Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị thủy lợi

MỤC LỤC

XÂY DỰNG CHIEN LƯỢC KINH DOANH

  • KHÁI NIEM VÀ PHAN LOẠI CHIEN LƯỢC KINH DOANH
    • Chiến lược cấp chức năng
      • Chiến lược cấp Doanh nghiệp (Công ty)
        • Phan tích môi trường bên ngoài a. Môi trường vĩ mô
          • Giai đoạn 1: Xác lập hệ thông thông tin, số liệu tình hình từ môi trường
            • Phát triển văn hóa cộng dong và xây dựng chiến lược thương hiệu
              • Các chỉ tiêu định tính

                LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 10. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ Trang 11. sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất". Theo cách tiếp cận hiện đại, chiến lược kinh doanh không nhất thiết phải gắn liền với kế hoạch hoá hợp lý mà nó là một trong những dạng thức nao đó trong chuỗi quyết định và hoạt động của công ty dạng thức này là sự kết hợp yếu tố có dự định từ trước và các yêu t6 không dự định từ trước. Qua các khái niệm trên ta thấy bản chất của chiến lược bao giờ cũng đề cập đến mục tiêu và giải pháp thực hiện mục tiêu trong khoảng thời gian dài. Nhìn chung các chiến lược kinh doanh đều bao hàm và phản ánh các vấn đề. + Mục tiêu chiến lược. + Thời gian thực hiện. + Quá trình ra quyết định chiến lược + Nhân tố môi trường cạnh tranh. + Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh. Chiến lược tăng trưởng. * Chiến lược tăng trưởng tập trung:. Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó. Chiến lược tăng trưởng tập trung chủ yếu nhằm cải thiện những. sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi yếu tố nào. Chiến lược tăng trưởng tập trung có thé được thực hiện bởi các phương thức. + Tap trung khai thác thi trường: La việc tìm cách tang trưởng các sản phâm hiện dang sản xuât tiêu thụ tại thị trường cũ chủ yêu nhờ các no lực của. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 12. các hoạt động đấu thầu marketing. Thứ nhất: Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng thì doanh nghiệp có thé chọn nhiều giải pháp thích hợp như khác biệt hóa sản phẩm, cải tiến, tăng. cường tiếp thị. Thứ hai: Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằng cách phát huy những năng lực đặc biệt nào đó như chú trọng vào các hoạt động đấu thầu marketing như hoàn thiện sản pham bao trọn gói, giá cả, bảo hành, hậu mãi. Thứ ba: Mua lại đỗi thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thé tính tới việc tìm cách giữ được quyền kiểm soát lớn hơn bằng cách mua lại một hay nhiều doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh. + Mở rộng thị trường: là doanh nghiệp tìm cách tăng trưởng bằng cách thâm nhập vào những thị trường mới với những sản phẩm doanh nghiệp hiện đang sản xuất. Thứ nhất: Tìm kiêm thị trường trên địa ban mới, doanh nghiệp cần phải cân nhắc các điều kiện về cơ hội, đe dọa cũng như những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp so với đối thủ đang cạnh tranh ở trên thị trường đó. Thứ hai: Tìm kiêm thị trường mục tiêu mới, giải pháp này bao hàm cả tìm kiếm nhóm khách hàng hoàn toàn mới ngay cả trên thị trường hiện tại. Thứ ba: Tìm ra các giá trị mới, công dụng mới của sản pham làm thay đôi chu kỳ sống của nó. * Chiến lược phát triển sản phẩm:. + Phát triển một sản phẩm mới riêng biệt: Thay đôi tính năng của sản pham, cải tiễn chất lượng, cải tiến kiểu đáng của sản phẩm, mở rộng mẫu mó. của sản phẩm. + Phát triển danh mục sản phẩm: Bồ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trưng chất lượng kém hơn bằng các sản phẩm có tính năng. tác dụng, đặc trưng chất lượng cao hơn. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 13. * Chiến lược tăng trưởng băng con đường đa dạng hóa:. Là đầu tư vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp đó có thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại. Các hình thức chủ yếu của chiến lược tăng trưởng băng con đường đa dạng hóa là: Đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang và đa dạng hóa tô hợp. + Đa dạng hoá đồng tâm: Doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh. doanh mới có quan hệ với hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. bởi sự tương đồng giữa một hoặc nhiều bộ phận của chuỗi giá trị các chức năng tạo ra giá trị sản xuất, marketing, công nghệ. + Pa dang hóa hàng ngang: Đây là quá trình phát trién một hoặc nhiều sản phẩm mới không có liên hệ gì với sản phẩm hiện tại. Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang thường là chiến lược của các công ty đa ngành. + Pa dang hoá tô hợp: Doanh nghiệp đầu tư vào những sản phâm mới không có liên hệ về mặt công nghệ với sản phẩm hiện có nhằm cung cấp cho. thị trường mới. Chiến lược Ổn định:. Là chiến lược doanh nghiệp duy trì quy mô sản xuất kinh doanh ôn định của mình trong thời kỳ chiến lược. Trong điều kiện kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược ổn định không có nghĩa là tất cả các don vị kinh doanh đều 6n định, không tăng trưởng. Chiến lược cắt giảm:. +Chiến lược cắt giảm chi phí: Đây là giải pháp lùi bước dé tô chức lại,. là một chiến lược ngắn hạn hoặc tạm thời ngừng việc tập trung vào những bộ. phận kém hoặc không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay những khó. khăn tạm thời liên quan đến điều kiện môi trường. + Chiến lược thu lại vốn dau tư: Đề cập đến doanh nghiệp bán hoặc đóng cửa một trong những don vị kinh doanh của minh dé đạt được sự thay. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 14. đổi lâu dai trong khuôn khổ hoạt động. + Giải thể doanh nghiệp. Phương án này được thực hiện khi hai phương án. trên không còn cứu nguy được cho doanh nghiệp thoát khỏi nguy cơ phá sản. Chiến lược hỗn hop:. Chiến lược hỗn hợp là chiến lược mà các doanh nghiệp thực hiện đồng thời nhiều chiến lược với nhau nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong quá trình kinh doanh, các chiến lược phải liên quan chặt chẽ với nhau tạo sự thúc đây đề thực hiện hiệu quả chiến lược. Chiến lược liên doanh liên kết:. Liên doanh, liên kết là phương thức các doanh nghiệp có mối liên hệ liên minh với nhau nhăm khai thác một lợi thế hoặc cơ hội nào đó trong kinh. Các hình thức liên doanh liên kết sau:. Sát nhập: là hình thức hai hay nhiều công ty kết hợp với nhau tạo thành một công ty mới và duy nhất. Mua lại: Là hình thức một công ty mua lại một công ty khác và bổ sung. thêm vào lĩnh vực hoạt động của mình. Liên doanh: là hình thức hai hay nhiều công ty hợp lực lại dé thực thi một nhiệm vu nao đó ma một công ty riêng rẽ khó thể thực hiện được. 2) Chiến lược cấp chức năng. Chiến lược cấp chức năng là chiến lược xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lược chức năng đóng vai trò là. chiến lược giải pháp để thực hiện các mục tiêu chiến lược tổng quát của doanh nghiệp. Trong mỗi thời kỳ chiến lược, để đảm bảo các điều kiện thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phải hoạch định nhiều chiến. lược cấp chức năng khác nhau: Chiến lược marketing, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược nghiên cứu và phát triển, chiến lược sản xuất, chiến lược mua. săm và dự trữ, chiên lược tài chính. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 15. 1) Chiến lược cấp Doanh nghiệp (Công ty). Chiến lược cấp công ty là chiến lược bao trùm toàn bộ các chương trình hành động nhăm mục đích xác định:. + Những ngành nghề kinh doanh nao đừng nên tham gia kinh doanh. + Xác định kế hoạch phối hợp và phân bổ các nguồn lực giữa các lĩnh. vực kinh doanh. + Dựa vào kỹ thuật phân tích để đánh giá khả năng thực hiện chiến lược xem xét các chiến lược đang theo đuôi có phù hợp với bối cảnh hoạt. động của công ty. + Hiện thực hoá nhiệm vụ chiến lược và các mục tiêu chính 2) Chiến lược cấp doanh nghiệp bộ phận. Mỗi một đơn vị doanh nghiệp có thể được tô chức như một đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU_ Strategy Business Unit) chuyên kinh doanh một nhóm sản phẩm dịch vụ tương tự nhau. Ban quan tri cấp cao của