Cơ sở khoa học xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ bậc cử nhân ở Trường Đại học Luật Hà Nội

MỤC LỤC

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÁP

Xây dựng mới nội dung giảng dạy pháp luật về thương mai dich vụ pháp luật, bao gồm các nội dung cơ bản: Vai trò của dịch vụ pháp luật đối với thương mại trong nước và quốc tế; Khái niệm dịch vụ pháp luật; Dịch vụ tư vấn pháp luật; Dịch vụ tranh tụng; Dịch vụ đại diện ngoài toà án; Dịch vụ công chứng; Dịch vụ trọng tài và hoà giải; Pháp luật điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ pháp luật của luật sư trong nướ; Pháp luật điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ pháp luật của luật sư nước ngoài. Thứ bai, để sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu tốt, tổ bộ môn và mỗi giảng viên cần xây dựng hệ thống học liệu phong phú, bao gồm giáo trình tài liệu bat buộc, sách tham khảo, hệ thống văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ, xây dựng hệ thống các tình huống giả định nhằm vận dụng các quy định pháp luật về thương mại dịch vụ giải quyết các vấn đề có thể xảy ra trong thực tế.

THUONG MAI DICH VU VA PHAP LUAT VE THUONG MAI DICH VU

KHAI QUAT VE THUONG MAI DICH VU 1 Khái niệm chung về dịch vụ

    Pháp luật cần có những cách thức điều chỉnh phù hợp cả về phía đặt yêu cầu về van dé chuẩn hoá dịch vụ (có thể là theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định), mà quan trọng nhất là xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình cung cấp dịch vụ như thế nào, mức độ kiểm soát của pháp luật công thông qua các cơ quan công quyền ra sao để đảm bao quá trình cung ứng dich vụ thỏa mãn yêu cầu của các chủ thé tham gia. Theo Hiệp định GATS, hương mại dịch vụ quốc tế được hiểu là: (i) sự cung cấp dich vụ từ lãnh thé của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên nào khác; (ii) trên lãnh thé của một thành viên cho người tiêu dùng dich vụ của bat kỳ thành viên nào khác; (iii) bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên, thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thé của bat kỳ thành viên nào khác; (iv) bởi một người Cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thé của bất kỳ thành viên nào khác”.

    KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VẺ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1. Khái niệm pháp luật về thương mại dịch vụ

      Ngoài các nguyên tắc MFN và nguyên tắc minh bạch chính sách, GATS còn đưa ra những nguyên tắc khác như Tăng cường sự tham gia của các nước đang phát triển (nêu lên những lợi ích của các nước đang phát triển trong việc tham gia vào thương mại quốc tế và những quy tắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nước này tham gia vào thương mại quốc tế); Hội nhập kinh tế quốc tế (đưa ra những nguyên tắc quy định sự tham gia của các nước thành viên vào các hiệp định tự do hoá thương mại khác); Quy tắc trong nước (quy định các nguyên tắc điều tiết trong nước đối với thương mại dịch vụ trên cơ sở hợp lý, khách quan và bình đẳng); Công nhận lẫn nhau (đưa ra các nguyên tắc khuyến khích các thành viên công nhận lẫn nhau các thủ tục, tiêu chuẩn và điều kiện của người cung cấp dịch vụ nước ngoài); Độc quyền va người cung cấp dịch vụ độc quyền (điều tiết hoạt động của những nhà cung cấp dịch vụ độc quyền); Thông lệ kinh doanh (đưa ra các nguyên tắc xử lý khi xảy ra những bất đồng liên quan đến thông lệ kinh doanh); Các biện pháp tự vệ khẩn cấp (được đưa ra trên cơ sở đàm phán đa biên); Thanh toán và chuyển khoản (điều tiết quan hệ thanh toán và chuyển khoản liên quan đến thương mại dịch vụ); Hạn chế dé bảo vệ cán cân thanh toán (đưa ra các nguyên tắc bảo vệ khi cán cân thanh toán gặp khó khăn nghiêm trọng hoặc bị đe dọa gặp khó khăn nghiêm trọng); mua sắm chính phủ (đưa ra các. nguyên tắc điêu tiệt về mua sam dịch vụ của chính phủ); ngoại lệ chung (đưa ra. các quy tắc cho phép các thành viên thực hiện một số ngoại lệ) và trợ cấp (đưa ra các quy tắc quy định về trợ cấp thông qua đàm phán). - Các nguyên tắc khác: Ngoài các nghĩa vụ, nguyên tắc chung và các cam kết cụ thể kẻ trên, GATS còn đưa ra những nguyên tắc khác như Tự do hoa từng bước (đưa ra những nguyên tắc đàm phán về những cam kết cụ thể; danh mục các cam kết cụ thé; và sửa đổi các danh mục cam kết); Điều khoản thể chế (đưa ra các nguyên tắc về tham vấn; giải quyết tranh chấp và thi hành quyết định; hội đồng thương mại dịch vụ; hợp tác kỹ thuật; và mối quan hệ với các tổ chức quốc tế khác); Điều khoản cuối cùng (đưa ra các nguyên tắc từ chối quyền lợi; các định nghĩa và các phụ lục về miễn trừ, về di chuyển thể nhân cung cấp dịch vụ, về dịch vụ vận tải hang không, về dịch vụ tài chính, về đàm phán về dịch vụ vận tải biển, về thông tin viễn thông, và về dam phán về thông tin viễn.

