Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2006-2014

MỤC LỤC

Lý do chọn đề tài

Là một trong những ngân hàng co quy mô lớn nhất hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động kinh doanh noi chung và hoạt động cấp tín dụng noi riêng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (sau đây viết tắt là Vietinbank) đong gop rất nhiều vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế. Do đo, thông qua bài nghiên cứu này, tác giả muốn đánh giá tổng quan về chất lượng tín dụng của Vietinbank trong thời gian qua, thực hiện phân tích, tìm ra những yếu tố co ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng như đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng này trong thời gian tới.

Câu hỏi nghiên cứu

Do đo, chất lượng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng cũng như của Ngân hàng nhà nước (sau đây viết tắt là NHNN), đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều kho khăn, nợ xấu tăng cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức thấp như hiện nay. Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động cấp tín dụng nên chất lượng tín dụng luôn là một trong các mối quan tâm hàng đầu của Ban lãnh đạo Vietinbank cũng như các cổ.

Mục tiêu nghiên cứu

Với đong gop lớn vào tổng thu nhập, hoạt động cấp tín dụng luôn đong vai trò chủ đạo trong các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. − Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Kết cấu bài nghiên cứu

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2014

Tông quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .1 Quá trình hình thành và phát triển

  • Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014

    Qua năm 2013, 2014, thông qua các biện pháp hành chính giới hạn trần lãi suất tiền gưi ngắn hạn, tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, tăng khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng nhằm giải quyết tình trạng cạnh tranh lãi suất huy động cũng như hạn chế tình trạng tăng trưởng tín dụng nong thông qua hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, lãi suất tiền gưi, tiền vay đã co xu hướng giảm xuống và dần đi vào ổn định ở mức tương đối thấp (khoảng dưới 10%/năm) so với các năm trước, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay giá rẻ đối với các thành phần trong nền kinh tế. Giai đoạn 2013 cho đến nay: Do tình trạng cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của các TCTD không còn quá gay gắt (hầu như không còn cạnh tranh về lãi suất huy động do sự kiểm soát chặt chẽ trần lãi suất của NHNN cũng như thanh khoản của các TCTD đã phần nào được cải thiện), tốc độ tăng trưởng tín dụng khá ổn định, mặt bằng lãi suất huy động được duy trì ở mức thấp nên nhìn chung hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn này được duy trì tương đối ổn định, tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng.

    Hình 2.1 Tốc đợ tăng trưởng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014.
    Hình 2.1 Tốc đợ tăng trưởng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014.

    Thưc trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .1 Đánh giá thông qua các chi tiêu về chất lượng tín dụng

    • Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

      Tuy nhiên, nhờ những thay đổi trong định hướng, chính sách cũng như cơ chế hoạt động cấp tín dụng, tận dụng tối đa những lợi thế về năng lực tài chính, nguồn vốn giá rẻ, mạng lưới hoạt động rộng khắp, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank đã dần thu hẹp khoảng cách so với tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống NHTM. Kế thừa thang đo SERVQUAL của Parasuraman và các cộng sự về chất lượng dịch vụ noi chung và các thang đo nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, thang đo chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được xây dựng thông qua thảo luận với lãnh đạo phòng khách hàng các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam để tìm hiểu, điều chỉnh phù hợp những yếu tố được cho là co ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng tín dụng của ngân hàng (Phụ lục 01 - Bảng câu hỏi thảo luận).

      Hình 2.7 Tăng trưởng dư nợ của Vietinbank và hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2014
      Hình 2.7 Tăng trưởng dư nợ của Vietinbank và hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2014

      Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

      • Các nhân tố từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .1 Chính sách tín dụng
        • Nhân tố từ khách hàng

          Kể từ thời điểm này, bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động hoàn toàn độc lập với các đơn vị kinh doanh và tác nghiệp trong hệ thống, cả về mặt tổ chức chuyên môn và đoàn thể, tập trung thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật noi chung và của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát noi riêng là giám sát toàn diện mọi mặt hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, kiểm tra và đánh giá độc lập về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ đã được thiết lập, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đúng pháp luật, an toàn, hiệu quả. Các khoản nợ xấu tại Tổng Công ty Công Nghiệp Tàu Thủy (tiền thân là Tập đoàn Kinh Tế Vinashin) và các đơn vị co liên quan của NHCT trong giai đoạn 2010 – 2013 là điển hình của việc phát sinh nợ xấu do rủi ro hoạt động kinh doanh của khách hàng, cụ thể: Trong bối cảnh nền kinh tế Thế giới gặp khủng hoảng, nhu cầu vận tải, tàu vận tải giảm mạnh, khiến giá cước vận tải cũng như giá tàu giảm, nhiều chủ tàu hủy hợp đồng đong tàu khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty thuộc Tập đoàn Kinh Tế Vinashin suy giảm nhanh chong, gặp kho khăn khi xư lý tài sản là các tàu vận tải để trả nợ vay ngân hàng do chưa hoàn thành, cần nguồn vốn tiếp tục đầu.

