MỤC LỤC
Trong bối cảnh nh vậy, những định hớng giá trị của ngời nông dân đã tạo ra một môi trờng thuận lợi cho việc sinh đẻ cao, những định hớng đú là: cú con trai để nối dừi tụng đờng, cú con trai thì gia đình nhà chồng nể hơn, đông con thì có uy tín hơn, việc có con là do gia đình nhà chồng quyết định. Từ xa tới nay ngời phụ nữ nông thôn luôn phải loay hoay với không biết làm nh thế nào để sinh đẻ nh ý muốn, không biết sử dụng biện pháp tránh thai nào, không biết biện pháp nào đáng tin cậy hơn.
Là một ngành có đội ngũ giáo viên hết sức đông đảo, có trình độ học vấn đủ khả năng để tiếp thu những vấn đề mới của xã hội, khoa học kỹ thuật, những quan điểm mới cho việc nâng cao chất lợng cuộc sống. Bởi những thế mạnh nh đã nêu ở trên mà Giáo dục sẽ ảnh hởng đến mức sinh thông qua rất nhiều yếu tố nh: Tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng và khoảng cách giữa các lần sinh, giới tính của con cái, việc sử dụng các biện pháp tránh thai .v.v.
Điều thực sự cấp bách với xã hội ở nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung khi mà thu nhập của dân c còn ở mức rất thấp (thành thị là 320 USD/ngời, nông thôn là 112 USD/ngời, có nơi thấp hơn nhiều). Ngời phụ nữ nông thôn với bản tính thờng là thận trọng và dè dặt nên việc tự tìm cho mình các phơng pháp để hạn chế mức sinh còn rất khó khăn, thêm vào nữa là việc phá bỏ các quan niệm truyền thống khắc sâu trong tâm trí của họ.
Thực trạng học vấn và mức sinh của nông thôn Việt Nam thời gian qua I/ Điều kiện và môi trờng kinh tế xã hội ở nông thôn việt nam.
Nông nghiệp và nông thôn, cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến, sản phẩm còn đơn điệu, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ bé, công nghiệp chế biến kém phát triển, thị trởng không ổn định. Sự phân hoá giàu nghèo trong nội bộ dân c có xu hớng dãn ra, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai vẫn còn nhiều khó khăn, tốc độ xoá đói giảm nghèo còn chậm.
Tuy nhiên bên cạnh đó là các vấn đề khó khăn cần phải sớm đợc xoá bỏ đó là các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, hiện tợng tiêu cực ngày càng tiếp diễn. Trên đây là bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế xã hội của Việt Nam trong mấy năm gần đây nhất với những thành tựu và khó khăn nảy sinh và tồn tại trong.
Trong lĩnh vực dân số ng- ời ta thấy trình độ học vấn của dân số ảnh hởng rất lớn tới kiến thức, thái độ và hành vi sinh đẻ cũng nh việc chấp nhận hay không chấp nhận các biện pháp tránh thai. Vì tỷ lệ đợc đi học và tỷ lệ biết chữ (đợc tính bằng cách lấy tổng số ngời 10 tuổi trở lên biéet đọc biết viết và hiểu những câu đơn giản bằng bất cứ ngôn ngữ nào trên tổng số dân từ 10 tuổi trở lên) nếu tính theo % thì nhân với 100 dờng nh đồng nhất với nhau nên có thể cho rằng khoảng 90% dân số từ 10 tuổi trở.
Đại diện của tổ chức UNICEF đã nhận xét "Trong tất cả các khu vực của ngành giáo dục, số học sinh nữ đều thấp hơn nam, tỷ lệ nữ bỏ học và lu ban cũng cao hơn nam". Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng nh thế nào đến tình hình học vấn của dân c nói chung khi mà ở nớc ta sự chênh lệch về cơ sở hạ tầng và tốc độ phát triển còn lớn giữa hai khu vực là thành thị và nông thôn.
Điều đó thể hiện ở trình độ học vấn càng cao do thu nhập của họ tăng lên, mức độ tham gia vào các hoạt động kinh tế tăng lên dẫn tới mức sinh giảm xuống, xu hớng này hiện nay phổ biến ở thành thị. Còn ở nông thôn thì trái lại đặc biệt là ở các vùng xa xôi hẻo lánh, vùng dân tộc thiểu số trình độ học vấn của dân c rất thấp tơng ứng với nó là mức sinh rất cao.
Đây là hai nhiệm vụ chủ yếu của ngời phụ nữ để xác định vị trí của mình trong gia đình và xã hội. Vì vậy những hành vi ứng xử đối với hành vi sinh đẻ của ngời phụ nữ nông thôn thể hiện rõ những yếu tố chi phối họ và những mối quan tâm của họ tới hành vi sinh đẻ.
Về chủ quan: đó là những diễn biến theo những xu hớng tích cực trong các quan niệm cá nhân của các cặp vợ chồng với trình độ nhận thức và trình độ giáo dục ngày càng đợc nâng cao họ đã hiểu rằng lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân bắt nguồn từ việc sinh đẻ có kế hoạch. Đặc biệt ở nông thôn nớc ta hiện nay với tốc độ tăng hàng năm là 2% và với 3/4 dân số của cả nớc, tỷ lệ đến trờng và đáp ứng các tiêu chuẩn của giáo dục còn thấp, kết hôn sớm, dân số trẻ ngày càng tăng nhu cầu về số con còn lớn hơn thì chơng trình công tác dân số của nớc ta sẽ đi đến đâu.