      Ở VIỆT NAM TRONG BOI CẢNH HỘI NHẬP KINH TE QUỐC TẾ

      VAI TRO CUA THƯƠNG MAI DỊCH VỤ TRONG PHAT TRIEN KINH TE

      Các doanh nghiệp và tổ chức cần dịch vụ pháp luật một cách liên tục và đều đặn trong hoạt động của mình, trong khi đó, các cá nhân chỉ thính thoảng mới cần đến dịch vụ pháp luật, nhất là khi có các sự kiện đặc biệt trong đời, như li hôn, thừa kế, mua nhà đất, kiện tụng trước tòa án. Trên thực tế, dịch vụ du lịch được cấu thành bởi khá nhiều ngành dịch vụ khác, do đó tác động toàn diện của dịch vụ du lịch đối với nền kinh tế thường khụng được thể hiện rừ ràng trong số liệu thống kờ quốc gia.

      PHAN LOẠI CÁC NGANH DỊCH VỤ THUONG MẠI

      Lưu ý rang, khi Việt Nam đàm phán gia nhập WTO về chính sách thương mại dich vu, ta đàm phán trên cơ sở một danh mục thương mại dịch vụ không hoàn toàn giống bảng phân loại nêu trên, mà đàm phán trên cơ sở bảng phân loại dịch vụ đã được cập nhật (số lượng các tiểu ngành dịch vụ đã vượt qua con số. Một số dịch vụ không được liệt kê trong Bảng phân loại dịch vụ của GATS, như dịch vụ xúc tiến thương mại, dịch vụ năng lượng (khai thác than, dầu. mỏ, điện, khí đốt, năng lượng hạt nhân, năng lượng tái sinh), dich vụ hiếu hi, v.v.

      CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

      Các loại dịch vụ không được liệt kê chủ yếu là các dịch vụ kèm theo thương mại hàng hoá.

      NHẬN XÉT CHUNG

      Việt Nam không cam kết mở cửa một số tiểu ngành dịch vụ vì những lý do nhạy cảm về chính trị và an ninh, bảo hộ cho ngành kinh tế nội địa, hoặc các đối tác không có nhu cầu đàm phán do giá trị thương mại không đáng kể, như: dịch vụ in ấn, dich vụ xuất ban, dịch vụ báo chí, dịch vụ phát thanh va truyền hình, dịch vụ hướng dẫn du lịch, dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa tàu thuỷ, dịch vụ kéo và đẩy tàu, dịch vụ hỗ trợ cho vận tải đường sắt, dịch vụ vận tải vũ trụ, địch vụ phụ sản, v.v. Ngoài ra, Việt Nam còn đưa ra danh mục những loại dịch vụ được miễn trừ áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc (MEN), nghĩa là chỉ mở cửa thị trường cho các đối tác đã ký hiệp định song phương, mà không mở cửa cho tất cả các thành viên WTO.

