Ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty UNIMEX

MỤC LỤC

Các hình thức hoạt động của thơng mại điện tử trong kinh doanh xuÊt khÈu

Dung liệu (Content) là các hàng hoá mà cái ngòi ta cần đến là nội dung của nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoá) mà không phải là bản thân vật mang nộidung nh (phim ảnh, âm nhạc các chơng trình truyền hình). Xe hoặc giỏ mua hàng này đi theo ngời mua suốt quá trình chuyển từ trang Web này sang trang Web khác để chọn hàng, khi tìm đợc món hàng nào vừa ý ngời mua nhấn phím “hãy bỏ vào xe/giỏ”; các xe/giỏ này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể cả. thuế, cớc vận chuyển) để thanh toán với khách mua.

Nội dung tiến hành ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu

Marketing có thể đợc thực hiện thông qua các biểu mẫu điện tử chẳng hạn việc đặt các mục quảng cáo tại các trang Web phổ biến hoặc quảng cáo truyền thống nh quảng cáo qua báo chí, tivi, th thông báo cho đối tác Khách hàng truy cập trang… Web và tham quan hệ thống của DN là cha đủ. Xu hớng hiện nay cho thấy, giá trị sản phẩm thể hiện ở khía cạnh chất xám của nó, mà không phải bản thân nó, tài sản cơ bản của từng đất nớc, từng tổ chức và từng con ngời đã và đang chuyển thành tài sản chất xám là chủ yếu, thông tin trở thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ có nghĩa là bảo vệ thông tin.

Hình 1.4: Công cụ tìm kiếm phổ biến
Hình 1.4: Công cụ tìm kiếm phổ biến

Khái quát về công ty UNIMEX 1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Tổ chức nghiên cứu và phát triển thị trường trong và ngoài nước, tạo cho công ty từng bước vững chắc có thị trường ổn định và có mặt hàng kinh doanh phù hợp với thị trường.  Đưa ra những biện pháp kinh tế phù hợp để khuyến khích và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời có những chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đối với các dự án đã được đầu tư.

Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ, các bộ phận trong công ty

 Tăng cường công tác quản lý tài chính: thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, Bộ tài chính đảm bảo cho việc kinh doanh bảo toàn vốn kinh doanh có lãi. Bộ phận sản xuất, kinh doanh : Gồm năm phòng kinh doanh đặt tại trụ sở chính của công ty; hai chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng; Tổng kho Cầu Diễn, Tổng kho chùa Vẽ; Xởng sản xuất Chè và Xởng sản xuất Gạo.

Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX

Kim ngạch xuất khẩu

Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy là do công ty đã khắc phục được những khó khăn trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cụ thể như công ty đã chủ động về nguồn hàng đảm bảo về số lượng chất lượng, thời gian giao hàng, hạ giá thành, đưa ra nhiều mẫu mã mới do vậy đã làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty có nhiều sự biến động, giá trị xuất khẩu chưa cao so với việc kinh doanh các mặt hàng như gạo, hải sản…Nhưng để đạt được những kết quả trên là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể CBCNV công ty trong việc tìm kiếm thị trường, thu gom hàng xuất khẩu…nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội

Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

Nếu như hàng thảm của công ty chỉ gồm 2 loại thảm len và thảm đay, còn hàng mỹ nghệ chủ yếu là gồm sứ mỹ nghệ gồm lọ hoa, bình…thì hàng mây tre đan xuất khẩu của công ty gồm mũ lá, rổ, lẵng giỏ hoa, các loại túi sách…không những thế mà còn có nhiều chất liệu kiểu dáng. Ngoài hai mặt hàng trên thì hai mặt hàng thêu ren và thảm xuất khẩu của công ty mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty chủ yếu tập trung vào khu vực Đông Âu như: Séc, Đức, Hungari… nhưng kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này cũng liên tục tăng.

Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công  ty
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Thị trường xuất khẩu

Tuy đây là thị trường có sức mua lớn với tất cả các mặt hàng (trung bình mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu trên 1000 tỷ USD) song phải là những mặt hàng chất lượng tốt nếu là gốm sứ thì men phải đẹp không bi rạn nứt, nếu là hàng mây tre thì mây tre phải mềm dẻo, óng chuốt. Tuy nhiên năm 2002 Nhật đã gặp phải suy thoái kinh tế rất nghiêm trọng đã có lúc nền kinh tế tăng trưởng âm nên hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã gặp rất nhiều khó khăn khi vào thị trường này vì nhu cầu nhập khẩu giảm thể hiện kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2003 chỉ còn 96.108 USD (giảm 45%).

