Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về quyết định hình phạt đối với tội dâm ô với người dưới 16 tuổi

MỤC LỤC

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự như: Phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra án điển hình để phân tích các tri thức khoa học luật hình.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lí luận

Yêu cầu và giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về quyết định hình phạt đối với tội dâm ô đối với

Nguyên tắc quyết định hình phạt

Đề hoạt động quyết định hình phạt có căn cứ, đúng người đúng tội, đúng. pháp luật, công minh, công băng đôi với người bị kêt án về tội dâm ô đôi với. người dưới 16 tuổi, Tòa án phải tuân thủ các nguyên tắc quyết định hình phat. Do là những phương hướng, tư tưởng chi đạo được thé hiện qua nội dung các điều luật của BLHS và do giải thích mà có, xác định và định hướng hoạt động của Tòa án trong việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội. Vì vậy, các Tòa án cần phải nhận thức đúng đắn và vận dụng chính xác, thống nhất các nguyên tắc đó khi quyết định hình phạt [13, tr. Ở đây cần phải hiểu là hình phạt là chế định có tính chất đặc thù của LHS, nên khi áp dụng, ngoài nguyên tắc chung của ngành LHS con can phai. tuân thủ các nguyên tắc đặc thù của nó. Giữa nguyên tắc chung của LHS với các nguyên tắc đặc thù của quyết định hình phạt là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Hai loại nguyên tắc này tồn tại khách quan nhưng có mối liên hệ qua lại, chặt chẽ nhưng bé sung cho nhau. Nội dung cua một sỐ nguyên tắc chung LHS có thê được thể hiện ở các nguyên tắc quyết định hình phạt. Nhưng có nguyên tắc lại có tính đặc thù riêng của quyết định hình phạt,. ví dụ nguyên tắc cá thê hóa hình phạt. Những nguyên tắc cần tuân thủ khi quyết định hình phạt, đó là: nguyên. tac phap ché, nguyén tac cong bang, nguyén tac nhân đạo, va nguyén tắc cá. thé hóa hình phạt. a) Nguyên tắc pháp chế. Nguyên tắc pháp chế thể hiện ở chỗ tat cả những gì là cơ sở của TNHS,. của việc áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp cũng như việc áp dụng các hình thức TNHS khác với tư cách là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm. đều phải được quy định trong LHS. Cũng như tội phạm, hình phạt chỉ có thể và phải được quy định trong luật, chỉ có luật mới có thể xác định hình phạt cho mỗi tội phạm. Yêu cầu hỡnh phạt phải được quy định trong LHS là sự thộ hiện rừ nột nguyờn tắc phỏp chế về hình phạt. Trong BLHS, hình phạt được quy định ở cả Phần chung và Phần các tội phạm. Nguyên tắc pháp chế về hình phạt có tính tuyệt đối, nó được áp dụng đối với tất cả các loại hình phạt và không có ngoại lệ. Nguyên tắc này đòi hỏi chỉ có luật mới quy định hình phạt. Điều đó có nghĩa Tòa án không những không có quyền thiết lập hình phạt mới và cũng không thé áp dụng tương tự về hình. phạt mà còn phải hành động trong những giới hạn mà nhà làm luật quy định. Tòa án không có quyền quyết định hình phạt vượt mức tối đa mà khung hình phạt quy định đối với tội phạm mà họ xét xử, nhưng trong những trường hợp nhất định họ có quyền quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật. quy định hoặc chuyền sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Hệ quả của nguyên tắc pháp chế về hình phạt được thé hiện ở chỗ nếu văn bản pháp luật mới nghiêm khắc hơn so với văn bản pháp luật cũ sẽ không được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước khi văn bản pháp luật mới có hiệu lực thi hành. Tương tự, trường hợp điều luật mở rộng phạm vi áp dụng của đạo luật bằng quy định mới, thay đổi chế độ tái phạm, tái phạm nguy hiểm, chế độ tổng hợp hoặc không tổng hợp hình phạt hoặc bổ sung hình phạt bổ sung mới hoặc bỏ trường hợp giảm hình phạt, miễn hình phạt, hạn chế phạm vi áp dụng án treo..và các quy định khác làm xấu tình trạng của người phạm tội đều không được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước khi điều luật đó có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên trong trường hợp liên quan tới văn bản LHS mới nhưng nhẹ. hơn, ít nghiêm khắc hơn so với văn bản LHS cũ. Hiệu lực hồi tố của văn ban LHS ít nghiêm khắc hơn được thừa nhận không chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Nó được chấp nhận là vì lợi ích xã hội và lợi ích của chính cá nhân người phạm tội. Điều này đã được ghi nhận tại khoản 3 Điều 7 BLHS. Nguyên tắc pháp chế về hình phạt còn thé hiện ở chỗ hình phạt chỉ có thể do Tòa án quyết định đối với người phạm tội và việc tuyên hình phạt phải. công khai tại phiên tòa và bằng một bản án. Nguyên tắc pháp chế còn thê hiện ở tính chính xác của hình phạt được tuyên, tính lập luận và bắt buộc có lý do trong bản án được tuyên, tính hợp lý của việc quyết định hình phạt. Trước hết là hình phạt quyết định đối với người phạm tội phải cụ thể về loại và mức hình