MỤC LỤC
Rừ ràng rằng nếu một ngân hàng không có đủ trạng thái ngoại tệ cần thiết hay không huy động đủ lượng ngoại tệ cần thiết thì sẽ rất khó có thể giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh toán hay làm ngân hàng đại lý, ngân hàng chiết khấu trong phương thức tín dụng chứng từ. Thực hiện việc KDNT là một cách thức đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm phân tán rủi ro cũng như đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Giao dịch hoán đổi ngoại tệ là việc mua và bán ra một đồng tiền nhất định với cùng một khối lượng nhưng ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau hay nói cách khác giao dịch hoán đổi ngoại tệ là sự kết hợp của một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn với cùng một lượng ngoại tệ nhưng theo 2 chiều trái ngược nhau. Các hợp đồng quyền chọn cũng thường được sử dụng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, vì cũng giống như các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi hay tương lai hợp đồng quyền chọn cho phép thực hiện việc mua bán tại mức giá đã thỏa thuận trước nên các bên tham gia có thể tránh được tổn thất do sự biến động của tỷ giá.
Mức phí của hợp đồng quyền chọn phải là một mức phí phù hợp sao cho đủ bù đắp rủi ro vể tỷ giá xét từ góc độ của người bán và phải phù hợp không quá đắt xét từ góc độ của người mua. Các tiêu chí này mang tính chủ quan của người viết do đó trong suốt chuyên đề này việc đánh giá thực trạng phát triển hoạt động KDNT của BIDV và tìm ra giải pháp sẽ được kết hợp với các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển.
Thử hỏi một cán bộ KDNT mà không có đủ năng lực trình độ, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng phân tích, khả năng đưa ra các chiến lược kinh doanh và sự nhanh nhạy trong việc thực hiện các giao dịch ngoại tệ thì làm sao có thể thực hiện thành công giao dịch, chưa nói đến việc phát triển hoạt động KDNT của ngân hàng. Do đó đỏi hỏi ngân hàng phải trang bị đầy đủ hệ thống công nghệ thông tin để có thể thực hiện thành công các giao dịch chẳng hạn như để thực hiện giao dịch liên ngân hàng cần có hệ thống máy tính nối mạng với các ngân hàng khác hay như để thực hiện giao dịch từ xa với các khách hàng cần có hệ thống điện thoại….
Trong cấu trúc của một ngân hàng hiện đại thì nghiệp vụ mua bán tiền tệ ngoại trừ 2 bộ phận trên còn có một bộ phận trung gian ở giữa thực hiện việc phối hợp với 2 bộ phận trên để kiểm tra, giám sát và quản lý rủi ro trong KDNT. Nhưng thông thường một văn bản luật ra đời thường dựa trên nhu cầu thực tế nên các văn bản luật thường đi sau các hoạt động của thị trường nên có thể vì thế mà hoạt động của thị trường nói chung và của từng ngân hàng nói riêng sẽ kém phát triển. Nhưng tỷ giá lại biến động hằng ngày và phụ thuộc vào chính sách quản lý của từng quốc gia mà chính sách tỷ giá lại khác nhau, do đó ảnh hưởng cũng khác nhau tới hoạt động KDNT của ngân hàng.
Họat động trên thị trường tiền tệ (Money market) là hoạt động mà ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam cho vay với các khách hàng thân thiết có quan hệ lâu dài với khách hàng thông qua mạng điện thọai trực tiếp hoặc cho vay liên ngân hàng qua hệ thông máy tính nối mạng. Hoạt động trên thị trường hàng hóa tương lai (Future commodity) là hoạt động mà BIDV thực hiện mua bán hợp đồng tương lai hàng hóa cho khách hàng trên thị trường quốc tế, hiện tại thì BIDV mới thực hiện mua bán hợp đồng tương lai hàng hóa gồm: cao su trên thị trường Toronto (Nhật), cà phê Robusta trên thị trường London (Anh) và Newyork (Mỹ). Như vậy chúng ta thấy hoạt động của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam không ngừng phát triển qua các năm và duy trì một mức tăng trưởng trên 20% đặc biệt trong năm 2006 và 2007 có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra khi giao dịch với HSC các chi nhánh còn được hỗ trợ về tỷ giá với khối lượng giao dịch không quá cao, thông thường là bằng với tỷ giá trần hoặc sàn do NHNN công bố vào đầu giờ sáng tùy thuộc vào từng thời điểm của thị trường nếu giao dịch trên thị trường dưới giá sàn hoặc trong biên độ. Khi mà giao dịch giữa HSC và CN được xác nhận thì cán bộ giao dịch tại HSC sẽ ghi lại giao dịch đó nhưng sau đó mới nhập vào hệ thống, in chứng từ ra và phải qua 2 lần ký của cán bộ và trưởng bộ phận FX, sau đó mới chuyển qua bộ phận kế toán (back office - BO) và thực hiện thanh toán song song với với đó là quá trình chuyển giao dịch qua hệ thông nội bộ tới bộ phận BO. Khách hàng thực hiện các giao dịch giao ngay với ngân hàng rất đa dạng: có thể là các doanh nghiệp có hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền nước ngoài; hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu vay, trả bằng ngoại tệ ở thời điểm hiện tại; các doanh nghiệp chuyển tiền kiều hối hoặc có các khoản từ nước ngoài như tài trợ, viện trợ….