công ty thường coi mỗi SBU như là một đơn vị tương đối độc lập có quyền phát triển chiến lược riêng cho mình dé hỗ trợ thực hiện chiến lược cấp công. Chiến lược cấp doanh nghiệp bộ phận yêu cau:. - Xây dựng chiến lược cạnh tranh trong ngành mà nó đang hoạt động. - Tìm ra sản phẩm và thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng của công ty 1.2. QUY TRÌNH XÂY DUNG CHIEN LƯỢC KINH DOANH. Xác định mục tiêu kinh doanh. Xác định mục tiêu là xác định cái đích hay những kết quả cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn nhận được trong kinh doanh. Mục tiêu chiến lược. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 16. là những kết quả mang tính chiến lược cần đạt được nhằm duy trì khả năng. cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, mục tiêu có vai trò quan trọng. trong hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh dé thực hiện tốt những mục tiêu cần làm từ nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp như sau. Những van dé đặt ra dé giải quyết là:. + Khách hàng của doanh nghiệp là ai?. + Sản phẩm dich vụ chính của công ty là gì?. + Thị trường cạnh tranh chủ yếu?. + Công nghệ có mối quan tâm hàng dau của công ty là gì?. + Đâu là niềm tin, giá trị, nguyện vọng và triết lý kinh doanh của công. + Uu thé cạnh tranh chủ yếu của công ty?. + Mối quan tâm đối với nhân viên hay thai độ đối với nhân viên của. doanh nghiệp là gì?. * Xác định các mục tiêu đúng đắn có ý nghĩa quyết định đến lựa chọn - Tính cụ thể: Một mục tiêu đúng đắn trước hết phải là mục tiêu cụ thể, chỉ ra mục tiêu liên quan đến vấn dé gì? Thời gian cụ thể là bao nhiêu? Ai chịu trách nhiệm cụ thể? Doanh nghiệp cần xây dựng một mục tiêu chỉ tiết. phù hợp với don vi mình. - Tính linh hoạt: Mục tiêu đề ra phải đủ linh hoạt dé điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh môi trường kinh doanh biến động. Mức độ linh hoạt thường tăng theo mức độ của mục tiêu. Doanh nghiệp cần thận trọng khi thay đôi mục tiêu và mức độ linh hoạt gia tăng sẽ bat lợi cho các hoạt động cụ thé. - Tinh định lượng: Mục tiêu là cơ sở quan trọng dé kiểm tra đánh giá thực hiện, bởi vậy cần phải có tính định lượng dé có khả năng đo lường được. điêu kiện quan trọng đê kiêm tra đánh giá tiên độ thực hiện mục tiêu đê ra. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lớp: Cao học 16KT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ Trang 17. - Tính khả thi: Khi dé ra một mục tiêu cụ thé cần phải xác với thực tế và có khả năng thực hiện được thì mới có thé đạt được tính khả thi.Tinh khả thi khi thực hiện một mục tiêu là rất quan trọng, khi thực hiện một mục tiêu mà không có tính khả thi thì sẽ mat thời gian đôi khi là phản tác dụng. - Tính nhất quán: Doanh nghiệp dé ra một mục tiêu cần phải nhất quán với các mục tiêu trước đó, một mục tiêu mà không có tính nhất quán với các. mục tiêu khác thì sẽ gây cản trở loại trừ đến thực hiện một mục tiêu khác. Để giảm thiểu sự xung đột cần phân loại ra các mục tiêu theo tứ tự ưu tiên. - Tính hợp lý :Mục tiêu đề ra cần phải được các đối tượng liên quan. chấp nhận và phải được thống nhất theo nhu cầu mong muốn của các thành viên và thuyết phục họ thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. -Tính tiên tiến: Mục tiêu tiên tiễn khi nó thúc day mọi người luôn tìm tòi suy nghĩ, tìm kiếm giải pháp, đôi mới liên tục dé đạt được mục tiêu dé ra và. mục tiêu này không được vượt quá khả năng người thực hiện mục tiêu và không được quá dé hay quá khó nhân viên nhận công việc nay. Phân tích môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài. Một doanh nghiệp khi tiễn hành sản xuất kinh doanh đều bắt đầu từ thị trường trong nước và chịu rất nhiều ảnh hưởng của các yếu t6 môi trường xung quanh tác động. Tuỳ theo cách phân loại khác nhau mà có các yếu tố ảnh hưởng. Nhưng thông thường có thé chia các yêu tố ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Môi trường bên trong và Môi. trường bên ngoài. 1) Phân tích môi trường bên trong.