      TOM TAT CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CUA VIỆT NAM VỀ MỞ CUA

      (c) Dịch vụ chứng khoán, như: Giao dịch cho tài khoản của mình hoặc tài khoản của khách hàng tại sở giao dịch chứng khoán, thị trường giao dịch trực tiếp (OTC) hay các thị trường khác những sản phẩm như các chứng khoán có thể chuyển nhượng; Tham gia vào các đợt phát hành mọi loại chứng khoán, bao gồm bảo lãnh phát hành, và làm đại lý bán (chào bán ra công chúng hoặc chào bán riêng), cung cấp các dịch vụ liên quan đến các đợt phát hành đó; v.v. | hướng dẫn thục hiện chế độ kế toán (và kiểm toán) đối với các doanh |. | nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các chi nhánh công, ty luật nước ngoài,. | chi nhánh thương mại, nhà thầu dầu khí nước ngoài, các cơ sở thường trực. | tại Việt Nam của các công ty nước ngoài và các tổ chức, cá nhân nước. ¡ ngoài khác hoạt động kinh doanh tại Việt Nam;. chứng khoán, và các công ty quản lý quỹ đầu tư;. Dịch vụ quảng cáo. 'Dịch vụ thông tin. H Dịch vụ Viễn thông. Lớn trong các lĩnh vực đầu tư có điều kiện);.

      CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH KHÁC

        Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị (không bao gồm tàu biển, máy bay hoặc các thiết bị vận tải khác).

        DỊCH VỤ NGHE NHÌN

          Dịch vụ giáo dục bậc cao (giáo dục đại học, cao đẳng) Dịch vụ giáo dục người lớn.

          VỤ NGÂN HANG VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KHÁC (TRU BAO HIỂM)

          • CÁC DỊCH VỤ KHÁC
            • CAC DỊCH VỤ BO TRỢ CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VAN TAI
              • DỊCH VỤ CHO THUÊ KHÔNG KÈM NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
                • CAC DICH VU CHUYEN PHAT (CPC 7512) C. DICH VU VIEN THONG
                  • DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN
                    • CÁC DỊCH VỤ HO TRỢ MỌI PHƯƠNG THUC VẬN TAI

                      (1) Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dich vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được liệt kê từ các tiểu mục (a) đến (k); kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại, về chiến lược và cơ cấu lại doanh nghiệp. (1) Các dịch vụ tư vấn, trung gian và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng khoán, ngoại trừ các hoạt động tại tiểu mục (f), bao gồm tư vấn và nghiên cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại doanh nghiệp, về chiến lược va cơ cấu lại doanh nghiệp.

                      VỀ THƯƠNG MAI DỊCH VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

                      VỀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

                      Nội dung giảng dạy của môn học này gồm nhiều loại hợp đồng khác nhau trong lĩnh vực thương mại, hay nói cách khác gồm hình thức của các hành vi thương mại khác nhau: có những loại hợp đồng là hình thức của thương mại hàng hoá, có những loại hợp đồng là hình thức của thương mại trong lĩnh vực đầu tư và cũng có những hợp đồng là hình thức của thương mại dịch vụ. Nội dung va chương trình giảng dạy các môn học (các chuyên đề) về pháp luật thương mại dịch vụ trong thời gian qua có những ưu điểm quan trọng, đó là: đã giải quyết nhiều vấn đề lí luận cơ bản về thương mại dịch vụ và pháp luật về thưpưng mại dịch vụ, xác định được hệ thống khái niệm khoa học về những sự vật, hiện tượng hiện hữu trong lĩnh vực thương mại dịch vụ và đưa ra, phân tích, giảng dạy, cập nhật tương đối đầy đủ nội dung của một số văn bản pháp luật kinh tế hiện hành.

                      VỀ PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MAI

                      Thứ 2, Trong nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ còn thiếu nhiều vấn đề quan trọng như: Pháp luật về du lịch, pháp luật về dịch vụ kiểm toán, pháp luật về dịch vụ pháp lý, pháp luật về dich vụ đào tạo v.v. Tuy nhiên, mặt hạn chế của phương pháp này là làm mất đi tính chủ động, sáng tạo trong học tập của sinh viên, họ có thể buộc phải lĩnh hội những kiến thức mà họ cho là không cần, trong lúc đó có những kiến thức mà họ cho là cần thiết lại không có điều kiện để nhận thức.

