Bài tập thực hành kinh tế vi mô: Tìm hàm cầu thực tế và xác định phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

MỤC LỤC

Sử dụng phương pháp hệ số nhân Lagrangian để tìm những hàm cầu thực tế. Ta giải hàm thứ hai vì anh chị đã biết hàm thứ nhất có dạng Cobb-Douglas và đã được giải trong bài

Tuy nhiên, với phối hợp (k0, l0) thì năng suất biên mỗi đồng chi cho vốn lại cao hơn năng suất biên mỗi đồng chi cho lao động (MPK/r > MPL/w). Theo anh/ chị, có phương án sử dụng vốn và lao động tốt hơn không? Nếu có, thì phương án này có số lượng vốn và lao động sử dụng khác với phương án trên như thế nào? Giải thích. 2) Mỗi hàm sản xuất dưới đây thể hiện hiệu suất tăng dần, không đổi hay giảm dần theo quy mô?. Vậy doanh nghiệp nên đầu tư thêm vốn hay lao động? Hãy giải thích. Doanh nghiệp vừa ký được hợp đồng tiêu thụ 31.250 sản phẩm. 1) Hãy xác định phối hợp tối ưu đối với hai yếu tố sản xuất trên đây. 2) Chi phí thấp nhất để sản xuất mức sản lượng trên là bao nhiêu?. 3) Nếu đơn giá sản phẩm ở hợp đồng trên là 0,04 đơn vị tiền thì lợi nhuận doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu?. 5) Bây giờ giả định rằng đơn giá của lao động tăng gấp đôi, trong khi đơn giá vốn vẫn không thay đổi thì doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn và lao động như thế nào để thực hiện hợp đồng trên?. Với mọi mức giá thị trường thấp hơn mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu (∀P <. AVCmin = 75) thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ đóng cửa. 4) Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo hoạt động trong ngắn hạn, nếu mức giá thị trường lớn hơn AVC min thì doanh nghiệp luôn luôn sản xuất, bất kể định phí như thế nào. Sự thay đổi định phí chỉ làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp và không làm thay đổi mức sản lượng sản xuất vì định phí không ảnh hưởng đến MC. Mức sản lượng cung ứng của doanh nghiệp khi có thuế là:. Giải phương trình bậc hai này ta được q = 11. Tổng doanh thu của doanh nghiệp:. Tổng chi phí gồm cả thuế của doanh nghiệp:. Tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp:. Đường biểu diễn AC, AVC, MC. 6) Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là một phần đường MC nằm trên AVC ở hình vẽ trên đây. b) Để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất với mức sản lượng thoả điều kiện: MC = P. c) Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể điều chỉnh cả số lượng vốn và lao động, phối hợp hai yếu tố đạt tối ưu khi: MPk/r = MPl/w. Công ty Cao su Sao Vàng chuyên sản xuất lốp xe đạp. Công ty hiện thời có một nhà máy sản xuất, công nghệ sản xuất được đặc trưng bởi hàm sản xuất Q= KL. Trong đó Q là lượng lốp xe được sản xuất tính bằng nghìn lốp/ tháng, K là số lượng máy móc và L là số lượng lao động được sử dụng cho quá trình sản xuất trong tháng. 1) Trong dài hạn công ty có thể thay đổi quy mô sản xuất. Hãy làm một vài tính tóan và trả lời các câu hỏi sau đây:. a) Công nghệ sản xuất này đặc trưng bởi năng suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?. Công nghệ sản xuất này đặc trưng bởi năng suất không đổi theo quy mô. Năng suất biên của lao động. Năng suất biên của vốn. Để duy trì mức sản lượng như cũ, hãng có thể thay thế 1 đơn vị lao động cho bốn đơn vị vốn vì năng suất biên của lao động gấp 4 lần năng suất biên của vốn. c) Để xây dựng chiến lược dài hạn, phòng kế hoạch của công ty ước lượng số lượng lốp xe mà công ty cung cấp bình quân tháng trong dài hạn sẽ là 6 nghìn lốp. Với quy mô (K=12, L=3) hãng sản xuất đáp ứng được quy mô thị trường dự kiến là 6 nghìn lốp/tháng với chi phí sản xuất là thấp nhất. Để sản xuất 6 nghìn chiếc lốp với công nghệ cho trước được đặc trưng bởi hàm sản xuất Q= KL , lựa chọn phối hợp giữa K và L thoả mãn Q= KL =6. Tổng chi phí để sản xuất 6 nghìn chiếc lốp ứng với các quy mô:. Chi tiết tính chi phí sản xuất:. d) Lựa chọn trên có gì thay đổi nếu nhà máy được đặt tại một vùng khác với giả thiết lương công nhân chỉ còn là 100 đô la/tháng và bỏ qua chi phí vận chuyển?. Tổng chi phí để sản xuất 6 nghìn chiếc lốp/tháng ứng với các quy mô:. Chi tiết tính chi phí sản xuất:. e) Hãy vẽ đường tổng chi phí , chi phí trung bình và chi phí biên dài hạn ứng với giả thiết ban đầu ?. Tổng chi phí dài hạn là tổng chi phí thấp nhất ứng với các mức sản lượng khác nhau khi quy mô thay đổi. để xác định tổng chi phí, trước hết ta phải xác định cầu các yếu tố sản xuất ứng với các mức sản lượng. Cầu các yếu tố sản xuất phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:. Đây chính là cầu các yếu tố sản xuất Hàm tổng chi phí dài hạn ứng với giả thiết ban đầu. Đường LRTC, LRAC và LRMC. 2) Trong ngắn hạn, với lượng máy móc thiết bị đã đầu tư trong dài hạn (K=12) là không thể thay đổi được. Lúc này để tăng sản lượng, công ty chỉ có thể tăng thêm lao động. Hãy làm một vài tính toán và trả lời câu hỏi sau đây:. a) Hãy vẽ đường tổng sản phẩm, sản phẩm biên và sản phẩm trung bình của lao động. Nhận xét về mối quan hệ giữa sản phẩm biên và sản phẩm trung bình của lao động. = Sản phẩm trung bình của lao động. Đường Thành phố Hồ Chí Minh Đường MPL v à APL. Trong bài tập này, sản phẩm trung bình của lao động luôn giảm dần và sản phẩm biên của lao động luôn nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động. b) Hãy vẽ đường tổng chi phí, chi phí trung bình, chi phí biên trong ngắn hạn?.