Nhưng trong điều kiện tỷ giá có nhiều biến động như khoảng thời gian đầu năm 2008 và cộng với việc NHNN mở rộng biện độ của tỷ giá từ 0.25% lên 1% sẽ là những điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch quyền chọn tiền tệ tại BIDV nói riêng và các NH Việt Nam phát triển. Ở BIDV các cán bộ KDNT đã thật sự nắm vững nghiệp vụ, có khả năng phân tích thị trường thực hiện rất tốt các giao dịch nhưng cán bộ trong việc kiểm soát rủi ro thì lại không có bởi đây là một vị trí đòi hỏi người có khả năng phân tích thị trường cao và phải có khả năng nhận biết rủi ro. Hiện tại ngân hàng sử dụng hệ thông giao dịch của Reuter dealing 3000 để thực hiện giao dịch liên ngân hàng, đây là hệ thộng khá hiện đại và trên thị trường Việt Nam hiện nay thì đây là hệ thống hiện đại vào lọai bậc nhất và muốn giao dịch được buộc phải có hệ thống này.
Tuy nhiên, BIDV vẫn xác định mục tiêu trong thời gian tới là hội nhập và phát triển bền vững với vị thế là một ngân hàng hàng đầu trên thị trường tài chính Việt Nam đồng thời thực hiện kế hoạch cổ phần hóa trong năm 2008 chậm nhất là sang năm 2009. Định hướng hoạt động KDNT trong những năm tới của BIDV là tiếp tục hoàn thiện qui trình thủ tục kinh doanh, quản lý rủi ro và mở rộng hơn nữa phạm vi kinh doanh bao gồm mở rộng thị trường hoạt động, đa dạng hóa các nghiệp vụ đồng thời tăng cường chất lượng phục vụ khách hàng. •Đảm bảo nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là nhu cầu ngoại tệ trong tín dụng và thanh toán quốc tế, nhằm củng cố và tăng cường vị thế của BIDV trên thị trường.
Đối với các cán bộ lãnh đạo, để đưa ra được những quyết định vi mô hay vĩ mô, những quyết định trước mắt haylõu dài đũi hỏi phải cú kiến thức toàn diện, nắm rừ hệ thụng văn bản phỏp lý liờn quan đến hoạt động KDNT của NHNN, nắm rừ tỡnh hình thị trường đồng thời có khả năng dự báo xu hướng biến động của thị trường để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh và thích ứng linh hoạt với những biến động bất ngờ của thị trường nhằm hạn chế tổn thất ở mức thấp nhấp. Như đã nói ở trên, BIDV là ngân hàng có vị thế hết sức quan trọng trên thị trường Việt Nam (đứng thứ 2 và có thể là sau Vietcombank) và ngân hàng có một thị trường khá lơn nhưng không có nghĩa là không cần thu hút thêm khách hàng nữa hay không cần thu hút mà khách sẽ tự đến với ngân hàng vì ngân hàng đã có vị thế nhất định. Măc dù để có thể thành công trong việc KDNT trên thị trường quốc tế cần rất nhiều điều kiện, đặc biệt là hai yếu tố cơ bản của bất kỳ một hoạt động kinh doanh ngân hàng nào đó là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật nhưng nếu thực hiện thành công hoạt động kinh doanh trên thi trường quốc tế thì có thể mang lại một lượng lợi nhuận rất lớn cho BIDV.
Hơn thế nữa việc mở rộng biên độ còn cho biêt tỷ giá có khả năng biến động lớn, nên buộc các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu phải quan tâm tới việc bảo hiểm cho rủi ro tỷ giá, và như vậy thì các sản phẩm như kỳ hạn, quyền chọn ngoại tệ của các ngân hàng sẽ có cơ hội phát triển. Đối với Việt Nam do trình độ thị trường còn sơ khai, ngoài yếu tố tỷ giá còn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố can thiệp hành chính, do đó doanh số giao dịch ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng mới chỉ chiếm khoảng 25% do đó thị trường chỉ đóng vai trò thứ yếu, tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng chưa thể là tỷ giá cơ bản đặc trưng cho nền kinh tế. Định hướng chiến lược quản lý DTNH chủ yếu mới chỉ đặt ra mặt cơ cấu đảm bảo an toàn tài sản, đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trả nợ của Chính phủ, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, mà chưa đặt ra mức dự trữ, hay căn cứ để xác định DTNH chính thức của nhà nước ở tầm vĩ mô phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong từng thời kỳ như tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm pháp, xuất khẩu,…DTNH tăng chủ yếu do FDI, ODA và kiều hối thu hút tăng.