Ngời phụ nữ nông thôn nhìn nhận hành vi sinh đẻ của mình rất quan trọng để khẳng định vị trí và vai trò của mình đối với gia đình nhà chồng, họ hàng và làng xóm. Kiến thức tạo ra cho mỗi cá nhân những cái nhìn mới trên cơ sở khoa học cơ bản nhất, những tiến bộ của tri thức làm cho ngời phụ nữ độc lập hơn, đồng thời ngời nam giới cũng chia xẻ với vụ nữ những gánh nặng của họ trong sinh đẻ bởi việc sinh con đâu phải chỉ do ngời phụ nữ mà còn do chính ở trong đầu của ngời đàn.
Không ít ngời còn cho rằng hành vi sinh đẻ của họ không hề ảnh hởng gì đến xã. Đây chính là nguyên nhân khiến cho TFR ở nông thôn bao giờ cũng cao hơn thành thị rất nhiều.
Qua tất cả các phân tích ở trên ta có thể kết luận rằng có một mối quan hệ xu hớng bộc lộ rất rõ ràng trong nghiên cứu về mức sinh khi mà học vấn càng ít, càng nghèo khổ thiếu thốn thì lại càng có nhiều con. Việc ngời phụ nữ bắt buộc phải có con trai là một thực tế cần đợc xem xét và đây cũng chính là một trong những nguyên nhân quyết định nhất trả lời câu hỏi tại sao ngời phụ nữ.
Nhận xét ở khía cạnh học vấn cũng vậy, học vấn càng cao thì quan niệm không nhất thiết phải có con trai càng lớn, cụ thể: nữ học vấn cao thì tỷ lệ này là 43% trong khi đó ở nông thôn với học vấn thấp hơn thì tỷ lệ trả lời là 19,5%. Gia đình xét theo phơng diện quy mô: Có gia đình hạt nhân (mối quan hệ vợ chồng, con cái), gia đình mở rộng bao gồm cả những thành viên có quan hệ thân tộc, huyết thống.
Việc am hiểu các biện pháp kế hoạch hoá gia đình đợc coi là một yếu tố quan trọng trong việc hạ thấp mức sinh, song mang tính chất quyết định chính là việc thực hiện các biện pháp này. Bởi đó là hai khu vực có nhiều chênh lệch với nhau về tốc độ phát triển kinh tế, xã hội cũng nh trình độ văn hoá, nguồn cung cấp cũng khác nhau khá.
Hiện nay tại các cơ sở y tế xã phờng ngày càng đợc chú trọng hơn, chính vì vậy mà công tác DS & KHHGĐ đã đạt đợc nhiều bớc tiến rất đáng phấn khởi. Các biện pháp tránh thai hiện đại ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn và chênh lệch giữa nhóm tuổi sử dụng nhiều nhất (35-39) và nhóm sử dụng ít nhất (15-19) ngày càng giảm đi.
Một yếu tố quan trọng cần làm rừ trong phần này là trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp của ngời phụ nữ sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai khác nhau. Phụ nữ lao động nông nghiệp có số con cao gấp 1,5 lần so với lao động trí óc, 1,3 lần so với lao động phi nông nghiệp (điều tra nhân khẩu học nhiều vòng và KHHGĐ.
Trong khi đó, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ làm việc trong khu vực nông nghiệp cao hơn chủ yếu là do sử dụng vòng tránh thai, một biện pháp đợc coi là phù hợp với họ, những ngời lao động chân tay với nghề đồng áng, trình độ học vấn còn thấp, nguồn cung cấp các biện pháp còn hạn chế, cha phong phú nh ở khu vực thành thị, nơi tập trung nhiều lao động trí óc. Với mức sinh còn cao và tỷ lệ này giảm xuống thì việc nâng cao tỷ lệ sử dụng các biện pháp KHHGĐ là đem lại hiệu quả nhanh nhất tuy nhiên cũng cần phải xét đến lý do không sử dụng các biện pháp tránh thai.
Biết đẻ và tận tuỵ phục vụ chồng con suốt đời đó là một quan niệm rất phổ biến ở nông thôn hiện nay; trong khi đó ở thành thị thì trình độ học vấn đợc nâng cao, ngời phụ nữ tham gia vào các ngành lao động trí óc, phi nông nghiệp với thu nhập đợc nâng. Trái lại, ở nông thôn với địa vị trong gia đình và ngoài xã hội còn thấp kém, những áp lực từ phía bên ngoài mang lại biến họ trở thành thụ động trong sinh đẻ, thực hiện các biện pháp KHHGĐ, từ đó vô tình lại tự đẩy mình vào cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói và.
Các số liệu đã đợc phân tích ở các phần trớc luôn chỉ ra cho ta thấy rằng học vấn mà càng cao thì số con sinh ra càng ít, lao động trong ngành nghề trí óc bao giờ cũng ít con hơn lao động trong nông nghiệp. Chính vì vậy mà Quốc hội Nhà nớc CHXHCN Việt Nam khoá X đã thông qua Bộ luật giáo dục vào ngày 28/6/1998 nhấn mạnh: Giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát huy mọi tiềm lực phát triển của đất nớc.
Đây là một hiện tợng “chảy máu chất xám” của chúng ta hiện nay vì vậy cần phải có một hệ thống chính sách và các quy định u đãi và thu hút những ngời tài và sàng lọc đối tợng tuyển sinh nhằm tạo cho thế hệ trẻ em hiện nay sẽ có đợc một đội ngũ thầy cô giáo giỏi và tâm huyết với nghề nghiệp. Hiện nay, giáo viên ở các trờng tiểu học ở các vùng sâu, vùng xa đã đợc khuyến khích bằng việc tăng lơng, song cần bổ sung thêm một số khoản trợ cấp cho các trờng hợp đặc biệt khó khăn nh giáo viên ở những nơi tập trung đông dân tộc ít ngời, những nơi cơ sở hạ tầng còn quá thấp kém, xa trung tâm kinh tế văn hoá xã hội.