MỤC LỤC
- Mạng Internet sử dụng giao thức TCP/IP: TCP/IP được thiết kế để có thể kết nối các thiết bị máy tính khác nhau, là ngôn ngữ chung để các hệ máy tính khác nhau có thể trao đổi, liên lạc, chuẩn này được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các hệ thống máy tính bởi những đặc điểm ưu việt của nó và chức năng phụ trợ có thể cài đặt thêm vào. Khi có một địa chỉ IP và kèm theo là một subnet mask chúng ta có thể xác định địa chỉ đường mạng con của địa chỉ IP đó bằng cách thực hiện toán tử AND giữa IP và subnet đây là cách mà router xác định cho gói dữ liệu đi theo đường mạng nào để đến máy nhận.
Mỗi message gồm có 3 phần chính:phần đầu gọi là tiếp đầu ngữ(prefix),tiếp theo đó là phần lệnh (command) và cuối cùng là danh sách đối số (parameters list),mỗi phần cách nhau bởi ký tự khoảng trắng(ASCII 0x20).Bắt đầu prefix là ký tự “:” (ASCII 0x3b),chính nhờ vào ký tự này mà server nhận biết chính xác phần lệnh,. Nếu message từ client gởi đến mà không nhận thấy phần đầu(prefix) thì server xem như message đó được gởi từ client mà nó kết nối trực tiếp vì thế các client muốn gởi message đến server mà nó kết nối trực tiếp không nên dùng phần prefix,nếu sử dụng cần phải sử dụng chính xác vì nếu prefix không đúng thì server không đáp lại mà nó im lặng.
Sau khi khảo sát về cấu trúc của một message ,chúng ta được biết một message được nhận dạng như thể nào.Sau khi nhận được message ,server sẽ phát ra message phản hồi (reply message).Reply message được hiểu tương tự như là message,nó gồm 3 phần: sender prefix,giá trị số gồm 3 chữ số và target. Đây là phần mô tả chính cho mỗi loại message , để server và client có thể nhận biết chúng.Server sẽ nhận message và phân tích chúng,sau đó trả lại thông báo thích hợp.Nếu phân tích message mà gặp phải lỗi ,thì khi đó server phải có cơ chế thông báo cho client.
Server message dùng để thông báo cho các server khác trên toàn hệ thống biết có thêm một server kết nối vào hệ thống mạng(IRC network.).Những thông tin về server SVTH: Bùi Thi Thu Hiền Trang 31.
Dùng để thông báo cho các server khác có user mới tham gia vào mạng(IRC netword).Khi gởi user message cho các server khác thì client sẽ gắn nickname vào trước message đó.Căn cứ vào nickname này,server sẽ nhận biết được thông tin thuộc về nickname nào.Client gởi nick messagethành công ,tiếp đó là user message đựơc gởi đến server ,khi đó server sẽ phát ra user message. Mục đích chính IRC protocol là cung cấp cho các client có thể giao tiếp với nhau, để thực hiện việc trao đổi text ta cần có Private message và Notice message để chuyển text từ client này sang client khác.Sau khi thực hiện quá trình kết nối với server và gia SVTH: Bùi Thi Thu Hiền Trang 34.
Hiện nay text chat trên mạng rất nhiều nhưng phổ biến nhất là IRC (Internet Relay Chat) loại này cho phép ta chat thông qua nhiều kênh(Channel).Nếu bạn tham gia kênh cụ thể bạn sẽ thấy Nickname, nội dung của những người đang tham gia trên kênh đú đang gừ từ bàn phớm của họ. Khung thoại lớn ở giữa là để mọi người trao đổi với nhau, đồng thời thông báo đến mọi người: vào/ra khỏi phòng, thay đổi Nickname..Khi trong phòng có người chọn mình để chat thì thông điệp của họ sẽ hiện ra trên khung thoại, muốn chat chỉ cần nhập vào khung chat bên đuới rồi nhấp Enter, thông điệp vừa gừ xuất hiện ngay trờn khung thoại trờn màn hỡnh của tất cả cỏc thành viờn đó gia nhập vào kênh này. Thiết lập chế độ thông báo: Mỗi thành viên, bạn có thể thiết lập một cách thông báo khác nhau và một âm thanh khác nhau, để bạn có thể dễ dàng nhận ra ai đang trực tuyến, cách thực hiện click phải chuột chọn Screen name, chọn Buddy List trong Alert me when screen name, chọn tên bạn muốn chọn để tạo chế độ này, quy định hình thức âm thanh hay hình ảnh, chọn save lưu thông báo.