phạt, hai là Tòa án phải làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án trong quá trình xét xử dé làm căn cứ cho việc quyết định hình phạt, đồng thời phải chi rừ lý do của việc quyết định hỡnh phạt. Quá trình xét xử và quyết định hình phạt của Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các thủ tục được quy định trong LTTHS. Toàn bộ quá trình tố tụng dé đi đến phiên tòa xét xử dé định tội và áp dụng hình phạt đối với người phạm tội đều do các cơ quan có thầm quyền của Nhà nước tiến hành. Như vậy, việc quyết định hình phạt với tội dâm ô cũng cần phải tuân theo nguyên tắc pháp chế vì Tòa án là chủ thé duy nhất có quyên tuyên hình. phạt với người phạm tội dựa trên những văn bản luật và căn cứ vào những. chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội. Việc tuân thủ nguyên tắc pháp chế với loại tội phạm này góp phần tạo nên trật tự, kỷ cương, đảm bảo cho hoạt động của toàn xã hội và người phạm tội đều bị phát hiện, xử lý đúng người đúng tội, không làm oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm đồng thời thúc đây xã hội phát trién. b) Nguyên tắc công bằng. Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc công bằng được thể hiện bằng sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và TNHS của người phạm tội phải chịu. Sự tương xứng nay được thê hién:i) là ở mức độ lập pháp hình su;ii) là ở mức độ chế tài hình sự quy định trong các điều luật về tội phạm cụ thể. Một chế tài hình sự được coi là công bằng khi nó tương xứng với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đồng thời nó phải. tương xứng trong môi liên hệ đôi với chê tài của các tội phạm khác. đó cho phép Toa án có thé tính tới các điều kiện phạm tội cụ thể trong thực tiễn; iii) là ở van đề quyết định hình phạt. Mức và loại hình phạt áp dụng được coi là công bằng khi nó tương xứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi. phạm tội, động cơ và mục đích phạm tội, mức độ lỗi, cũng như tính chất nguy. hiểm cho xã hội của nhân thân người phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, nguyên nhân, điều kiện phạm tội. Điều này có nghĩa là phạm tội trong những điều kiện, hoàn cảnh giống nhau, tội đã phạm càng nghiêm trọng thì hình phạt phải càng nghiêm khắc và ngược lại nếu tội đã phạm ít nghiêm trọng thì hình phạt cũng. sẽ nhẹ hơn. Hay nói cách khác, Tòa án làm cho hình phạt trở thành hậu quả. thực tế của việc phạm tội, là kết quả thực tế của việc phạm tội, là kết quả tất yếu của hành vi đó. Nguyên tắc công bằng trong LHS, trong quyết định hình phạt hoàn toàn phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự công bằng của pháp luật được quy định trong các văn bản pháp luật quốc tế, nó đồng thời là sự đòi hỏi bảo đảm quyền Con người, quyền công dân trong xã hội. Việc quyết định hình phạt với tội dim ô người dưới 16 tuổi cũng phải dựa trên nguyên tắc công bằng, mặc dù việc áp dụng hình phat là hậu quả tat yêu xảy ra sau khi hành vi phạm tội hoàn thành nhưng sẽ tương xứng với mức. độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, tội đã phạm càng nghiêm trong thì. hình phạt phải càng nghiêm khắc và ngược lại nếu tội đã phạm ít nghiêm. trọng thì hình phạt cũng sẽ nhẹ hơn. c) Nguyên tắc nhân dao. Nguyên tắc nhân đạo đòi hỏi khi quyết định hình phạt Tòa án phải xuất phát từ tư tưởng nhân đạo đề áp dụng và tuân thủ triệt để các quy định của LHS về hình phạt cũng như về quyết định hình phạt. Nguyên tắc nhân đạo được thể hiện trước hết là thái độ khoan hồng, là việc đặt mục đích giáo duc,. cải tạo người phạm tội lên hàng dau, là việc cân nhac tất cả các đặc điểm tốt về nhân thân của người phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội trong phạm vi luật định, là việc xem xét những đặc điểm tâm sinh lý cũng như hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội để có thể quyết định một hình phạt ở mức cần thiết thấp nhất vừa đủ bảo đảm mục đích ngăn ngừa người phạm tội phạm tội mới và mục đích giáo dục người dân, tổ chức tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Nguyên tắc nhân đạo cũng đóng vai trò tất yêu khi quyết định hình phạt với tội dâm ô người dưới 16 tuổi. Mặc du hành vi đâm ô người đưới 16 tuổi là phạm tội nhưng khi đưa ra hình phạt vẫn cần cân nhắc về nhân thân, thái độ. ăn nan hồi cải của người phạm tội dé đưa ra một mức án phù hợp, không quá cao. kịch khung nhưng cũng không quá nhẹ và đủ để tạo nên sự răn đe với. người đã thực hiện tội phạm này. d) Nguyên tắc cá thé hóa. Tư tưởng cơ ban của nguyên tắc này thé hiện ở chỗ khi quyết định hình phạt Tòa án phải cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đã thực hiện, nhân thân người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS để chọn loại và mức hình phạt cụ thé được quy định trong luật sao cho đạt kết quả cao nhất, tạo điều kiện cho việc đạt được các mục đích.