                Hình 1.1: Chuỗi giá trị của M.Porter
                Hình 1.1: Chuỗi giá trị của M.Porter

                LƯỢC KINH DOANH

                Ma trận các yếu tố bên ngoài

                LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 25. Tổng khách hàng kì nghiên cứu. Tổng khách hàng kì trước. - Chỉ tiêu quan trọng nhất phải kể đến là thị phan của doanh nghiệp. Lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp Thi phần của doanh nghiệp = ---. Tổng lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Chỉ tiêu này có ý nghĩa quyết định tới sự chi phối thị trường của doanh nghiệp. Thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp có điều kiện. tồn tại phát triển thị trường. 2) Các chỉ tiêu định tính. Với đánh giá hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hệ thống định tính và định lượng sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác hơn hiệu quả chiến lược của doanh nghiệp mình, và đưa ra các chiến lược phát triển thị trường phù hợp trong thời gian tiếp theo.

                LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

                • Tình hình
                  • Hoạt động
                    • THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CONG TY CO PHAN THIET BI THUY LỢI

                      Ma trận SWOT: đây là ma trận điểm mạnh S (strengths), điểm yếu W (weaknesses), cơ hội O (opporturnities), nguy co T (threats), phan chu yéu cua ma trận nay là kết hợp các điểm nói trên thành 4 loại chiến lược: SO (điểm mạnh- cơ hội), WO (điểm yếu- cơ hội), ST (điểm mạnh- nguy cơ), WT (điểm yéu- nguy cơ) thông qua đánh giá môi trường của doanh nghiệp. Phân tích SWOT là đặt các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, sau đó phân tích xác định vị thế chiến lược của mỗi.

                      Bảng 1.3: Ma trận các yếu tổ bên trong
                      Bảng 1.3: Ma trận các yếu tổ bên trong

                      CONG TY

                      HÀNH CHÍNH KE TOÁN KỸ THUẬT

                        Một số chỉ tiêu chính của Công ty giai đoạn 2007-2009

                          “Thuật ngữ kiểm soát chat lượng toàn diện do Feigenbaum đưa ra trong lần xuất bản cuốn sách Total Quality Control (TQC) của ông năm 1951 Trong lần tải bản Tin thứ ba năm 1983, Ông định nghĩa TOC như sau: Kiểm soát chất lượng toàn điện I gu quả để nhất thé hoá các nỗlột hệ thống có. lực phát triển và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ lến hành. vụ có thể chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật và dis. một cách kinh tế nhất, thoả mãn hoàn toàn khách hing,. Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi don vị trong công ty vào các quá trình có liên quan tới duy tri và cải tiến chất lượng. Điều nay sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ, đồng thời thoả mãn nhu. cầu khách hảng. Nhu vậy, giữa kiểm tra và kiếm soát chất lượng có khác nhau. là sự so sánh, đổi chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với những yêu kỹ thuật, từ đó loại bò các phế phẩm. Kiểm so là hoạt động bao quát. hơn, toàn diện hơn. Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động Marketing, thiết ké, sản xuất, so sánh, đánh giá chất lượng và dịch vụ sau bán hang, nguyên. nhân và biện pháp khắc phục. 3) Phương pháp quản lý chất lượng toàn điện (TQM- Total Quality. (Statistical Quality Control - Kiểm soát chất lượng bằng thống kê) tức là áp dụng các phương pháp thống kê dé thu thập, trình bảy, phân tích các dữ liệu. một cỏch đỳng đắn, chớnh xỏc và kịp thời nhằm theo dừi, kiểm soỏt, cải tiến. quá trình hoạt động của một quá trình, một tổ chức bằng cách giảm tính biến. động của nó. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. Mục đích của phié tra chất lượng. kiểm tra chế lượng là thu thập, ghỉ chép các dữ. liệu chất lượng theo những cách thức nhất định để đánh giá tỉnh hình chất lượng và đưa ra những quyết định xử lý hợp lý. Căn cứ vào mục dich mục tiêu sử dụng, phiéu kiểm tra được chia thành. hai loại chủ kiếm tra. Phiếu kiểm tra để nhận biết, đánh giá sự phân bé của các giá trị đặc tính. éu là phiếu kiểm tra dé ghi chép, phiết kiểm tra để ghi chép lại gồm có:. kiểm tra để nhận biết đánh giá sai sót theo chủng loại ty ra sai sot. tra đặc tính tra độ an toàn Để kiểm tra sự tiến bộ. Khai niệm: Biểu đồ Pareto là dé thị hình cột phản ánh các dit liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự tir cao đến thay Tố các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước. ‘Tac dụng: Nhỡn vào biểu đồ người ta thấy rừ kiểu sai sút phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn dé cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất. Nhờ đó kích thích, động viên được tỉnh thần trách nhiệm của người lao. động trong hoạt động cải tién đó,. “Cách thực hiện:. ~ Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu. ~ Sap xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé,. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. ~ Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dang sai sót vừa tính ở trên. Thứ tự ve dang sai sót có tỷ lệ lớn nhất. ~ Vẽ đường tích luỹ theo số. ~ Viết tiêu dung và ghi tom tắt các dang đặc trưng của sai sót lên đỏ. CCác dang khuyết tt. Khai iệm: La một sơ dé biểu diễn mồi quan hệ giữa kết quả và nguyên nhõn gõy ra kết quả đú. Kết quả là những chỉ tiờu chấ lượng cần theo dừi,. đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tổ ảnh hưởng. chỉ tiêu chất lượng. Mục đích của sơ đồ nhân quả: là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân. gây ra những trục tric về chất lượng sản phẩm, dich vụ hoặc quá trình. 48 xuất những biện pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiễn và hoàn thiện chat lượng của đối tượng quản lý. “Cách xây dựng. ~ Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân ích. ~ Vẽ chỉ tiêu chất lượng 14 mũi tên dài biểu hiện xương sống cá, đầu. ghi chỉ tiêu chất lượng đó. - Xác định các yéu tổ chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa. chọn; vẽ các yếu tổ này như những xương nhánh chính của cá. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. 3 LUẬN VĂN THẠC SỈ KINH TẾ Trang SL. ếu tố chính vừa. ~ Tìm tat cả các yếu tố khác có ảnh hưởng đến nhóm y. - Trên nhánh xương của từng yếu tố chính, vẽ thêm các nhánh. xương dim của cá thé hiện các yếu tố trong mồi quan hệ họ hàng, trực tiếp. ~ Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đỏ. Để sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt, cần có sự hợp tic phối hợp chặt chẽ với những người trực tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lượng đó. Đến tận nơi xảy ra sự việc để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân và khuyến khích mọi thành viên tham gia vào việc phát hiện, tìm kiểm nguyên nhân và lắng. Chỉ tiêu lượng. 4) Biểu đồ kiểm soát.