                      TRUNG GIAN THUONG MAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

                      Đối với việc điều chỉnh hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, Luật thương mại (2005) có nhiều điểm mới so với Luật thương mại 1997 như: đã mở rộng pham vi điều chỉnh bởi khái niệm hoạt động thương mại và khái niệm hàng hoá không bị bó hẹp như LTM 1997”, đã đưa ra định nghĩa về hoạt động trung gian thương mại và có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung, quy định mới về các dịch vụ đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lí thương mại. Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại không chỉ bó hẹp trong luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành LTM như trước mà được đề cập trong nhiều văn bản luật như: BLDS năm 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (quy định về đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm), Bộ Luật hàng hải năm 2005 (quy định về đại lý tầu biển và môi giới hàng hải), Luật du lịch năm 2005 (quy định về đại lý du lich lữ hành), Luật chứng khoán năm 2006 (dé cập đến môi giới chứng khoán), Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 (đề cập đến môi giới bất động sản) và trong rất nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn các luật này.

                      XÚC TIẾN THƯƠNG MAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

                      Nhằm mục đích xây dựng những chuẩn mực cho doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích của khách hàng đồng thời thiết lập cơ sở pháp lý cần thiết để xác định, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp phát sinh, các văn bản pháp luật về xúc tiến thương mại đã được Nhà nước ban hành, cụ thể như: Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Quảng cáo..Ngoài ra, có khá nhiều văn bản hướng dẫn do Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ ban hành. Về phương pháp giảng day, ngoài phương pháp thuyết trình được áp dụng chủ yếu ở giờ giảng lý thuyết, tại giờ thảo luận phương pháp nghiên cứu tình huống giả định, hướng tới làm rừ cỏc nội dung của phỏp luật về xỳc tiến thương mại đã được sử dụng ở những mức độ khác nhau; nội dung giảng pháp luật về dịch vụ xúc tiến thương mại đã được đưa vào giờ thảo luận giúp sinh viên có thể trao đổi ý kiến của mình với giáo viên và với các sinh viên khác, tạo cho sinh viên tính chủ động trong việc học chế định pháp luật này.

                      VE DICH VU TAI CHINH TRONG KHUON KHO CHUONG TRINH DAO TAO CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

                      THUC TRANG GIANG DAY PHAP LUAT VE DỊCH VỤ TAI CHINH TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

                        Điều này thể hiện ở chỗ, do quan niệm rằng các dịch vụ về bảo hiểm, dịch vụ về ngân hàng và dịch vụ về tài chính khác không thuộc phạm trù rộng hơn là “dịch vụ tài chính” nên việc giảng dạy các nội dung này được triển khai thực hiện trong nhiều môn học khác nhau như môn “Luật kinh doanh bảo hiểm”, môn “ Luật ngân hang” và môn “Luật chứng khoán”. Thậm chi, do cắt khúc, chia đoạn như vậy nên có một vài nội dung về dịch vụ tài chính chưa được nghiên cứu giảng dạy tại Việt Nam, ví dụ như dịch vụ đầu tư tín thác, dịch vụ môi giới tiền tệ; dịch vụ quan lý tai san tài chính; dịch vụ cung cấp và chuyên thông tin về tai chính, xử ly dữ liệu tai chính và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác; dịch vụ tư vấn cô phần hóa và cơ cấu lại doanh nghiệp.

                        Nhóm dich vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm;

                        • Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các hoạt động nêu trong điểm (V) đến (XV), kể cả
                          • HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT VẺ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

                            Điều này thường gây khó khăn rất lớn cho việc thiết kế, triển khai và thực hiện các bài giảng pháp luật về dich vụ tài chính, bởi lẽ trong bối cảnh như vậy, các giáo viên giảng dạy chuyên ngành pháp luật về dịch vụ tài chính bắt buộc phải giới thiệu long ghép cho sinh viên luật một số kiến thức cơ bản mang tính chuyên ngành về tài chính — ngân hàng hoặc kiến thức nền tảng ban đầu về kinh tế học. Thứ ba, cần có sự liên hệ và phối hợp thường xuyên giữa giáo viên chuyên nghiệp (vốn dĩ thường thiên về giảng dạy lý thuyết pháp luật) với các giáo viên kiêm nhiệm thỉnh giảng từ các cơ quan, đơn vị trực tiếp thực hành các dịch vụ tài chính, ví dụ như công ty bảo hiểm, công ty tài chính, các ngân hàng hay các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (vốn di thường có lợi thé về cung cấp kiến thức thực tiễn và huấn luyện kỹ. năng thực hành pháp luật).

