Những yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và hàm ý chính sách

MỤC LỤC

LÝ DO NGHIÊN CỨU

Kết quả thực nghiệm cho thấy khoảng cách địa lý cùng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP per capita), độ mở thương mại và chi phí lao động có tác động đáng kể đến thu hút FDI. Ngoài ra, nghiên cứu của (Lê Thị Lanh và cộng sự, 2015) cũng xem xét tác động của các biến số kinh tế vĩ mô đến dòng vốn FPI tại Việt Nam trong giai đoạn 2005-2012, kết quả cho thấy GDP và lạm phát có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích dòng vốn FPI tại Việt Nam.

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

- Thứ nhất: Tổng hợp các lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm từ các nghiên cứu đã công bố để xây dựng cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu các nhân tố đẩy và nhân tố kéo tác động đến dòng vốn đầu tư nước ngoài. - Thứ ba: Kiểm tra mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thông qua ƣớc lƣợng mô hình hồi quy.

Phương pháp nghiên cứu

- Thứ tƣ: Đƣa ra những gợi ý chính sách nhằm thu hút, cải thiện chất lƣợng và số lƣợng dòng vốn vào Việt Nam trong thời gian tới.

TƯ NƯỚC NGOÀI

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ DếNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

    Ủy thác đầu tƣ bằng đồng Việt Nam thông qua công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán và các tổ chức đƣợc phép thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tƣ theo các quy định của pháp luật về chứng khoán; ủy thác đầu tƣ bằng đồng Việt Nam thông qua tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tư theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Khi dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ là một bảo đảm và tạo động lực mới hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tƣ khác mạnh dạn thông qua các quyết định đầu tƣ trực tiếp mới của mình, kết quả là gián tiếp góp phần làm tăng đầu tư trực tiếp xã hội từ phía các nhà đầu tư cả nước ngoài, cũng như trong nước.

    CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DếNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO MỘT QUỐC GIA

      Calvo và cộng sự (1993) nhấn mạnh vai trò của lãi suất Hoa Kỳ và suy thoái kinh tế trong việc ảnh hưởng đến dòng vốn vào các nước mới nổi, tác giả nhận thấy rằng lãi suất ở Mỹ thấp kỷ lục sau cuộc suy thoái năm 1990-1991 đã góp phần vào sự phục hồi của dòng vốn cho các nền kinh tế Mỹ Latinh, dòng vốn có thể chậm lại hoặc đảo ngược một khi lãi suất của Mỹ đạt đến mức bình thường hơn. Fernandez-Arias (1996) cũng chỉ ra tầm quan trọng của lãi suất nước ngoài trong việc xác định dòng vốn đầu tƣ gián tiếp chảy vào các quốc gia có thu nhập trung bình, tác giả lập luận rằng mức lãi suất thấp hơn của Mỹ có thể tạm thời thu hút thêm vốn nước ngoài vào các nước đang phát triển do chi phí vay rẻ hơn. Nhân tố kéo chủ yếu phát sinh từ các chính sách cũng nhƣ các điều kiện kinh tế cụ thể của từng quốc gia, cụ thể như lãi suất nội địa cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp… sẽ là những yếu tố khiến cho môi trường nội địa trở nên hấp dẫn hơn đối với các dòng vốn nước ngoài và ngược lại.

      (Athukorala & Rajapatirana, 2003) cho rằng vấn đề tỷ giá hoái đoái chủ yếu liên quan đến dòng vốn FDI nhiều hơn các dòng vốn khác, và dường như FDI và tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ hơn khi tác giả kiểm tra mối quan hệ của tỷ giá hối đoái thực và các dòng vốn vào các nước trong khu vực Mỹ Latinh và Châu Á.

      TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DếNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