                          Hình 2.4: Biểu đồ xương cá.
                          Hình 2.4: Biểu đồ xương cá.

                          XÂY DỰNG CHIEN LƯỢC KINH DOANH CUA CễNG TY Cể PHAN THIẾT BỊ THUY LỢI DEN NĂM 2020

                            Chiến lược (T/S) Chiến lược TW. Thu hẹp thị trường, xúc. tiến hoạt động nghiên cứu vài 2. Tăng cường chiến lược. hờ phát triển sản phẩm mới,. Marketing đấu thầu xúc. liến bán hàng. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. Hiện nay, Công ty cô phần Thiết bị Thuỷ lợi đang là một trong những. công ty cơ khí vững mạnh trong ngành và lớn mạnh về mọi mặt. bên cạnh những điểm mạnh công ty còn có những điểm yếu cần khắc phục. Do đó việc lựa chọn chiến lược phát triển thị trường của công ty cần căn cứ. ất cả những tác động từ môi trường ngành, khả năng thực tế của doanh. nghiệp và các khả năng khác có thể xảy ra. * Nếu công ty lựa chọn chiến lược theo chiều sâu. - Tận dụng được ưu thé đã có từ nhiều năm để duy trì mỗi quan hệ. đồng thời có điều kiện tăng sản lượng tiêu thụ từ thị trường này. - Giữ vị trí vững mạnh trên khu vực thị trường truyền thống, tạo thé độc. “quyền nhờ hiểu biết rừ nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng. ~ Sản phẩm đạt được uy tín đặc biệt về loại mặt hàng cung ứng. - Thị trường tiêu thy là nhỏ hẹp, chỉ là những thị trường truyền thống. - Rui ro khi nhu cầu tử thị trường giảm sút hoặc khi khách hàng gây. sức ép vẻ giá, công ty khó có khả năng thay đổi tinh thé hoặc khi đó đối thủ. canh tranh lớn hơn thâm nhập sâu vào thị trường đó. ~ Cần phải có các biện pháp trong công tác dấu thầu Marketing, mạnh và chuyên nghiệp hơn mới có thể phát triển sâu hơn vào thị trường nảy. * Nếu công ty thu hẹp thị trường. - Hạn chế rủi ro trong kinh doanh. ~ Có điều kiện nghiên cứu và phát triển những mặt hàng mới có chất lượng cao nhằm tung ra thị trường. - Ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. ~ Mắt đi nhiều bạn hàng quen thuộc mà công ty đã xây dựng từ lâu. - Phải mắt nhiều thời gian xây dựng được hình ảnh của công ty trong. tâm trí khách hàng. * Nếu doanh nghiệp phát triển thị trường theo chiều rộng. ~ Mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong va ngoài nước. ~ Sản lượng tiêu thụ tăng Nhược diém:. - Không xác định đâu là thị trường mục tiêu dé đầu tư trọng điểm - Hiểu biết đâu là thị trường mục tiêu dé đầu tư trọng điểm. ~ Việc đầu tư công nghệ cho phát triển theo chiều rộng là hạn chế. ‘Tir những phương án lựa chọn trên và căn cứ vào điều kiện thực tế thị trường hiện nay của Công ty cổ phần thiết bị Thuỷ lợi nên lựa chọn chiến. lược: "Thâm nhập sâu và giữ vững thị trường hiện có và phát triển mở rộng thêm thị trường mới, đặc biệt là thị trường trong nước, tiếp tục mở rộng thị trường các nước lân cận i khẩu - kinh doanh có hilượng xi. Lý do lựa chọn chiến lược:. - Công ty đã tập trung đầu tư cho mở rộng sản xuất, đầu tư cho máy móc thiết bị tiên tiến, khoa học công nghệ. Công ty có tiềm năng cạnh tranh. trong thị trường lớn. ~ Thị phần hiện nay của công ty lớn, đối với các sản phẩm như thiết bị cơ khí thủy công, thiết bị nâng hạ và đường ống áp lực. Các loại thiết bi phụ tùng công nghiệp khác đã có thương hiệu qua nhiều năm. Lợi thể này hơn hin các đối thủ cạnh tranh trong nước. ~ Thị trường truyền thông vẫn duy tri tốt. ~ Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển đối với ngành cơ khi. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. - Những khó khăn trước tuy lớn nhưng công ty có thể vượt qua và lớn mạnh hơn nữa. - Bộ phận Marketing hoạt động chưa có hiệu quả, song có thể khác. phục bằng nhiều biện pháp: tổ chức bộ phận dấu thầu marketing riêng với đội ngũ nhân viên đấu thầu marketing chuyên nghiệp, năng lực tốt; trang bị tốt thiết bị thu thập và xử lý thông tin thị trường, phân tích tìm hiểu nhu cầu và. mong muốn của khách hang từ đó dam phán ký kết được nhiều hợp đồng. - Việc nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị công nghệ với mức giá cao. song đó là xu thế chung của thị trường đồng thời doanh nghiệp có thể hạn chế, chỉ phí sản xuất bằng các biện pháp như: phân công cho từng phân. xưởng, khoán cho từng phân xưởng, kiểm tra sát sao từng công đoạn,. 'Với những lý do trên đã hình thành chiến lược phát trién thị trường của. b) Mục tiêu của chiến lược phát trién thi trường. Chuyển giao (mua), đầu tu cho mình công nghệ mới và hiện đại dé hoàn thành những mục liêu phát triển trong giai đoạn 2010 - 2020 cũng là những thử thách. Tai chính Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. huy động từ việc tăng cổ, bán cỗ phiếu, vay vốn ngân hàng, trích từ các quỹ. Cong nghệ mới trên thé giới có, việc cần là tìm hiểu kỹ thông tin về công nghệ đó và căn cứ vào điều kiện sản xuất cụ thé hiện tại của công ty và. hướng phát trién lu dai để quyết định công suất, quy mô của công nghệ đó,. Nhân lực cũng cần đào tạo để thích ứng với công nghệ. Để phát triể. vững và lâu đài Công ty cần phải đầu tư và triển khai thực hiện việc áp dụng. những công nghệ mới hiện đại. Sự từ chối áp dung công nghệ mới đồng hành với việc nhường đường đi một cách đễ dàng cho đối thủ cạnh tranh vượt. Tăng cường xúc tiến thương mai. Van đề đầu tiên cần đề cập tới đó là nhận thức của công ty về quảng cáo, Với Công ty cỗ phần thiết bị Thuỷ lợi thi việc tiến hành quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng còn rất hạn chế, công ty chỉ thực hiện sản phẩm: tạp chí cơ khí, website, báo; qua một số các hội chợ hàng công nghiệp;. hội chợ triển lãm. Công ty cần phải có một nhận thức đúng đắn về tác dụng. của quảng cáo: Muốn kinh doanh lớn, mở rộng thị trường không thể thiếu được sự hỗ trợ của quảng cáo, vấn dé là quảng cáo ở đâu va như thé nao lả hiệu quả cao nhất. Do đỏ công ty cân thực hiện:. 1) Chủ động trong việc tiếp thị sản phim. Công ty cần phân công lại bộ phận tiếp thị, tạo điều kiện để chuyên môn hóa theo thị trường và nhóm sin phẩm, vẫn đảm bảo khả năng đa nhiệm trường hợp cần thiết. Tận dụng mọi cơ hội kinh doanh đẻ duy trì giá bán đúng mức lấy số nhiều để có lãi. Tiếp thị phải phân loại, phân đoạn thị trường, ưu tiên ở đâu, tránh những mảng quá phân tán, nhiều rai ro về tài. chính và pháp lý. Công ty cần chủ động hơn trong việc tiếp thị với các nha thầu chính nước ngoài cũng như các chủ đầu tư cho các dự án thuỷ lợi, thủy điện, xi măng, dự án mía đường các dự án thuộc ngành nông lâm thủy sản mới tại Hoe viên: Nguyễn Huy Quin Tap: Cao học 16KT. Các cán bộ tiếp thị kiêm nhiệm cần có chuyên môn trong vi. hồ sơ đấu fu, chao giá, giao hàng và chứng từ liên quan đến thanh quyết toán hợp đồng ở những thị trường mình đảm nhận. Cần tìm hiéu các dự án. mới ngay từ khi có ý tưởng hình thành. 