                            GIỚI THIẾU VIỆC LAM TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

                            Trong các hình thức nói trên, ở góc độ việc làm thì trừ hình thức tự tạo việc làm, các hình thức còn lại để có thể thiết lập được quan hệ (giải quyết việc làm) ngoài sự nỗ lực của chính các chủ thể còn phụ thuộc rất nhiều vào việc hỗ trợ, cung cấp dich vụ và hệ thống thông tin trên thị trường lao động cho các chủ thể trong thị trường lao động. Về tình hình nghiên cứu, ngoài một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành của một số giảng viên trong bộ môn Luật lao động”, còn có đề tài khoa học cấp trường “Việc làm và giải quyết việc làm trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” do Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng làm chủ nhiệm đề tài và đã bảo vệ thành công 12/2006.

                            PHAP LUẬT VỀ GIỚI THIEU VIỆC LAM

                            Nội dung bài giảng phụ thuộc trước hết vào chương trình khung đào tạo luật học, sau đó phụ thuộc vào vị trí của môn học, đối tượng đào tạo, thời lư- ong cho chương trình v.v. Như trên đã trình bày, nội dung bài giảng Pháp luật về gidi thiệu việc làm có mối quan hệ chat chẽ với nội dung của môn Luật lao động, thêm nữa còn cần phải được đặt nó trong sự nhất quán về mat lý luận đã.

                            NỘI DUNG GIẢI DẠY PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ TRONG LĨNH VUC ĐẤT DAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

                            CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VU TRONG QUAN LÝ VÀ SỬ DUNG DAT DAI Ở

                            Cần nhận thấy rằng, nhu cầu được cung ứng các dịch vụ hỗ trợ trong các giao dịch về đất đai là nhu cầu tất yếu khách quan của người dân, của nhà đầu tư bởi bất kỳ chủ thể nào khi giao dịch đất đai, một tài sản có giá trị bậc nhất trong các giao lưu dân sự, kinh tế và thương mại cũng đều mong muốn được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bảo đảm cho các giao dịch được thiết lập một cách công khai, minh bạch và an toàn bang những cơ sở pháp lý hữu hiệu của Nhà nước hay của một tổ chức hợp pháp được Nhà nước thừa nhận. “trung tâm”, “văn phòng” hay “tổ chức” đã và đang tồn tại trên thực tế, chúng chẳng phải do cơ quan hay tổ chức nào sáng lập và kiểm soát, mà chúng được hình thành một cách tự nhiên, tự phát và tuỳ nghi; cũng chẳng cần phải có điều kiện và tư cách pháp lý hay tư cách chủ thể gì; cũng không cơ quan, tổ chức nào sát hạch hoặc thẩm định chức năng hoạt động của họ; theo đó, cũng chẳng có quy chế pháp lý cụ thể nào để ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ thể này.

                            SỰ CAN THIẾT PHẢI CUNG CAP CHO NGƯỜI HỌC KIEN THUC PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VUC ĐẤT Dal

                            Bên canh đú, cần thể chế hoỏ một cỏch cụ thể, rừ ràng cỏc tiờu chuẩn, cỏc điều kiện và cơ chế hoạt động của các loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ về bất động sản; đồng thời, kiểm soát chặt chế các hoạt động của các doanh nghiệp trên thực tế, Có như vậy, người dân mới được đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng của mình khi tham gia các giao dịch đất đai một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả; hạn chế và phòng ngừa các rủi ro xảy ra. Yêu cầu về cải cách các thủ tục hành chính đó có thể được thực hiện kết hợp bởi nhiều các các biện pháp khác nhau mà cơ bản là cải tiến cách thức tổ chức và cách thức cung ứng các dịch vụ công của Nhà nước; bên cạnh đó, có cơ chế pháp lý hữu hiệu để tạo hành lang và môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ về đất đai được hoạt động một cách lành mạnh, chính quy và công khai hoá.