Thoạt đầu người ta đặt tên cho ngôn ngữ này là "Oak", Java xuất phát từ một dự án nghiên cứu chứ không phải là một sản phẩm nhằm mục đích sinh lời, công ty Sun đã đồng ý đưa Java Development Kit (bộ công cụ phát triển Java, bao gồm chương trình dịch và hệ thống đáp ứng chạy chương trình) lên Internet miễn phí vào khoảng giữa năm 1995, chỉ trong vòng hai năm sau chúng đã gặt hái được nhiều thành tích lớn. Đầu tiên mã nguồn Java được biên dịch để sinh ra mã đối tượng gọi là bytecode, bytecode không phải là mã nhị phân của bất kỳ máy tính đang tồn tại thực tế nào mà đó là một loại mã máy kiến tạo, Bạn sẽ thực hiện một chương trình Java bằng cách chạy một chương trình khác gọi là Java Virtual Machine hay là JVM, JVM đọc chương trình bằng bytecode và thông dịch hoặc biên dịch nó ra theo hệ lệnh thực tế, JVM biến tất cả mọi nền phần cứng và phần mềm trở nên giống nhau dưới con mắt của chương trình Java. ♦ Môi trường phát triển Java gồm hai phần: Java Compiler (chương trình biên dịch Java – Javax: Lớp này sẽ dịch chương trình thành lớp .class) và Java Interpreter(Chương trình thông dịch Java-java, javax, trình duyệt appletviewer, jview, trình tài liệu javadoc, trình tạo hồ sơ jar….dùng để đưa lên trang Applet).
Nhằm đáp ứng hai khả năng quan trọng là tính có thể mở rộng và tính đa nền, Java đã cung cấp một kiến trúc hướng đối tượng không bị ràng buộc bởi việc thực hiện chương trình được compile từ trước khi thực thi (dạng file .EXE). Tuy nhiên, điều này đã được khắc phục phần nào bằng cách tạo code trung gian dưới dạng bytecode, cung cấp khả năng thực hiện chương trình Multithread khá dễ dàng, và đặc biệt hơn là chiến lược quản lý bộ nhớ với việc dọn rác tự động. Phần đầu tiên của URL (http://www.java.sun.com) như http:// là giao thức truyền thông, dùng để truy cập Web site, còn hai dấu "//"là mã mạng , phần thứ hai www.java.sun.com, là tên không trùng lặp của Web site, gọi là tên vùng hoặc tên miền(domain name).
Lý thuyết chung của vấn đề này vẫn là: phải đảm bảo trong quá trình một thread truy xuất và sửa đổi đối tượng dùng chung, nó không bị interrupted ta dùng đến Synchronization. Bất cứ khi nào một lỗi run-time xảy ra trong một phương thức, nó có thể throw một exception, giúp đoạn code chứa phương thức đó khắc phục lỗi hay thoát có chủ ý, không làm down toàn bộ hệ thống. - Cơ sở dữ liệu dùng JDBC: Java có hai hướng: là một ngôn ngữ lập trình và cũng là một hệ thống client/server trong đó chương trình tự động download và chạy trên máy cục bộ (thay vì máy server).
Ngoài ra máy server phải quản lý các hoạt động của mạng như phân chia tài nguyên chung (hay còn gọi là tài nguyên mạng) trao đổi thông tin giữa các client,..máy server có thể đóng vai trò là máy trạm (client) trong trường hợp đó là máy server "không thuần tuý". Cũng vì thế mà mô hình client-server là tiện dụng và là sự mở rộng tự nhiên của tiến trình thông tin liên lạc trong nội bộ máy tính và xa hơn nữa là internet, nên có thể dễ dàng dùng mô hình này xây dựng những chương trình ứng dụng trong giao tiếp hay kinh doanh. Hệ điều hành mạng : là một hệ thống quản lý tài nguyên dùng chung trên các server và cung cấp các phương tiện làm việc trong môi trường mạng và các ứng dụng tại các workstation sao cho có hiệu quả, trật tự và bảo mật thông tin của hệ thống lẫn người dùng.
- Cũng là một Actor quản lý hệ thống Company Chat, ở đây manager không được phép quản lý User Account, nhưng có quyền truy xuất đến từng Account cá nhân.Tùy thuộc vào chức vụ cho phép Manager được quyền truy xuất ở mức độ nào. - Manager được phép thay đổi hệ thống chương trình, nhưng còn tùy thuộc vào chức vụ, quyền hạn cho phép Manager có quyền ra lệnh cho admin hoặc trực tiếp thay đổi hệ thống chương trình ở mức độ cho phép. Mô tả : Với Use Case Join chatting, Admin, manager, User sau khi đăng nhập thành công sẽ vào đây để gởi thông điệp, trao đổi thông tin đến bất kỳ thành viên nào đã có trong danh sách do đăng nhập.
Interaction Diagram: Interaction diagram là tập hợp các nhóm message riêng lẻ như đã nêu trong phần các User case. Message có thể kèm theo các parameter chứa các giá trị cần trao đổi giữa hai object hoặc không. Các message được gởi và nhận bởi hai object sẽ được xếp chung với nhau tạo nên một interaction diagram.
Ngoài ra còn một số lớp khác sinh ra trong quá trình hoạt động của hệ thống và các lớp phụ trợ khác.