Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua các chỉ tiêu tài chính

MỤC LỤC

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm mà các ngân hàng trung gian phải trích lập trên vốn tiền gửi tại ngân hàng trung ương.

KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 1. Doanh thu

    Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí. Ngoài ra, khi một doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì phải có trách nhiệm đóng góp một phần lợi nhuận vào ngân sách nhà nước, cụ thể là doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Tỷ số này phản ảnh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ.

    Nói một cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ số này chỉ rừ một trăm đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, sau một năm mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận.

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

    Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV)

    Sở dĩ như vậy là do doanh thu tăng lên đáng kể trong khi chi chi phí chỉ tăng nhẹ so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2007 ngân hàng đẩy mạnh thực hành tiết kiệm trong mọi hoạt động của mình, song đến năm 2008 do tình hình lạm phát diễn ra gay gắt và phức tạp, và đến năm 2009 lại bị ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính thế giới khiến giá cả hàng hóa tăng cao, một số nền kinh tế lớn bị suy thoái, nhiều ngân hàng bị phá sản, nhưng đến 6 tháng năm 2010 thì doanh số dần dần tăng lên. Để tồn tại và đứng vững được trong giai đoạn khó khăn nay, BIDV và AGRIBANK phải đầu tư đổi mới, nâng cao và đa dạng các dịch vụ.

    Bên cạnh đó năm 2009 là năm lãi suất biến động mạnh, ngân hàng nhà nước đã có 3 lần tăng và 5 lần giảm lãi suất cơ bản. Tương đồng với ROA, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân ROE cũng có sự biến thiên tương tự ROA , năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007, và. Các chỉ số này là rất tích cực khi tính đến nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

    Nguyên nhân là do sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trên thị trường khiến ngân hàng phải nâng cao lãi suất tiền gửi và giảm lãi suất cho vay để giữ khách hàng. Tuy nhiên ngân hàng đang đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng làm giảm đáng kể nợ xấu phát sinh, tăng khả năng sinh lời.

    Bảng 2: CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA  BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 ,2009 VÀ 6 THÁNG 2010
    Bảng 2: CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 ,2009 VÀ 6 THÁNG 2010

    Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam AGRIBANK)

    Thứ nhất là do việc thực hiện cam kết mở của tự do cho sự đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khi Việt Nam gia nhâp WTO, đây là động lực dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ và vượt bậc của nền kinh tế. Thứ hai là: bên cạnh những thuận lợi mà việc mở cửa mang lại các ngân hàng vướng phải sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các ngân hàng trong và ngoài nước. Điều này buộc các ngân hàng không ngừng nỗ lực phấn đấu, thay đổi, đa dạng sản phẩm – dịch vụ của mình để không bị tụt lại phía sau.

    Nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài. Doanh thu tăng là do ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lưới trên phạm vi cả nước và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ cũng như tăng tiện tích cho khách hàng.

    Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội (VBSP)

    Đóng vai trò là một ngân hàng phục vụ chủ yếu cho các hoạt động phát triển kinh tế, song ngân hàng chính sách xã hội (VBSP) vẫn cố gắng để đạt được những thành tích nhất định trong quá trình kinh doanh. Nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới làm cho thị trường ngân hàng Việt Nam có nhiều biến động dẫn đến việc lợi nhuân ròng năm 2009 bị sụt giảm. Qua các chỉ số trên ta thấy được hoạt động của ngân hàng phát triển mạnh mẽ và đạt được hiệu quả khá cao năm 2008, nhưng lại sụt giảm vào năm 2009 đồng nghĩa 6 tháng năm 2010 dẫn tiếp tục giảm.

    Qua những phân tích trên, nhìn chung cả Agribank và Bidv đều có sự phát triển. Nguyên nhân là trong 3 năm này thị trường tài chính biến động không ngừng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát gia tăng xảy ra tại nhiều nước trong đó có nước ta, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các Ngân hàng thương mại quốc doanh.

    Bảng 7:  CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA  VBSP QUA CÁC NĂM 2007, 2008 ,2009 VÀ 6 THÁNG 2010
    Bảng 7: CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA VBSP QUA CÁC NĂM 2007, 2008 ,2009 VÀ 6 THÁNG 2010

    CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

    - Trong quản trị điều hành bị lệ thuộc quá nhiều vào hội sở chính ở Trung ương nên thiếu quyền chủ động. Điều này làm mất nhiều thời gian và sự chủ động, vì mỗi quyết định phải có sự thông qua của nhiều tuyến phía trên, với cơ chế này đã làm cho nhà quản trị tuyến dưới thiếu chủ động và giảm đi sự năng động. Chỉ thị này tuy tạo ra cho ngân hàng các khó khăn bước đầu nhưng đây là một tín hiệu tốt giúp thị trường cho vay tài chính ổn định trở lại.

    - Cơ chế tiền lương và doanh thu không kích thích tính năng động, sáng tạo trong kinh doanh. Áp lực trong công việc ít cộng với mức lương không cao, chế độ khen thưởng ít làm cho nhân viên chưa hết mình vì công việc. - Chưa đa dạng hóa dịch vụ cũng như danh mục đầu tư, chậm trễ trong đổi mới công nghệ.

    Giữa lúc các Ngân hàng thương mại quốc doanh đang cải tiến các sản phẩm và dịch vụ đã có thì các sản phẩm, dịch vụ mới đã được các ngân hàng nước ngoài đưa vào sử dụng. Trong khi đó, nguồn cung về nhân sự vẫn chưa có sự phát triển đáng kể nào cả về chất và lượng.

    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH

      Hội nhập quốc tế làm tăng giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi đó cơ chế quản lý và hệ thống thông tin tỷ giá, giá cả của ngân hàng còn rất sơ khai, không phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hiệu quả và hiệu lực để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về ngân hàng và sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Thứ hai, Nhóm Ngân hàng thương mại quốc doanh tuy chiếm gần 70% tổng nguồn vốn huy động và gần 80% thị phần tín dụng nhưng chỉ có tổng số vốn tự có chưa tới 1 tỷ USD, từng Ngân hàng thương mại trong nhóm các Ngân hàng thương mại quốc doanh đạt tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản chưa tới 5% (thông lệ tối thiểu của ngân hàng quốc tế đạt tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản là 8%). Thứ ba, dịch vụ ngân hàng của các Ngân hàng thương mại quốc doanh, còn đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo thuận lợi và bình đẳng cho khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khách hàng.

      Tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho các ngân hàng, các nghiệp vụ như môi giới, thanh toán dịch vụ qua ngân hàng, môi giới kinh doanh, tư vấn dự án chưa phát triển. - Có nhiều cơ hội hợp tác trong nhiều lĩnh vưc kinh doanh với điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng bền vững.có xu hương tăng lên, các ngân hàng thương mại quốc doanh có thể tiếp thu các kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ quản lý của các tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới. - Các Ngân hàng thương mại quốc doanh gặp khó khăn cạnh tranh từ sự gia nhập của nhiều định chế tài chính lớn có uy tín và kinh nghiệm hoạt động lâu năm về lĩnh vực tài chính ngân hàng.

      - Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh chưa phù hợp với các thông lệ quốc tế, chưa đảm bảo việc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về ngân hàng và sự an toàn của hệ thống ngân hàng;. - Khó khăn lớn nhất đối với quá trình hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngân hàng là xuất phát điểm còn thấp về trình độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu, nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập.

      KIẾN NGHỊ

      Đây là một triển vọng tốt đẹp cho việc khẳng định khả năng cạnh tranh với các ngân hàng ngoài quốc doanh.