                            DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI A. ĐẶT VẤN ĐỀ

                            TRƯỜNG

                              - Một số loại dịch vụ môi trường mang tính chất hàng hoá công cộng (như dich vụ làm sạch không gian, dịch vu bảo vệ cảnh quan thiên nhiên) vì chi phí. mở rộng dịch vụ cho thêm một cá nhân bằng o và không thể cản trở các cá nhân đó thưởng thụ dịch vụ. Pháp luật về các loại dich vụ môi trường. Phần pháp luật về dịch vụ môi trường chỉ trình bày những vấn đề chuyên biệt so với những quy định chung về pháp luật về thương mại dịch vụ. Dịch vụ xử lý nước thai. - Đối tượng tham gia hợp đồng:. Người sản sinh nước thải <=> Người vận hành hệ thống xử lý nước thải. Luật BVMT). Hợp đồng được ký kết theo quyết định của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo DTM (Điều 21 khoản 7 Luật BVMT). - Điều khoản về công việc dich vu. em xét tính phù hợp với pháp luật của nội dung Báo cáo DTM 5, Dịch vụ giám định về môi trường. - Các loại giám định về môi trường:. +) Giám định máy móc, thiết bị, công nghệ (theo quy định về Giám định chất lượng hàng hoá).

                              MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ PHÁP LUẬT

                              SU CAN THIẾT PHAI CUNG CAP CHO NGƯỜI HỌC KIẾN THUC PHÁP LUAT VỀ THƯƠNG MAI DICH VỤ PHÁP LUẬT

                              Sau này, khi kinh tế thị trường phát triển ở nhiều nơi trên thế giới, thì cái “công lý” mà các luật sư bảo vệ không chỉ liên quan đến nhân phẩm và danh giá của con người, mà nó còn là tài sản có giá trị thương mại to lớn, có thể cân đong đo đếm và trả giá bằng tiền. Những kiến thức pháp luật này có thể không cơ bản và truyền thống như kiến thức về luật hình sự, luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật hiến pháp hay luật quốc tế, nhưng lại có thể được đánh giá là những kiến thức rất “thời trang”, đáp ứng sự phát triển của thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới, khi nền kinh tế Việt Nam tăng tốc nhanh hơn.

                              TÍNH KHẢ THI CUA VIỆC DUA KIEN THỨC PHAP LUẬT VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHÁP LUẬT VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

                              - Sự can thiệp của pháp luật vào hoạt động mua và cung cấp dịch vụ pháp luật ở tầm quốc gia và quốc tế: các hàng rào pháp luật cản trở thương mại dịch vụ pháp luật ở tầm quốc tế, v.v. Bài giảng Pháp luật về thương mại dịch vụ pháp luật sẽ không đề cập tới các nội dung sau: lịch sử phát triển nghề luật, hệ thống đào tạo luật ở Việt Nam và các nước, vai trò của luật gia trong xã hội, nhiệm vụ của luật sư, trách nhiệm nghề nghiệp và chuẩn mực đạo đức của luật sư, kỹ năng hành nghề của luật sư (tư vấn, tranh tụng, v.v.), v.v.

                              DỰ KIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG PHAP LUAT VỀ THƯƠNG MAI

                              (iil) Thiết kế bài giảng Pháp luật về thương mai dịch vụ pháp luật, nhằm mục đích phục vụ các khách hàng có nhu cầu, với thời lượng tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. - Quan hệ thương mại của dịch vụ pháp luật, nghĩa là: hoạt động mua và cung cấp dịch vụ pháp luật diễn ra như thế nào, v.v.

                              PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MAI DỊCH VỤ PHÁP LUAT

                              Các quy định pháp luật trong nước hạn chế luật sư nước ngoài cung cấp dịch vụ pháp luật (hạn chế về vốn góp nước ngoài, cấm hoạt động kinh doanh đa ngành nghề mà trong đó có nghề luật, điều kiện hành nghề của luật sư nước ngoài, v.V.) V. Các quy định pháp luật trong nước hạn chế luật sư trong nước cung cấp dịch vụ pháp luật (hạn chế về hình thức tổ chức hành nghề luật sư, cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư, gia nhập Đoàn luật sư, v.v.).

                              NOI DUNG GIANG DAY PHAP LUAT VE DICH VU VIEN THONG Trong khoảng 15 năm gan đây, lĩnh vực viễn thông đã có sự thay đôi căn