2) Tién hành thực hiện quảng cáo cho sản phẩm. ‘Cong ty nên tiễn hành quảng cáo riêng biệt cho từng loại sản phẩm cu thộ. Thụng điệp quảng cỏo của cụng ty cần phải rừ rằng, quảng cỏo cho một. sản phẩm công nghiệp cần giới thiệu chỉ tiết, cụ thể, tính năng kỹ thuật từ đó mới có thể thuyết phục và chứng minh cho khách hàng và tính năng vượt trội. về giá cả, chất lượng và công dụng của sản phẩm. Để thực hiện điều này công ty cần thiết kế thụng điệp quảng cỏo, núi rừ chủng loại sản phẩm, lợi thể vượt trội của chúng là gi, cụ thé công ty cần phải chỉ ra tính riêng biệt của sin phẩm mà các sản phẩm cùng loại trên thị trường không thể có được như chất. lượng, giá cả yếu tổ công nghệ him chứa và đặc biệt là cảm nhận thương hiệu của sản phẩm. Ngoài ra thì thông điệp quảng cáo của công ty còn thông báo cho khách hàng biết được độ bén của sản phẩm, các dịch vụ kém theo nó. Quang cáo cũng can chú ý là không nên đừng lại ở việc thông báo một cách don thuần những thông tin chung về sản phẩm, dễ gây cảm giác nhằm lẫn cho khách hing khi nghĩ đây cũng là sản phẩm tương tự như những sản phẩm khỏc đó cú trờn thị trường. Cụng ty cần phõn tớch rừ mục tiều quảng cỏo của mình, để giới thiệu sản phẩm, để nhắc nhở khách hàng về sản phẩm của công ty, để khêu gợi một nhu cầu tiém dn. Việc tính toán chỉ phí cho quảng cáo cũng cin xem xét ở mức độ hiệu. trích bao nhiêu % của doanh thu là hợp lý. quả, quảng cáo được tính. thẳng vào chỉ phí của giá thành sản phẩm. Điễu này quyết định công ty nên chọn hình thức quảng cáo nao là hợp lý và tập trung nhiều vào thời điểm nào,. cho loại sản phẩm cụ thể nao. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. Ngoài việc quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như dai. truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, Website thi việc tham gia hội thảo giới thiệu sản phẩm với các tổ chức xúc tiến thương mại hàng Việt Nam chất. lượng cao, hoặc các bộ ngành có liên quan cũng là một hình thức quảng cáo. Công ty cũng có thé soạn thư điện tir, thư tuy gửi tới khách hàng dé giới thiệu sản phẩm mời gọi ký kết hợp đồng cung cấp cấp sản phẩm. dụng quảng cáo thương hiệu trên nền sản phẩm và cả trên Catalogue giới thiệu sản phẩm. 3) Chuyên môn hóa bộ phận tiếp thị, bộ phận làm hỗ sơ thaw. Cần có đội ngũ tiếp thị có năng lực và kinh nghiệm, giỏi về chuyên. môn am hiểu vẻ thị trường sản phẩm cơ khí. Có kỹ năng phân tích đánh giá tính năng của sản phẩm, có khả năng giao tiếp tốt, có sức thuyết phục trong. nghệ thuật trao đổi, dim phán với khách hàng. Chuyên môn hóa đội ngũ tiếp. thị, chuyên môn hóa theo thị trường và theo đồng sản phim.Can tuyển chon. do những làm công tác tiếp thị và phân công đảm nhiệm từng khu vực, phân. đoạn thị trường và từng loại sản phẩm của công ty. Thay doi tư duy quan trị sát với thực té. Tu duy quản trị là yếu tố nội tạng ấn sâu trong các cấp lãnh đạo nó thể hiện bằng những chiến lược, kế hoạch kinh doanh và hành động thực hiện chiến lược của các cấp lãnh đạo trong công ty. Sự thành công của công ty phần lớn quyết định bằng tốc độ tư duy cao của cấp. lãnh đạo.Các quyết định. thời và chính xác sẽ giúp cho công ty nhiễu cơ hội kinh nhanh chóng,. ty cỗ phần thiết bị Thuỷ lợi mắc phải một tư duy quản trị còn cố hữu chưa. doanh, sản xuất đúng tiến độ và đi đúng hướng phát triển. Không chỉ có. thay đổi là sản xuất phải có lãi, phải phát triển sản xuất, phải mở rộng thị. trường, phải tăng doanh thu, phải nâng cao thu nhập bình quân trên đầu người. điều này là đúng là hợp lý tuy nhiên nó còn là khẩu hiệu, thực hiện bằng hành. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. động chưa sát thực tế với khẩu hiệu. Còn nương nhờ vào sự hậu thuẫn của Nhà nước, còn triển khai chưa triệt để. Muốn thực sự thị trường của công ty được phát triển tir đó thúc đầy quá. trình sản xuất kéo theo sự gia tăng về quy mô của sản xuất, sự lớn mạnh về mọi mặt của công ty cần phải thay để tự duy quản trị các cấp như sau:. Đối với lónh đạo cấp cao trong cụng ty cần xỏc định rừ phương hướng. phát triển của công ty it nhất là 5 năm tới. Và có thể hình dung ra quy mô sản. xuất, thị phần, cơ cấu tổ chức và mô hình kinh doanh của 5 năm tới như thé nao. Tốc độ thay đôi của thị trường diễn ra mạnh mẽ thi tốc độ tư duy của quản trị công ty cũng phải di trước một bước can bám sát với thị trường đề tir đó có những quyết định đúng đắn cho các phương án sản xuất kinh doanh. Han chế việc chờ thành công hay that bại của các đối thủ khác để từ đó tìm ra. kinh nghiệm cho mình. Phải linh hoạt sáng tạo, phải đề ra được chiến lược, đường hướng đi riêng cho công ty mình.Phân tích đánh giá thấu đáo và trệt. để những nội lực bên trong và tiềm lực bên ngoài từ đó phối kết hợp chặt chế thực hiện phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. Là ban chỉ đạo chính. trong công ty, các cán bộ cấp cao phải xây dựng cho minh một phong cách làm việc hết mình là tắm gương cho toàn cán bộ công nhân viên trong công. 2) Lãnh đạo cắp trung gian. € án bộ lãnh đạo cắp trung gian không được chờ đợi sự quy. của cấp trên và triển khai chậm trễ công việc đó là tinh trang chung trong công ty. Cần thay đổi tư duy theo hướng chủ động thực hiện triển khai các. cụng việc đó được hoạch định rừ ra được phõn cụng nhiệm vụ. chủ động sing. tạo trong công việc, điều hành sản xuất cũng như công tác phát triển mở rộng. thị trường tiêu thụ sản phẩm. Lãnh đạo cấp trung gian đóng vai trò là người. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. thừa hành các chủ trương, chính sách phát trién sản xuất kinh doanh, cũng như phát triển nguồn nhân lực trong công ty, do lãnh đạo cấp cao dé ra. Một hiện tượng phổ biển trong công ty là lãnh đạo cấp trung gian chưa hoạt động hiệu quả một phần là do tư duy quản trị. Đề khai thông nó, lãnh đạo. cấp trung gian cin biết mình phải thực hiện công việc gì, quyển lợi và trách. động độc lập sing tao theo chiến lược chung của công ty. Tham gia tích cực. nhiệm gắn trong đó. Cần tích cực và nỗ lực trong công việc n việc chủ. su thể đối với cấp. tư vấn cho lãnh đạo cắp cao, thực hiện điều hành công vi. Công ty cô phần thiết bị Thuỷ lợi cần có những biện pháp cụ thé triển khai cho lãnh đạo cấp cơ sở thay việc đôn đốc trong công việc đối với công. nhân bằng việc động viên tỉnh thần hãng say làm việc của các công nhân. Thống nhất các quyết định cấp trên để truyền đạt cho các công nhân và công. Cần chủ động trong công việc tại đơn vị mình với lãnh đạo cấp trên trực. Có ý kiến đóng góp kịp thời về những khó khăn trong công tác triển khai thực hiện công việc, chịu khó chăm chỉ thực hiện công việc có sức truyền đạt. và mô phỏng tốt. Công ty cần thống nhất tư duy quản trị thông suất từ lãnh đạo cao cấp én lãnh đạo cơ sở để triển khai công việc đồng bộ tạo ra một sức mạnh tư tưởng trong công việc. Ăn khớp với diễn biển và thay đổi của thị trường. làm chủ diễn biển. đồng thời bám sát những thay đ ‘ing là một giải. pháp hữu hiệu để phát triển thị trường của công ty theo chiều sâu. Đáp img yêu câu của khách hàng tốt hơn, không chỉ một tang của công ty ma thong nhất tư tưởng toàn công ty. Đầu tư nhiều vào nguồn nhân lực. Học viên: Nguyễn Huy Quân Lap: Cao học 16T. Nguồn nhân lực là tài sản sinh ra tai sản của công ty. Do đó công ty cin phải chú trọng đầu tư cho loại tải sản nảy một cách hợp lý và tao ra động lực. mạnh để thúc day sự phát triển của công ty. 1) Chủ trọng đào tạo nguôn nhân lực theo hướng chuyên mon.