MỤC LỤC
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, các công ty về môi trường đô thị, những nhà hoạch định chính sách trong quá trình xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường đô thị, quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị; tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các tô chức, cá nhân có liên quan. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân trong quá trình thực thi pháp luật về vấn đề này tại thành phố Hà Nội, từ đó, đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản.
Về nội dung, Luận văn nghiên cứu các quy định liên quan đến pháp luật về quản lý chat thải ran sinh hoạt ở Việt Nam và việc thực hiện các quy định đó tại Thành phố Hà Nội hiện nay. Về không gian, Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý chất thải răn sinh hoạt trên phạm vi cả nước; đồng thời tập trung phân tích kết quả thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Hà nội hiện.
Dựa trên việc phân tích như đã trình bay ở trên, tác giả cho rằng: “Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt là tổng thể các qui phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh trong quá trình làm sản sinh, phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tdi sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải trong sinh hoạt thường ngày của con người, phát sinh từ các hộ gia. Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt có những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường, là một bộ phận của pháp luật bảo vệ môi trường; các quy phạm pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, các quan hệ pháp luật này bao gồm các quan hệ pháp luật có tính chất công và các quan hệ pháp luật có tính chất tư.
(5) Nhóm các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải ran sinh hoạt: Xử lý vi phạm pháp luật về quản lý CTRSH là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu qua bat lợi, những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Tuy còn nhiều tranh luận về khái niệm "phát triển bền vững", song đã có sự thống nhất cao là đều tập trung chú trọng phúc lợi lâu dài của con người và đều bao hàm những yêu cầu về sự phối hợp một cách hài hòa ít nhất ba phương diện là tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Trong quá trình thực hiện công cuộc hiện đại hoá và công nghiệp hoá ở Việt Nam hiện nay các chủ thể này đang hoạt động đã hàng ngày hang giờ sản sinh ra một số lượng không 16 các CTRSH gây 6 nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) nghiêm trọng. Xuất phát từ thực tế trên,. việc quản lý các CTRSH là hết sức cần thiết, cấp bách không những của các Bộ, ngành, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương liên quan, mà trước hết là trách nhiệm của chủ nguồn thải CTRSH, một nghĩa vụ được đặt. lên vai họ là buộc họ phải chịu trách nhiệm đối với chất thải của họ. Điều 75 Luật BVMT năm 2020 có quy định cụ thé về trách nhiệm của những chủ nguồn thải CTRSH. Theo đó, các chủ nguồn thải CTRSH phải có trách nhiệm giảm thiểu và phân loại CTRSH ngay từ nguồn thải. Giảm thiểu chất thải đứng hàng cao nhất trong thứ bậc quản lý CTRSH. Nó được xác định là giảm tới mức tối thiểu lượng CTRSH phát sinh ra môi trường. Ngoài ra việc phân loại các CTRSH cũng là một trách nhiệm mà chủ nguồn thải CTRSH cần phải thực hiện một cách nghiêm túc vì nếu đã thực hiện tốt việc phân loại chúng thi sẽ dé dang hơn đối với các khâu tiếp theo trong quy trình. quản lý CTRSH. Các cơ quan, tô chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,. chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có phát sinh chất thải từ hoạt động sinh hoạt, văn phòng với tông khối lượng dưới 300 kg/ngay được lựa chọn hình thức quản lý chất thải ran sinh hoạt như hộ gia đình, cá nhân. Cụ thể, chất thải răn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc sau:. Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm; và chất thải rắn sinh hoạt khác. Sau khi thực hiện phân loại theo quy định, các chủ nguồn thải CTRSH ở đô thị có trách nhiệm lưu giữ CTRSH vào các bao bì để chuyển giao như sau: i) Chat thải ran có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng, tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyên chất thải ran sinh hoạt; ii) Chất thải thực phẩm và chất thải rắn sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyên giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt; chất thải thực phẩm có thể được sử dụng làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi. Ngoài ra, các chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị mới, chung cư cao tầng, tòa nhà văn phòng phải bố trí thiết bị, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với các loại chất thải theo quy định; tổ chức thu gom chất thai từ các hộ gia đình, cá nhân và chuyền giao cho cơ sở thu. gom, van chuyén chat thai ran sinh hoạt. Có thể nhận thấy, việc phân loại, lưu. giữ và chuyên giao chất thải rắn sinh hoạt hiện nay thực sự là một thách thức không nhỏ tại các khu đô thị cũng như nông thôn vì điều kiện kinh tế xã hội của chúng ta hiện nay chưa đáp ứng cho việc xây dựng đầy đủ các cơ sở xử lý chất thải sinh hoạt hay phân loại chất thải trước khi xử lý. Các văn bản Luật và dưới luật trước đây cũng chưa đề cập hết các vấn đề phát sinh liên quan đến việc phân loại, lưu giữ và chuyển giao chat thải rắn sinh hoạt đơn cử như. việc phân loại, thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải cồng kênh, tái chế chất thải ..Do đó Luật bảo vệ môi trường 2020 đã khắc phục cơ bản các tồn tại trước đây và giúp cho việc thực hiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. được hiệu quả hơn. Cỏc quy định trờn đõy thộ hiện rất rừ sự quan tõm đặc biệt của Nhà nước ta đối với công tác quản lý CTRSH, ở tất cả các khâu trong quy trình. quan lý CTRSH, từ phát sinh, phân loại, thu gom đến khâu vận chuyền, xử lý CTRSH đều quy định rất rừ ràng, cụ thể.. Tại đõy cũng quy định việc chủ nguồn thải CTRSH phải ký hợp đồng với các chủ chuyên thực hiện việc thu gom, vận chuyên, xử lý CTRSH nếu chủ nguồn thải CTRSH không có day đủ các điều kiện dé thực hiện các công việc này và chủ nguồn thải CTRSH chi được ký hợp đồng với các chủ thé đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động[29]. Điều này thể hiện sự nhận thức đúng đắn của Nhà nước ta về tác hại của CTRSH đối với môi trường và sức khoẻ của nhân. Trên đây là những quy định pháp luật về trách nhiệm của chủ nguồn thải CTRSH trong việc kiểm soát CTRSH tại cơ sở. Vì có những quy định pháp luật này nên đã làm tăng độ an toàn cho những người ký hợp đồng quản lý CTRSH và tạo điều kiện thanh tra, kiểm tra của chính quyền đối với hoạt động quản lý CTRSH. Trách nhiệm trước hết là thuộc về các chủ nguồn thải CTRSH, trách nhiệm thứ hai thuộc về các chủ vận chuyển và các chủ cơ sở quản lý CTRSH. Trách nhiệm này đòi hỏi họ phải quản lý các chất thải theo. một phương thức thích hợp. Đối với chủ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đối với chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Chủ thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt là các cơ sở được các cơ quan nhà nước có thâm quyền lựa chọn thông qua hình thức dau thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; trường hợp không thé lựa chon thông qua hình thức đấu thầu thì thực hiện theo hình thức đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ. theo quy định của pháp luật. gom, vận chuyên chat thải ran sinh hoạt có quyên từ chôi thu gom, vận. chuyên chat thai ran sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân không phân loại, không sử dụng bao bì đúng quy định và thông báo cho cơ quan có thâm quyền dé kiểm tra, xử ly theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng bao bì của chất thải rắn sinh hoạt khác theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 75 của Luật BVMT 2020. Bên cạnh đó, chủ thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt có trách nhiệm phối hợp với các chủ thể khác có liên quan như Ủy ban nhân dân cấp xã, cộng đồng dân cư, đại diện khu dân cư trong việc xác định thời gian, địa điểm, tần suất, tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt và công bố rộng rãi. Chủ thu gom, vận chuyên chat thai ran sinh hoạt phải sử dụng thiết bị, phương tiện được thiết kế phù hợp đối với từng loại chất thải rắn sinh hoạt đã được phân loại, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường; việc vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải thực hiện theo tuyến đường, thời gian theo quy định. Ngoài ra, pháp luật còn quy định các cơ sở thu gom, vận chuyển CTRSH phải có trách nhiệm bảo đảm đủ yêu cầu về nhân lực, phương tiện và thiết bị chuyên dụng để thu gom, vận chuyên toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt tại những địa điểm đã quy định. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đến điểm tập kết, trạm trung chuyền hoặc cơ sở xử ly bằng các phương tiện, thiết bị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định; bố trí phương tiện, thiết bi thu gom,. lưu giữ nước rỉ rác tại các trạm trung chuyển dé xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật hoặc chuyền giao cùng với chất thai rắn sinh hoạt cho đơn vị xử lý. Không dé rơi. vãi chất thải rắn sinh hoạt, gây phát tán bụi, mùi hoặc nước rò rỉ gây ảnh hưởng xau đến môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyền. Các cơ sở thu gom,. vận chuyển CTRSH phải có trách nhiệm đào tạo nghiệp vụ, trang bi bảo hộ lao động an toàn cho công nhân thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt. Quy định về thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt là rất quan trọng trong công tác quản lý chất thải vì nó liên quan mật thiết đến đời sống hàng ngày. của người dân, đặc biệt là người dân tại các đô thị lớn. Pháp luật quy định Ủy ban nhân dân các cấp được quyền lựa chọn cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thông qua hình thức đấu thầu hay đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ. Quy định này rất phù hợp với thực tiễn công tác thu gom, vận chuyền chất thải. rắn sinh hoạt ở nước ta hiện nay. Có thể nhận thấy, chưa có văn bản luật nào. trước đây quy định day đủ va chỉ tiết trách nhiệm cụ thé từ chính quyền, chủ đầu tư, dự án, cơ sở thu gom vận chuyên đến người dân như tại các khoản từ 2 đến 7 trong điều 77 Luật bảo vệ môi trường 2020 này. Các vấn đề khúc mắc, bất cập, gây tranh cãi trong công tác thu gom vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt tồn tại nhiều năm tại các thành phố, các đô thị hay ở nông thôn đã được cơ bản giải quyết khi đã phân định cụ thé quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng bên liên. Đối với các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Van dé xử lý chat thải ran sinh hoạt luôn là chủ đề nóng bỏng, gây nhiều bức xúc xã hội và dân sinh trong thời gian qua ở nhiều địa phương đặc biệt là tại các khu đô thị lớn và các khu vực nông thôn được lựa chọn là địa điểm xử lý chất thải. Chúng ta han vẫn nhớ các cuộc phong tỏa bãi rác tại khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội hay tại các Thành phố Đà năng, Thành phố Hồ Chí Minh.. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu là vấn đề giá đền bù chưa hợp lý và việc xử lý ô nhiễm môi trường không đạt yêu cầu do công nghệ đã quá lạc hậu như công nghệ chôn lấp. Quy định tại khoản 4 điều 78 Luật bảo vệ môi trường 2020 nay đã phan nào giải quyết được van đề trên khi quy định chất thải rắn sinh hoạt phải được xử lý bằng công nghệ phù hợp, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Hạn chế xử lý chat thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp trực tiếp. Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với tô chức, cá nhân tham gia đầu tu và cung cấp dich vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; khuyến khích đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt. xử lý chất thải rắn sinh hoạt được lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu, đặt. hàng hoặc giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Cơ sở thực hiện dịch. vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Không khuyến khích đầu tư cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt có phạm vi phục vụ trên địa bàn một xã. vệ môi trường theo quy định của pháp luật; ii) Thực hiện trách nhiệm của chủ. nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định đối với chất thải nguy hại từ chất thải rắn sinh hoạt hoặc phát sinh từ cơ sở xử lý chất thải ran sinh hoạt, phải thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định; iii) Vận hành cơ sở xử lý chat thải rắn sinh hoạt đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường, bảo đảm xử lý hết lượng chất thải rắn sinh hoạt tiếp nhận theo hợp đồng đã ký kết. Ủy ban nhân dân cấp tinh có trách nhiệm thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 2 và khoản 6 Điều 75, khoản 2 Điều 76, khoản | Điều 77, khoản 2 và khoản 6 Điều 78, khoản 6 Điều 79, khoản 5 Điều 80 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; Tổ chức quản lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh; phân công trách nhiệm quản lý cho cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường và phân cấp quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp dưới về quản lý chat thải ran sinh hoạt theo quy định; Ban hành biện pháp thực hiện các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ dé khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và cung cấp dich vụ thu gom, vận chuyền và đầu tư cơ sở xử lý chất thải răn sinh hoạt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện nội dung quản lý chất thải rắn trong quy hoạch có liên quan.
