Ảnh hưởng của hình dạng logo đến đánh giá thuộc tính sản phẩm giày Adidas: Trường hợp sinh viên tại TP Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là làm sáng tỏ sự tác động của hình dạng logo, liệu logo dạng tròn hay góc cạnh có ảnh hưởng đến việc đánh giá các thuộc tính sản phẩm giày Adidas của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, nghiên cứu tập trung vào việc phân tích cách mà logo dạng tròn và góc cạnh lần lượt kích hoạt sự liên kết giữa “tính mềm” và “tính cứng rắn”, và cách những liên kết này ảnh hưởng đến đánh giá của người tiêu dùng về các thuộc tính sản phẩm, được hình thành thông qua quá trình tạo ra hình ảnh trong tâm trí của họ.

Ý nghĩa của nghiên cứu .1 Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn

Sau khi xác định được logo hình tròn và góc cạnh là 2 yếu tố chính thì doanh nghiệp Adidas cần biết tận dụng và nắm bắt cơ sở để xây dựng lên những hình dạng logo mang đặc tính của sản phẩm (logo hình tròn cho những sản phẩm có tính mềm, logo góc cạnh cho những sản phẩm có tính bền). Trong chương 1 này, bài nghiên cứu đã trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu với các nội dung: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp và ý nghĩa của đề tài.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan thị trường

Quy mô và sự tăng trưởng của thị trường

Sự cải thiện và phát triển qua các thời đại của Adidas được thể hiện ở mỗi sản phẩm sẽ có hình ảnh logo khác nhau gợi nên những liên tưởng về những đặc tính từ sản phẩm của hãng này và từ đó có thể đánh vào tâm lý của khách hàng. Và tiếp đến là “kẻ đối đầu không hồi kết” với Adidas - Nike, đây là thương hiệu đến từ Mỹ và cũng đứng đầu trong danh sách giày thể thao nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới với chất lượng và phong cách, kiểu dáng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích bảng hỏi khảo sát Bảng khảo sát gồm 3 phần

Tóm lại trong chương 4, nhóm đã đưa ra phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận đến đối tượng của đề tài. Đồng thời cũng trong chương này, nhóm đã trình bày và phân tích bảng hỏi khảo sát được thiết kế riêng nhằm phục vụ cho mục đích của bài báo cáo.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. Tổng quan về số lượng mẫu nghiên cứu