          Nhận xét, đánh giá về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

          • Tồn tại

            Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã co những thay đổi tích cực trong công tác nhân sự, tỷ trọng lao động qua đào tạo Đại học/Sau Đại học co xu hướng tăng lên (đạt khoảng 94%), thường xuyên tổ chức các khoa đào tạo, tập huấn, bồi dương kiến thức cho nhân viên nên chất lượng nhân sự của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam về cơ bản được đánh giá tương đối tốt. Qua những phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh noi chung và hoạt động cho vay noi riêng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian qua, kết quả khảo sát một số khách hàng đã, đang sư dụng dịch vụ cho vay của Vietinbank, tác giả đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ở mức tương đối tốt, cụ thể: Dư nợ tăng trưởng liên tục với tốc độ khá cao qua các năm; Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ở mức thấp; Trên 49% khách hàng hài lòng về sản phẩm, dịch vụ cho vay của ngân hàng.

            GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

            Định hướng phát triển trung dài hạn

            − Tiếp tục tăng cường quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hướng theo chuẩn quốc tế, quản trị rủi ro tuân theo tiêu chuẩn Basel II, đẩy mạnh việc kiểm soát tốt chất lượng tín dụng qua 03 vòng kiểm soát (trước, trong và sau khi cho vay), gop phần nâng cao năng lực quản trị và an toàn trong hệ thống ngân hàng. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam dự kiến duy trì và tăng dần tỷ trọng hoạt động đầu tư tài chính trong tổng tài sản, mở rộng hoạt đồng đầu tư và huy động vốn ra thị trường quốc tế, phát triển các sản phẩm đầu tư mới, áp dụng các phương pháp quản lý danh mục đầu tư, ky thuật quản lý hiện đại và chuyên nghiệp.

            Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

            • Nâng cao các chi tiêu về chất lượng tín dụng

              Trong thời gian tới, hàng loạt các ngân hàng thương mại trong nước (Ngân hàng TMCP Quân Đội, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng TMCP Á Châu…) đều co kế hoạch thành lập Công ty tài chính tiêu dùng cho thấy đây là lĩnh vực co nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam nhờ: (i) Dân số đông trên 90 triệu người, đang co xu hướng tăng lên và co cơ cấu dân số trẻ (theo Tổng cục thống kê); (ii) Nền kinh tế tăng trưởng nhanh giúp nâng cao đời sống người dân, tăng nhu cầu mua sắm tài sản; (iii) Các khoản vay tiêu dùng co giá trị nhỏ, thủ tục đơn giản, tài trợ nhanh chong nhu cầu vốn mua sắm các tài sản, vật dụng thiết yếu đời sống của người dân như: xe máy, điện thoại, hàng điện tư, điện máy… nên co nhu cầu lớn. Bên cạnh đo, Vietinbank cần triển khai các khách hàng bí mật, là các nhân viên Vietinbank đong vai trò là khách hàng nhằm kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn cũng như các hành vi, thái độ làm việc của các nhân viên khác để phát hiện kịp thời những cá nhân co trình độ kém và/hoặc co thái độ làm việc chưa chuẩn mực và co biện pháp xư lý thích hợp, đảm bảo cung cấp chất lượng phục vụ tốt nhất dành cho khách hàng.

              Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước

              Giá trị tài sản bảo đảm tối thiểu phải được định giá thông qua đơn vị thẩm định giá độc lập phải được cơ quan quản lý nhà nước quy định dựa trên rủi ro biến động giá của tài sản (tài sản càng dễ biến động giá thì giá trị tối thiểu phải định giá càng thấp và ngược lại) nhưng phải đảm bảo cân đối giữa chi phí thực hiện định giá tài sản và rủi ro biến động giá của tài sản. Trên cơ sở thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và kết quả khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng trong thời gian qua cùng các phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.