                              MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUAT DỊCH VU VIEN THONG

                                Khi nhà cung cấp thực hiện các hoạt động kinh doanh, đầu tư để cung ứng dịch vụ cũng đồng thời làm phát sinh nhiều nhóm quan hệ xã hội về hoạt động thương mại, trong đó có thé ké đến: quan hé giữa Nha nước với nha cung cấp dịch vu viễn thông; quan hệ giữa chủ sở hữu vốn giữa nha các nhà cung cấp dịch vụ (nhà cung cấp dịch vụ là công ty cỗ phan); quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng; quan hệ trung gian thương mai; quan hệ giữa nhà cung cấp và các chủ thé khác (trong sử dụng dat đai, thuê lao động, trong lĩnh vực tài chính, đầu tư, tuân thủ chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường..) Các quan hệ xã hội này rất khác nhau cả về tính chất, nội dung và thành phần chủ thẻ. Bán lại dịch vụ viễn thông bao gồm bán lại dịch vụ dau cuối và bán lại dich vụ trên cơ sở thuê đường dài trong nước và quốc tế; (b) Bán lại dịch vụ đầu cuối được thực hiện: () Khi bán lại dịch vụ đầu cuối, mọi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, nộp thuế theo quy định của pháp luật và ký hợp đồng đại lý bán lại dịch vụ với doanh nghiệp viễn thông và tuân thủ các quy định về quản lý giá cước bán lại dich vụ viễn thông: (ii) Đối với dich vụ viễn thông có định, các tổ chức, cá nhân được thiết lập hệ thống thiết bị đầu cuối thuê bao có định trong phạm vi địa diém ma mình được toàn quyên sử dụng hợp pháp và bán lại dịch vụ cho người sử dụng trong phạm vi địa điểm đó theo đúng loại hình, chất lượng thoả thuận trong hợp đồng đại lý trên cơ sở thuê mạch vòng nội hạt (đường trung kế, đường dây thuê bao) của doanh nghiệp viễn thông, (áp dụng với khu công nghiệp, nhà chung cư); (iii) Đối với dịch vụ viễn thông di động, các tổ chức, cá nhân được cung cấp (bán lại hoặc cho thuê) các thiết bị đầu cuối, thuê bao di động và bán.

                                MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MAI

                                Dưới góc độ pháp lý, một trong những khái niệm sớm nhất về hoạt động thương mại này chính là một phần đặc biệt trong một phán quyết của Toà án Paris ngày 20/04/1978, theo đó, “nhượng quyền thương mại được định nghĩa như (i) một phương pháp hợp tác giữa hai hoặc nhiều doanh nghiệp, một bên là bên nhượng quyền, bên kia là bên được nhượng quyền, trong đó, bên nhượng quyền - chủ sở hữu của tên thương mại hoặc tên pháp lý quen thuộc, các ký hiệu, các biểu tượng, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thương mại hoặc nhãn hiệu dich vụ, một bí quyết đặc biệt, (ii) trao cho người khác quyền sử dụng một tập hợp các sản phẩm, dịch vụ nguyên gốc hoặc đặc biệt, để độc quyền khai thác chúng một cách bắt buộc và hoàn toàn theo cách thức thương mại đã được thử nghiệm, được chỉnh sửa và hoàn thiện định kỳ, để có được ảnh hưởng tốt nhất đối với thị trường và để đạt được sự phát triển tăng tốc của hoạt động thương mại của doanh nghiệp liên quan, để (iii) đổi lấy tiền bản quyền hoặc một lợi thé; theo hop đồng, có thể (iiii) có sự hỗ trợ về sản xuất, thương mại hoặc tài chính, để bên được nhượng quyền hội nhập và hoạt động thương mại của bên nhượng quyền và bên nhượng quyền có thể tiến hành một số kiểm soát đối với bên được nhượng quyền về việc thực hiện một phương pháp độc đáo hoặc một bí quyết đặc biệt đểduy trì hình ảnh của nhấn hiệu dịch vụ hoặc sản phẩm bán ra và phát triển khách hang với giá rẻ nhất, với khả năng sinh lợi lớn nhất của cả hai bên, theo đó, (Hi) hai bên vẫn độc lập hoàn toàn về mặt pháp luật”?. 1/1/1992, hoạt động này được gọi bằng một tên khác: chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và được định nghĩa như sau: “Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu được định nghĩa là một hệ thống thương mại hoá các sản phẩm và (hoặc các dich vụ và /hodc các công nghệ, được xây dựng dua trên mối quan hệ hợp tác chặt chế và liên tục về pháp lý và tài chính giữa các doanh nghiệp khác nhau và hoạt động độc lập với nhau, giữa một bên là người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và một bên là những người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, trong đó, người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu chấp nhận cho những người nhận chuyển nhượng quyền sử dung thương hiệu quyền và nghĩa vụ khai thác kinh doanh đối tượng chuyển nhượng của người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu"”?.