Trước hết, ta xác định sản phẩm biên (năng suất biên) của hai nhà máy. Sản phẩm biên của lao động đối với nhà máy cũ , gọi là nhà máy số 1, đã được xác định là. Vì nhà máy mới mua có quy mô gấp 4 lần nhà máy trước đó nên hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng như sau Q= 48L. Sản phẩm biên của lao động đối với nhà máy mới , gọi là nhà máy số 2. Để tối thiểu hoá chi phí sản xuất, nhà máy phải phân bổ sản lượng giữa hai nhà mày sao cho chi phí biên của hai nhà máy bằng nhau, và vì chỉ có L ảnh hưởng đến chi phí biên nên điều này cũng có nghĩa là sản phẩm biên của lao động của hai nhà máy bằng nhau. Vì đây là hàm đồng nhất bậc 1 nên khi ta tăng đầu vào lên 4 lần thì đầu ra cũng tăng 4 lần. Để tối thiểu hoá nhà máy sản xuất, nhà máy số 1 sản xuất 4,8 nghìn chiếc lốp và nhà máy mới mua sản xuất 19,2 nghìn chiếc lốp. b) Với giả thiết công ty phẩn bổ sản lượng giữa hai nhà máy để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, hãy xác định tổng chi phí, chi phí trung bình trong ngắn ứng với các mức sản lượng là 24 nghìn lốp/tháng?. (b) Một cơ quan quản lý của chính phủ đặt giá trần là $7 một đơn vị. Số lượng sẽ được sản xuất là bao nhiêu, và lợi nhuận của công ty là bao nhiêu? Mức độ quyền lực độc quyền sẽ ra sao?. a) Anh/Chị hãy viết hàm tổng chi phí và chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp theo biến sản lượng (Q). b) Nếu giá thị trường của sản phẩm là P= 9 và doanh nghiệp X hoạt động trong ngành cạnh tranh hoàn hảo thì doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu đơn vị sản phẩm? Lợi nhuận đạt được là bao nhiêu?. c) Trong dài hạn, doanh nghiệp có thểđiều chỉnh cả số lượng vốn và lao động. Nếu doanh nghiệp X vẫn sản xuất với mức sản lượng như ở câu b thì sẽ sử dụng bao nhiêu vốn và bao nhiêu lao động? Lợi nhuận đạt được bao nhiêu? Lớn hay nhỏ hơn so với câu b trên đây?. Tính sản lượng và giá tối đa hoá lợi nhuận. Một công ty độc quyền phải xem xét đến đường cầu mà công ty cô gặp phải để tối đa hoá lợi nhuận cho công ty. Cô ta nghe nói rằng sức mạnh độc quyền càng lớn thì đường cầu càng không co dãn. Cô ta hỏi ý kiến của anh/chị xem công ty của cô ta có nên sản xuất một sản lượng theo với một giá trên đường cầu có độ co dãn E = - 0. Chi phí biên của công ty tăng theo mức sản lượng sản xuất: MC = Q+20. Anh/chị hãy xác định mức sản lượng, mức giá bán, lợi nhuận của doanh nghiệp, thặng dư của người tiêu dùng, thặng dư của nhà sản xuất, tổn thất xã hội do độc quyền và tổng tiền thuế thu được của chính phủ từ doanh nghiệp này, trong ba trường hợp dưới đây. i) Doanh nghiệp không bị đóng thuế.

Đồ thị minh hoạ thích hợp được thể hiện dưới đây.
Đồ thị minh hoạ thích hợp được thể hiện dưới đây.