MỤC LỤC
HĐGD theo chủ đề (phương án thay thế tiết. Tìm hiểu về biểu hiện sống hài hòa với bạn bè, thầy cô. Sinh hoạt dưới cờ) 4. 27 Sinh hoạt lớp Thảo luận về những cách ứng phó tiêu cực mà học sinh nên tránh khi đối mặt với các tình huống áp lực, căng thẳng. HĐGD theo chủ đề (phương án thay thế tiết. Tìm hiểu về ngân sách cá nhân. Tìm hiểu cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí. Sinh hoạt dưới cờ).
75 Sinh hoạt lớp Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động quảng bá về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. HĐGD theo chủ đề (phương án thay thế tiết. Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống. Sinh hoạt dưới cờ) 2. 81 Sinh hoạt lớp Chia sẻ những khó khăn của em khi thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) tại địa bàn sinh sống.
HĐGD theo chủ đề (phương án thay thế tiết. Xác định nghề em quan tâm. Tìm hiểu thông tin về các nghề em quan tâm. Sinh hoạt dưới cờ) 3. (phương án thay thế tiết. Đánh giá, rèn luyện phẩm chất và năng lực cá nhân. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển bản thân. Sinh hoạt dưới cờ). 99 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương.
102 Sinh hoạt lớp Chia sẻ kết quả tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và quyết định lựa chọn con đường tiếp theo sau trung học cơ sở của bản thân.
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học. Sống có trách nhiệm (tháng 12). 12 tiết - Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao. - Xây dựng được ngân sách cá nhân hợp lí trong đó tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng. Trách nhiệm trong công việc. Sau khi tham gia chủ đề này, HS:. - Tìm hiểu các biểu hiện trách nhiệm trong công việc. - Tự đánh giá tinh thần trách nhiệm của bản thân. - Thực hành các hành động thể hiện tính trách nhiệm - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong công việc Nội dung 2. dựng ngân sách cá nhân. Sau khi tham gia chủ đề này, HS:. - Tìm hiểu về ngân sách cá nhân và ý nghĩa của việc xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí. - Tìm hiểu cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí. - Thực hành xây dựng ngân sách cá nhân. Đánh giá chủ đề 4 - Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các HS khác trong hoạt động. - HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ trong chủ đề và mức độ hài lòng của bản thân với kết quả đạt được. Kiểm tra, đánh giá Cuối học kì I. HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học. - Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. - Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội. - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. - Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. - Phát triển năng lực:. + Thiết kế và tổ chức thực hiện đề tài khảo sát; giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương; truyền thông trong cộng đồng về vấn đề học đường. + Thích ứng với cuộc sống qua tham gia các hoạt động xây dựng và phát triển cộng đồng. + Tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề khi tham gia các hoạt động. xây dựng và phát triển cộng đồng, khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng XH, truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. - Phát triển các phẩm chất:. + Trách nhiệm đóng góp xây dựng và phát triển cộng đồng ở địa phương. + Trung thực trong việc thực hiện và báo cáo kết quả khảo sát đề tài, các kế hoạch hoạt động đã xây dựng. Tham gia phát triển cộng đồng. Sau khi tham gia chủ đề này, HS:. - Khám phá về mạng lưới quan hệ cộng đồng. - Tìm hiểu cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. - Thực hành xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. - Tìm hiểu về các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. - Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. Truyền thông về những vấn đề học đường. Sau khi tham gia chủ đề này, HS:. - Tìm hiểu về cách thức tiến hành đề tài khảo sát. - Xây dựng kế hoạch và khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. - Xây dựng kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. - Tham gia thực hiện truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. Đánh giá chủ đề 5 - Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các HS khác trong hoạt động. - HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ trong chủ đề và mức độ hài lòng của bản thân với kết quả đạt được. Gia đình yêu thương tháng 2). - Tìm hiểu cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc và rèn luyện các kĩ năng tạo bầu khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc.
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học. + Định hướng nghề nghiệp thông qua việc tìm hiểu, phân tích các hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản, yên cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mình quan tâm. + Định hướng nghề nghiệp thông qua việc tìm hiểu, phân tích các hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản, yên cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mình quan tâm.
+ Trung thực trong việc tham vấn ý kiến và ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc tiếp theo sau THCS; tự đánh giá hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất, năng lực cần có của người lao động. + Tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề khi thực hiện các nhiệm vụ; tìm hiểu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tham vấn ý kiến người thân, thầy cô về con đường học tập, làm việc tiếp theo sau THCS. - Tìm hiểu và giới thiệu được các nội dung thông tin cần thiết về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương mà bản thân tìm kiếm, thu thập được qua hoạt động thực hành.
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trả lời các câu hỏi, bài tập tình huống đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực theo yêu cầu cần đạt các chủ đề đã học.
- Có được những hiểu biết cần thiết về các con đường tiếp theo sau THCS;. - Biết cách tham vấn và tham vấn được ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau THCS. - Lập và thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp.
- Tự đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động. Đánh giá chủ đề 9 - Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các HS khác trong hoạt động. - HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ trong chủ đề và mức độ hài lòng của bản thân với kết quả đạt được.
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.