Ngoài ra, các con sông chảy qua Hà Nội (sông Nhuệ, sông Tô. Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét) và các hồ cũng bị ô nhiễm rất nặng do 78% nước thải của Hà Nội xả thắng trực tiếp ra sông, hồ mà không qua xử ly, trong đó mỗi con sông của Hà Nội tiếp nhận hàng van m° nước thai đồ vào. Điều kiện kinh tế - xã hội. Hà Nội đạt được những kết quả khả quan trọng trong phát triển kinh tế năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người sơ bộ năm. Cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Theo số liệu năm 2019, mật độ dân số của Hà Nội là 2.398 người/km#, cao thứ hai trong tất cả các tỉnh, nhưng phân bố dân số không đồng đều; khoảng cách về dân số giữa quận và huyện, giữa thành thị và nông thôn còn lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng. Hà Nội thường được xem như nơi tập. trung những tỉnh hoa văn hóa truyền thống của cả nước. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân. vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành. Họ đến Hà Nội lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội đã trở thành mảnh đất tiêu biéu cho nền văn hóa Việt. Sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành pho Ha Noi. Tac dong tich cuc. Thứ nhất, Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chu nghĩa Việt Nam, là cơ quan đầu não về chính trị, văn hóa và là khu giao dịch kinh tế lớn của cả nước. Bắc Ninh, Hưng Yên; Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ. Đây là lợi thế dé người dân giao lưu, trao đôi các thông tin trong mọi lĩnh vực như kinh doanh buôn bán, văn hóa - xã hội, giáo dục - đảo tạo, y tế, khoa học - công nghệ.. Vì vậy, người dân thủ đô Hà Nội có nhiều điều kiện tiếp cận các loại thông tin đa chiều; Hà Nội có dân trí cao và thường xuyên được nâng cao nhận thức pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và pháp luật về quản lý CTRSH nói riêng. Điều này góp phần vào việc thực hiện hiệu quả pháp luật. về quản lý CTRSH tại thủ đô. Thứ hai, kinh té Thủ đô Hà Nội liên tục tăng trưởng và đạt mức khá trong giai đoạn vừa qua. Do mức sống và trình độ dân trí tại thành phố Hà Nội ngày càng cao nên người dân thủ đô luôn. có thái độ ứng xử văn minh trong sinh hoạt thường nhật, có ý thức bảo vệ môi. trường giữ gìn thủ đô sạch đẹp. Điều này đã tác động tích cực đến việc thực hiện pháp luật về quản lý CTRSH tại thành phố Hà Nội. Tác động tiêu cực. Thứ nhất, Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá bất động sản không thua kém các quốc gia giàu có [49]. Điều này đã khiến người dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Ở những khu phố trung tâm, tình trang còn bi dat hơn rất nhiều. Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng ba, bốn thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà rất phô biến ở Hà Nội. Hơn nữa, trong các quận trung tâm thành phố, các đường phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tang đô thị còn thấp kém, số lượng ô tô, xe máy, xe đạp khống 16 cùng tham gia giao thông dẫn đến quá tải. Bên cạnh đó, ý thức chưa tốt của một bộ phận các cư dân thành phố cũng là những hạn chế không nhỏ ảnh hưởng đến việc tuân thủ pháp luật và thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Thứ hai, sau đợt mở rộng địa giới hành chính năm 2008, điều kiện chăm sóc y tế giữa nội ô và các huyện ngoại thành Hà Nội có sự chênh lệch lớn. Tương tự, tuôi thọ trung bình tại khu vực Hà Nội cũ khá cao, 79 tuổi, nhưng sau khi mở rộng, con số này bị giảm xuống còn 75,6 tuổi. Tại không ít khu vực thuộc các huyện ngoại thành, cư dân vẫn phải sống trong điều kiện vệ sinh yếu kém, thiếu nước sạch đề sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng [51]. Những van đề này cũng là những hạn chế,. khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về quản lý CTRSH. tại Thành phố Hà Nội. Đánh giá thực trạng pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ thực tiễn thực hiện tại thành phá Hà nội. Kế quả đạt duoc. Trong giai đoạn gần đây, việc thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thủ đô Hà Nội đã đạt được nhiều kết qua quan trọng, gop phan vào sự nghiệp bảo vệ môi trường xanh, sạch, dep và phát trién bền vững đất nước. Điều nay được thể hiện ở một số kết quả nôi bật sau:. Thứ nhất, việc tông kết thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã được thành phố Hà Nội tổ chức thực hiện vào quý IV/2021, theo đó, chủ yếu. tập trung đánh giá các nhiệm vụ triển khai thi hành pháp luật, điểm lại những. kết quả đạt được và nhìn nhận những tồn tại, hạn chế, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi pháp luật về môi trường nói chung và về quản lý. CTRSH nói riêng. Trên cơ sở đó, thành phố Hà Nội đã ban hành được một số văn bản quy định về cơ chế, chính sách, đưa ra các kế hoạch cụ thê về quản lý CTRSH trên địa bàn các quận, huyện của thủ đô. Hệ thống văn bản pháp quy được UBND Thành phố Hà Nội ban hành ngày càng hoàn thiện, tạo căn cứ pháp lý quan trọng trong hoạt động quản lý CTRSH, thống nhất theo quy định mới của Luật BVMT năm 2020. Mới đây, ngày 31/3/2021, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 