  • Thống kê mô tả đánh giá của người tiêu dùng

    Với sự tham gia của 61 người và đo lường dựa trên thang đo likert 9 từ mức độ 1 tới 9 tương đương từ “Rất không thoải mái” đến “Rất thoải mái” trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, mục đích là khảo sát về đánh giá của người tiêu dùng với độ thoải mái của đôi giày có logo hình tròn. Qua bảng thống kê được đo lường trên thang đo likert 9 (mức độ từ 1 đến 9 tương đương từ “Rất không thoải mái” đến “Rất thoải mái”) với 67 khảo sát được thực hiện trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát về thái độ, đánh giá của người tiêu dùng đối với độ thoải mái, độ mềm của đôi giày có logo hình góc cạnh. Qua bảng thống kê trên được đo lường trên thang đo likert 9 (mức độ từ 1 đến 9 tương đương từ “Rất không thoải mái” đến “Rất thoải mái”) với cỡ mẫu là 57 người tham gia thực hiện trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát về đánh giá của người tiêu dùng đối với độ thoải mái, độ mềm của đôi giày không có logo. Nhóm nhận thấy rằng, độ thoải mái của đôi giày được người thực hiện khảo sát lựa chọn nằm trong khoảng có giá trị nhỏ nhất là 1 và lớn nhất là 9, với giá trị trung bình là 6.91, cho thấy rằng họ đánh giá đôi giày có sự mềm mại và thoải mái nhiều hơn là sự không thoải mái. Độ lệch chuẩn là 2.06, vượt xa giá trị 1, cho thấy rằng giá trị khảo sát nằm xa giá trị trung bình và rải rác từ thang điểm 1 đến 9, chứng minh rằng dữ liệu nhóm phân tích có sự phân tán cao, có sự khác biệt giữa các đáp án. Điều này cho thấy rằng người tham gia khảo sát có xu hướng lựa chọn những đáp án nằm ra khỏi giá trị trung bình. 5.2.3 Thống kê mô tả đánh giá của người tiêu dùng về độ bền của sản phẩm đối với các hình dạng Logo. N Minimum Maximum Mean Std. 8 Thống kê mô tả đánh giá của người tham gia khảo sát về thuộc tính độ bền của sản phẩm đối với logo hình góc cạnh. Nhóm của chúng tôi đã sử dụng một bảng khảo sát thang đo Likert với 9 mức độ để thu thập dữ liệu. Dựa trên phân tích của chúng tôi, người khảo sát có xu. hướng chọn các mức độ nằm trong một khoảng với giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của thang đo Likert lần lượt là 5 và 9. Dữ liệu được thu thập từ 67 mẫu khảo sát. Giá trị trung bình của biến "Logo góc cạnh" đối với biến đánh giá thuộc tính. Phân tích của chúng tôi cho thấy con số này biểu thị một sự đồng thuận đáng kể từ phía người khảo sát. Độ lệch chuẩn của yếu tố này là 1,072, biểu thị mức độ phân tán tương đối khá trong dữ liệu của biến nghiên cứu. Giá trị độ lệch chuẩn này có thể chỉ ra một mức độ biến động khá, trong khoảng giá trị từ 5 đến 9. Dựa vào thông tin này, có thể hiểu rằng đa số người khảo sát có xu hướng chọn các giá trị khá gần với giá trị trung bình của dữ liệu, đồng thời phản ánh sự nhất quán trong đánh giá thuộc tính của họ. N Minimum Maximum Mean Std. 9 Thống kê mô tả đánh giá của người tham gia khảo sát về thuộc tính độ bền của sản phẩm đối với logo hình tròn. Nhóm chúng tôi đã sử dụng bảng khảo sát được thực hiện theo thang đo Likert có 9 mức độ để thu thập dữ liệu. Cụ thể, tất cả các biến trong bảng khảo sát đều có giá trị Min-Max giống nhau, với giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là 1 và 9, trong số 58 mẫu thu thập được. Dựa trên phân tích của chúng tôi, con số này cho thấy người khảo sát cho rằng logo tròn ít tác động đến thuộc tính “độ bền” của sản phẩm hơn so với logo góc cạnh. Điều này cho thấy mức độ phân tán cao trong dữ liệu của biến nghiên cứu. Cụ thể, giá trị độ lệch chuẩn cao cho thấy dữ liệu có sự biến động lớn, tượng trưng cho sự đa dạng hoặc không đồng đều trong mẫu khảo sát. Dựa vào thông tin này, có thể hiểu rằng đa số người khảo sát có xu hướng lựa chọn các đáp án nằm xa khỏi giá trị trung bình của dữ liệu. Va riance DUR. 10 Thống kê mô tả đánh giá của người tham gia khảo sát về thuộc tính độ bền của sản phẩm không có logo. Nhóm chúng tôi đã sử dụng bảng khảo sát được thực hiện theo thang đo Likert có 9 mức độ để thu thập dữ liệu. Cụ thể, tất cả các biến trong bảng khảo sát đều có giá trị Min-Max giống nhau, với giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là 1 và 9, trong số 56 mẫu thu thập được. Dựa trên phân tích của chúng tôi, con số này cho thấy sự đồng thuận đáng kể từ phía người khảo sát đối với biến nghiên cứu mà nhóm chúng tôi quan tâm. Điều này cho thấy mức độ phân tán cao trong dữ liệu của biến nghiên cứu cụ thể này. Giá trị độ lệch chuẩn cao có thể chỉ ra sự biến động lớn, tượng trưng cho sự đa dạng hoặc không đồng đều trong mẫu. Dựa vào thông tin này, có thể hiểu rằng đa số người khảo sát có xu hướng lựa chọn các đáp án nằm xa khỏi giá trị trung bình của dữ liệu, tăng sự biến động và đồng thời phản ánh sự đa dạng trong ý kiến của họ. 5.3 Kiểm định mô hình cấu trúc. ANOVA Sum of Squares. Từ đó, cho thấy không có ý nghĩa thống kê giữa ba biến, làm giảm khả năng chấp nhận giả thuyết rằng có mối liên quan giữa các biến đối tượng. Qua đó ta có thể kết luận rằng không có ý nghĩa thực tiễn giữa 3 biến nghiên cứu trên lên thái độ tổng thể. của sản phẩm. Kết quả trên cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa các giá trị trung bình của ba điều kiện hình dạng logo đối với thuộc tính sản phẩm. Mức độ sai số thông qua giá trị p-value < 0.01, mức độ sai số nhỏ hơn 1%, làm tăng khả năng chấp nhận giả thuyết rằng có mối liên quan giữa các biến. Từ đó, khẳng định có mối tương quan giữa ba biến hình dạng logo. Từ đó, cho thấy có ý nghĩa thống kê giữa ba biến kết luận. ANOVA COMFORTABLE Sum of. 12 Mô hình kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến độc lập “Logo Tròn” và. “Logo góc cạnh” đến đánh giá thuộc tính “độ thoải mái”. 2) về đánh giá thuộc tính thoải mái của sản phẩm.

    Bảng 5. 3 Thống kê mô tả đánh giá của người tham gia khảo sát đối với hình dáng sản phẩm của logo hình tròn
    Bảng 5. 3 Thống kê mô tả đánh giá của người tham gia khảo sát đối với hình dáng sản phẩm của logo hình tròn