của các loại hàng hóa. Hơn nữa, quy định của Luật Quản lý ngoại thương 2017 đã không quy định hoặc định nghĩa về "hàng hóa cạnh tranh trực tiếp" điều này đã làm cho pháp luật Việt Nam tương thích với WTO, bởi vì WTO không có quy định và định nghĩa về loại hàng hóa này. Về khía cạnh "ngành sản xuất trong nước": WTO không áp đặt một mức tỷ trọng cụ thé dé xác định tính đại điện, ma chỉ quy định một cách tổng quát là: những nhà sản xuất có tổng sản phẩm chiếm phan lớn tổng sản lượng trong nước của các sản phẩm đó. Do đó, tương tự như Việt Nam, các quốc gia khác cũng có diễn giải. khác nhau vê mức sản lượng chiêm phân lớn. Ngành sản xuất trong nước là tập hợp các nhà sản xuất hàng hóa tương tự trong phạm vi lãnh thô Việt Nam hoặc đại diện của họ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tong sản lượng hang hóa của ngành đó được sản xuất trong nước. Trong trường hợp nhà sản xuất trong nước trực tiếp nhập khẩu hàng hóa bị điều tra hoặc có mối quan hệ với các nhà xuất khâu hoặc nhập khâu hàng hóa bị điều tra thì nhà sản xuất này có thể không được xem là nhà sản xuất trong nước. Quy định về chiếm tỷ lệ chủ yếu được hướng dẫn bởi Khoản 2 Điều 4 Nghị. Khối lượng, số lượng hàng hóa sản xuất chiếm ít nhất 50% tổng khối lượng, số lượng hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất ở trong nước được coi là chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng sản lượng hàng hóa của ngành sản xuất trong nước theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Quản lý ngoại thương 2017. Cơ quan điều tra có thé xem xét ty lệ thấp hơn nếu có bang chứng cho rang ty lệ đó đủ dé coi là chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tông sản lượng hàng hóa của ngành sản xuất trong nước. Đối với việc xác định thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng, khoản 1 Điều 4 Hiệp định SG xác định thiệt hại nghiêm trọng và đe. doa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đã quy định cụ thé về vấn dé này như sau:. Theo Hiệp định này:. vị trí của ngành công nghiệp nội địa. trọng rừ ràng sẽ xảy ra, phự hợp với cỏc quy định tại khoản 2. định nguy cơ tổn hại nghiêm trọng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là phỏng đoán, viện dẫn hoặc khả năng xa; và. Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước được xác định như sau:. d) Thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước là tình trạng suy giảm tổng thé hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành sản xuất. trong nước;. đ) De doa gây ra thiệt hại nghiêm trong của ngành sản xuất trong nước là khả năng trước mắt, rừ ràng và chứng minh được về nguy cơ gõy thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước. (a) Trong khi điều tra để xác định xem hàng nhập khâu gia tăng có gây ra hoặc đe dọa gây ra tôn hại nghiêm trọng đối với sản xuất trong nước. theo các quy định của Hiệp định này không, cơ quan chức năng sẽ đánh. giá tat cả các yếu tố liên quan tới đối tượng và có thé định lượng dựa trên tình hình sản xuất của ngành này, đặc biệt là tốc độ và số lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan một cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần trong nước của phần gia tăng nhập khẩu này, sự thay đối mức bán hàng, sản xuất, năng suất, công suất sử dụng, lợi. nhuận, lỗ và việc làm. Khi có các yếu tố khác không phải là sự gia tăng nhập khâu, xuất hiện cùng một thời gian, gây ra tổn hại nghiêm trọng hoặc de dọa gây ra tốn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp trong nước thì những ton hại này sẽ không được coi là do sự gia tăng nhập khẩu. Xác định thiệt hại nghiêm trọng và đe dọa gây thiệt hại nghiêm trong của ngành sản xuất trong nước. Khi xác định thiệt hại nghiêm trọng và đe dọa gây thiệt hại nghiêm. trọng của ngành sản xuất trong nước, Cơ quan điều tra xem xét các yếu tố sau đây:. a) Mức độ gia tăng khối lượng, số lượng của hàng hóa nhập khẩu một cách tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng của hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất trong nước;. b) Mức độ gia tăng khối lượng, số lượng của hàng hóa nhập khẩu quy định tại điểm a khoản này do tác động của những diễn biến không. lường trước;. c) Tác động về giá của hàng hóa nhập khẩu bị điều tra đối với giá của hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất trong nước;. d) Tác động của việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa bị điều tra đến ngành sản xuất trong nước thông qua các yếu tố: Thị phần, doanh thu, sản lượng, công suất thiết kế, công suất sử dụng, lợi nhuận, lao động, tồn kho và các yếu tố khác mà Cơ quan điều tra xác định là phù hợp.

Bảng 2.3. Lượng và trị giá nhập khẩu đối với sản phẩm phân bón DAP nhập khẩu vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến tháng 6/2023
Bảng 2.3. Lượng và trị giá nhập khẩu đối với sản phẩm phân bón DAP nhập khẩu vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến tháng 6/2023