922/UBND-ĐT về phân công nhiệm vụ thực hiện các giải pháp cấp bách tăng cường quản lý CTRSH. Theo đó, quán triệt nhận thức đầy đủ và triển khai hiệu quả các nội dung của Chỉ thị số 41/CT- TTg ngày 01/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số các giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn; tổ chức phân công nhiệm vụ, xác định trách nhiệm và thực hiện đồng bộ với việc thực hiện các chương trình, kế hoạch quản lý CTRSH hằng năm tại các quận, huyện nội, ngoại thành nhằm. đảm bảo nhanh chóng, hiệu quả và đúng tiến độ. Thứ hai, Thành phố Hà Nội đã tập trung xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường trong lĩnh vực quản lý CTRSH với yêu cầu cao hon, chỉ tiết, cụ thé. hơn, áp dụng phù hợp với quy định của Luật Thủ đô và Luật BVMT năm. UBND thành phố Hà Nội đã phân công các sở, ban ngành, tổ chức thực hiện rà soát quy hoạch xử lý CTRSH tai Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tam nhìn đến năm 2050. Một kết quả đáng ghi nhận nữa của thành phố Hà Nội. trong quản lý CTRSH là đã xác định được vị trí, quy mô của các khu xử lý CTRSH trên địa bàn phù hợp với định hướng trong quy hoạch vùng, quy. hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đảm bảo các mục tiêu về giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH. Thứ ba, thành phố Hà Nội đã quy định cụ thể hình thức và mức kinh phí chủ nguồn thải CTRSH phải chi trả cho các hoạt động: thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải đã được. phân loại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, với mục tiêu giảm. thiểu lượng CTRSH phát sinh hàng ngày trong thành phố Hà Nội và thúc đây. việc tuân thủ các quy định về phân loại CTRSH tại nguồn; hướng dẫn lựa. chọn bằng hình thức đấu thầu hoặc giao nhiệm vụ đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ xử lý CTRSH đáp ứng các tiêu chí về công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã. hội và môi trường; đảm bảo công khai, minh bạch trong chi trả dịch vụ xử lý CTRSH. Thứ tu, Thanh phố Hà Nội đã tô chức tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của người dân thủ đô về pháp luật BVMT nói chung và pháp luật về quản lý CTRSH nói riêng. Cụ thể, các cơ quan chức năng luôn. chủ động rà soát các điểm tập kết, trung chuyên CTRSH, tô chức khắc phục các điểm tập kết, trung chuyên CTRSH chưa đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo. vệ sinh môi trường đô thị. Bên cạnh day, Hà Nội con phối hợp rất chặt chẽ. với các sở, ngành trong việc xây dựng, ban hành quy định về quản lý CTRSH;. phối hợp rà soát, đánh giá công nghệ xử lý CTRSH hiện có trên địa bàn các quận, huyện của thành phố Hà Nội; Ngoài ra, Hà Nội cũng yêu cầu các cơ sở thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH vận hành đúng công nghệ đã cam kết, đáp ứng các quy định về điều kiện đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị, đồng thời xử lý, giải tán, xóa bỏ các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tự phát không. đúng quy định. thôn là 93-95%; ii) Ty lệ thu gom va xử lý chat thải ran sinh hoạt đô thi bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%; iii) Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn môi trường là. Qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý chất thải ran sinh hoạt, cụ thể từ thực tiễn tại Thành phố Hà Nội, chúng tôi xin rút ra những kết luận như sau: Mới là, với các quy định pháp luật hiện hành về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nước ta hiện nay có thể thấy chúng ta chưa xây dựng được một khung pháp luật thực sự hoàn chỉnh trên lĩnh vực này.
Xuất phat từ quan điểm bảo vệ môi trường dé phát triển bền vững, từ kinh nghiệm của một sé quéc gia trén thé giới va từ thực tiễn tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng hoàn thiện pháp luật về quản lý CTRSH cần được tiến hành trên cơ sở phương pháp tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về quản lý CTRSH với các chính sách. Các văn bản pháp luật đó sẽ là các công cụ pháp lý cần thiết giúp các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT thực hiện được chức năng quản lý CTRSH một cách tốt nhất đồng thời cũng có tác dụng.
Dé góp phan nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các quy định về xử lý CTRSH, đảm bảo tính công khai, minh bạch và đảm bảo được quyền lợi của người dân, thành phố hà Nội nên tăng cường thanh tra, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các cơ quan có thâm quyền và các cơ quan có liên quan trong quá trình thực hiện các quy định về quản lý CTRSH nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những yếu kém, sai phạm và xử lý nghiêm minh các vi phạm về xử lý CTRSH. Thành phố Hà Nội cũng cần chú trọng hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến quản lý CTRSH của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền khi thực thi nhiệm vụ nham phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về quản lý CTRSH và xử lý nghiêm minh các vi phạm đó, đồng thời đảm bảo các khiếu nại, tố cáo trong quản lý CTRSH được giải quyết kịp thời, dứt điểm.