Hình 2.4: T  tr ng kim ng ch xu t kh u h ng TCMN v o m t s ỷ ọ ạ ấ ẩ à à ộ ố  th  tr ị ườ ng chính n m 2003ă
Hình 2.4: T tr ng kim ng ch xu t kh u h ng TCMN v o m t s ỷ ọ ạ ấ ẩ à à ộ ố th tr ị ườ ng chính n m 2003ă

Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty UNIMEX

    Ngoài ra, chủ thể xuất khẩu trực tiếp theo Nghị quyết 05/2001/NQ_CP ngày 25/05/2001 đã được mở rộng: “khuyến khích thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế xuất khẩu các loại hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.Các cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đều được quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu, hoặc uỷ thác”. Trong đó, có một số ít doanh nghiệp tập trung vào sản xuất một loại hàng đặc thù như: gốm sứ (làng gốm sứ Bát Tràng; công ty cổ phần Quang và mỹ nghệ xuất khẩu); lụa tơ tằm (công ty Tùng Thư, công ty AQ Silk); mây tre đan (công ty Barotex Việt Nam).Đặc biệt có nhiều doanh nghiệp đã tiến hành ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh như 27 doanh nghiệp đã tham gia sàn giao dịch TMĐT Vnemart.

    Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX

      Công nghiệp phần mềm Việt Nam đã và đang phát triển, từ chỗ chủ yếu là các dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng các phần mềm sẵn có, đến nay đã có nhiều công ty cho ra đời nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu công việc cụ thể trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính kế toán, địa chính, quản lý nhân sự, quản lý văn thư, điều tra thống kê. Ngoài ra, việc sử dụng thư điện tử (email) cũng giúp công ty tiết kiệm được thời gian thời gian và chi phí giao dịch cụ thể như: việc trả lời thư của khách hàng, đối tác, nhanh chóng cung cấp mẫu mã và các điều kiện ưu đãi…đã giúp công ty có thể duy trì được quan hệ với khách hàng một cách thường xuyên, tiếp nhận được các thông tin phản hồi có giá trị cũng như tìm hiểu những thị hiếu nhu cầu mới của khách hàng để kịp thời cung cấp những sản phẩm phù hợp hơn nữa, đồng thời tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể thay cho việc giao dịch bằng fax, điện thoại và gửi thư truyền thống.

      Bảng 2.3: Định lượng khả năng ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt  động kinh doanh của UNIMEX Hà nội.
      Bảng 2.3: Định lượng khả năng ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của UNIMEX Hà nội.

      MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN

      Mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

      Xuất phát từ đặc điểm đó, cùng với xu hướng phát triển chungcủa nền kinh tế đất nước, Bộ thương mại cũng đề ra kế hoạch và mục tiêu cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Điều này, tạo thuận lợi cho Công ty XNK và Đầu tư Hà nội nói riêng và Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác nói chung trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

      Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam đến năm 2010

      Đưa ra đề án kiến nghị lên Chính phủ nhằm tăng gấp đôi số làng nghề thủ công mỹ nghệ vào năm 2006 giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động. * Thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trường nước ngoài nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động đặc biệt là thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào.

      GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY UNIMEX

      Tiến trình ứng dụng TMĐT

      Website này phải được xây dựng theo cơ chế động: có cơ chế cập nhật và lưu trữ thông tin, cơ chế tìm kiếm nhanh, rành mạch, cơ chế phản hồi (giao dịch, yêu cầu đặt hàng), dễ truy cập và khai thác thông tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thông tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. - Trên cơ sở nhận thức được vai trò quan trọng của TMĐT, các doanh nghiệp cũng đã bắt tay vào nghiên cứu tiến trình kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới- TMĐT.

      Hình 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT
      Hình 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT

      Giải pháp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu

      Thực tế hiện nay các khoá đào tạo, hội thảo về TMĐT được tổ chức chủ yếu bởi các cơ quan nghiệp vụ phát triển TMĐT ở nước ta như: Dự án quốc gia về TMĐT (Bộ Thương mại), Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VCCI)…Thông thường các khoá đào tạo và hội thảo này thường diễn ra trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lãnh đạo các công ty có tầm cỡ, có khả năng phát triển việc ứng dụng TMĐT. Mục tiêu của giải pháp: Xây dựng website đảm bảo các chức năng sau: cho phép duyệt, xem tìm kiếm các mặt hàng hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp; giới thiệu về công ty và khả năng buôn bán; cung cấp thông tin liên lạc với doanh nghiệp lưu lại thông tin góp ý chi tiết của khách hàng để doanh nghiệp hỗ trợ; cho phép khách hàng chọn và đặt hàng ngay trên mạng (trực tuyến); Cung cấp các phương thức thanh toán đảm bảo cơ chế bảo mật trong các giao dịch;.

      Bảng 3.1: Mức phí đào tạo về TMĐT (2-5 ngày của VCCI)
      Bảng 3.1: Mức phí đào tạo về TMĐT (2-5 ngày của VCCI)

      KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

        Vừa qua, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), công ty tin học (PT) cùng với ngân hạng Công thương Việt Nam (ICB) cũng đang xây dựng và đưa vào thử nghiệm hệ thống thanh toán thẻ tín dụng tự động góp tạo tiền đề cho việc xây dựng hệ thống thanh toán điện tử. Xây dựng các định chế điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hành vi thương mại mới này như: giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử và các thông điệp dữ liệu, vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên Web, chống xâm nhập trái phép vào cơ sở dữ liệu,chế tài đối với các hành vi đặt hàng khống….