      (De Vita & Kyaw, 2008) sử dụng mô hình SVAR để kiểm tra tầm quan trọng tương đối của các yếu tố quyết định dòng vốn, tác giả phân tách dòng vốn thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán của 5 quốc gia đang phát triển (Brazil, Hàn Quốc, Mexico, Philippines và Nam Phi) trong giai đoạn 1976-2001, đồng thời phân tích các tác động tạm thời của các cú sốc bên ngoài (nhân tố đẩy) và cú sốc bên trong (nhân tố kéo) lên 2 dòng vốn này. Mặc dù tầm quan trọng của các nhân tố đẩy khá đa dạng giữa các nghiên cứu, sự đồng thuận về vai trò của chính sách tiền tệ Mỹ nổi lên trong việc giải thích tính đồng bộ cao của các dòng vốn vào các thị trường mới nổi, cụ thể là cung thanh khoản và rủi ro toàn cầu (Milesi-Ferretti & Tille, 2011; Rey, 2015; Shin, 2012), nhƣ vậy ngoài vai trò của lãi suất và năng suất cũng như tốc độ tăng trưởng ở các nền kinh tế lớn, một nhân tố đẩy quan trọng không kém đó là rủi ro toàn cầu. Tác giả tập trung chủ yếu vào vai trò của lãi suất ở Mỹ nhƣ một nhân tố đẩy và sử dụng chỉ số VIX để đại diện cho rủi ro toàn cầu, ngoài ra, các nhân tố kéo đƣợc tác giả đƣa vào mô hình là tổng hợp chỉ số thị trường chứng khoán như một chỉ báo về lợi nhuận ở thị trường mới nổi; chỉ số bất ngờ kinh tế Citigroup (Citigroup Economic Surprise) cho các thị trường mới nổi và chênh lệch mức lợi tức tính theo điểm cơ bản của chỉ số trái phiếu của J.P.

      Do đó, việc xem xét và kiểm tra vai trò của các nhân tố thu hút dòng vốn vào Việt Nam trong giai đoạn 2000-2019 là điều cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn này, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán tại Việt Nam có những tín hiệu tương tự như thị trường các nước mới nổi khác, và ngoài các yếu tố vĩ mô trong nước, các yếu tố nước ngoài dường nhƣ cũng có tác động đáng kể đến các dòng vốn trên trong giai đoạn nghiên cứu (Hình A, B, C - Phụ lục).

      Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào một quốc gia  đang phát triển
      Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào một quốc gia đang phát triển

      4 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

      THỐNG KÊ MÔ TẢ

        Chỉ số sản xuất công nghiệp Mỹ (USIPI) trong giao đoạn nghiên cứu giao động mạnh từ 1.96 đến 25.42, giá trị trung bình 3.45 trong giai đoạn nghiên cứu. Vốn đầu tư gian tiếp nước ngoài (FPI) trung bình trong giai đoạn nghiên cưu là dương thể hiện dòng vốn qua kênh này vào Việt Nam nhìn chung có sự gia tăng qua các năm, cao nhất là 11.34, tuy nhiên cũng có sự sụt giảm mạnh trong các giai đoạn khủng hoảng, giảm 5.228. Lãi suất thực nước ngoài (REALIR_US) có giá trị trung bình dương trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên có những thời điểm lãi suất này là âm, giá trị nhỏ nhất là -0.028.

        Tốc độ tăng cung tiền (M2) cũng có nhiều biến động tuy nhiên mức tăng dy trì dương là chủ yếu mặc dù có những thời điểm giảm, mức giảm lớn nhất là -0.0036.

        5 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

        Hàm ý chính sách

        Tuy nhiên khi luật đầu tƣ mới đƣợc thông qua thì chính phủ cũng cần đẩy mạnh những cải cách và sửa đổi các bộ luật liên quan nhƣ Luật Thuế, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật bảo vệ môi trường…để tránh tạo ra những ách tắc về mặt quy định nhà nước trong quá trình dòng vốn chảy vào Việt Nam. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự phát triển của thị trường chứng khoán trong nước, vì vậy nên việc đảm bảo môi trường chính sách và kinh tế vĩ mô ổn định, hoàn thiện và nâng cao khuôn khổ pháp lý liên quan đến thị trường chứng khoán trong nước, đảm bảo phù hợp với các cam kết đầu tư nước ngoài theo các thỏa thuận và hiệp định đã kí kết là một yếu tố khá quan trọng. Luật chứng khoán sửa đổi quy định nguyên tắc Nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia đầu tư, hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam tuân thủ quy định về tỷ lệ sở hữu nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.

        Chính phủ và các Bộ cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam để thúc đẩy quá trình nâng hạng thị trường này, giúp đưa thị trường chứng khoán Việt Nam từ nhóm thị trường cận biên lên nhóm thị trường mới nổi như: Rà soát giảm bớt các lĩnh vực cần hạn chế sở hữu nước ngoài; cắt giảm thủ tục hành chính cho nhà đầu tư nước ngoài khi mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp tại Việt Nam, nghiên cứu mở rộng các công cụ tài chính theo lộ trình phù hợp.