Các căn cứ quyết định hình phạt

Nguyên tắc cá thê hóa trong quyết định hình phạt được thể chế hóa trong HTHP và ở các điều kiện áp dụng hình phạt này hay hình phạt khác. Đối với những hình phạt khác nhau nhà làm luật đã quy định nội dung và điều kiện áp dụng khác nhau là nhăm đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hình phạt. Những nội dung và điều kiện khác nhau đó được quy định không chỉ dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà còn dựa vào các đặc điểm nhân thân người phạm tội. Như vậy, hệ thống hình phạt đa dạng quy định trong LHS tạo cho Tòa án điều kiện dé cá thé hóa hình phạt với việc cân nhắc tất cả các khả năng có thể có của việc thực hiện tội phạm trong hiện thực. Hiện nay, theo BLHS năm 2015, nguyên tắc cá thé hóa hình phạt ngày càng được hoàn thiện. Thông qua việc phân hóa tối đa các loại tội phạm, các chế tài xác định tương đối và tăng cường chế tài tùy nghi lựa chọn giữa các. hình phạt không phải tù và tù có thời hạn làm cho việc áp dụng pháp luật. được thong nhất, bảo dam tính 6n định của các ban án được tuyên. Như vậy, việc áp dụng nguyên tắc này khi quyết định hình phạt đối với tội dâm ô người dưới 16 tuổi nhằm làm cho hình phạt được tuyên phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cuả hành vi phạm tội cũng như nhân thân và. hoàn cảnh của người thực hiện tội phạm này. thé quyết định hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội. của hành vi phạm tội, khắc phục, hạn chế tình trạng tùy tiện, thiếu thống nhất. trong quyết định hình phạt. Nếu không dựa vao các căn cứ do luật quy định khi quyết định hình phạt, hình phạt áp dụng sẽ không đặt được mục đích,. không bảo đảm cho bản án có tính hợp pháp, có căn cứ pháp lý. Đề có thể áp dụng chính xác các căn cứ khi quyết định hình phạt, đòi hỏi phải nhận thức đúng nội dung, bản chất, ý nghĩa pháp lý của từng căn cứ,. cũng như mối liên hệ giữa các căn cứ này với nhau. Các căn cứ quyết định hình phạt vừa có tính độc lập tương đối, lại vừa có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một thé thống nhất, đó là cơ sở pháp lý mà Tòa án phải tuân thủ khi quyết định hình phạt. Các căn cứ mà Tòa án dựa vào đó dé quyết định hình phạt đối với người phạm tội có thé là các quy định của LHS, tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mức độ lỗi, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, nguyên nhân, điều kiện phạm tội, v.v. Tại chương 10 BLHS hiện hành về áp dụng hình phạt đã quy định cơ sở quyết định hình phạt như: quy định của BLHS, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội, trong đó bao gồm những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt cũng như tác động của hình phạt đã tuyên đối với việc cải tạo người phạm tội và đối với điều kiện sống của gia đình người phạm tội sẽ được tính đến khi quyết định hình phạt và BLHS còn quy định các căn cứ riêng khi. a) Căn cứ vào các quy định của LHS để quyết định hình phạt đối với người phạm tội dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi. Nhìn chung khi quyết định hình phạt trước hết Tòa án cần phải căn cứ vào các quy định của LHS dé quyết định hình phạt. Đây là một căn cứ có tính bao trùm, căn cứ này bảo đảm cho việc thực hiện nguyên tắc pháp chế trong. hoạt động xét xử của Tòa án. Khi quyết định hình phạt thì các quy định của LHS bao giờ cũng là tiêu chuẩn pháp lý cao nhất để đảm bảo cho Tòa án quyết định được một hình phạt đúng, tạo khả năng lớn nhất để đạt được mục. đích của hình phạt. Các quy định của LHS mà Tòa án cần phải dựa vào đó để quyết định hình phạt là các quy định thuộc Phần chung của LHS, trong đó, những quy định của Phần chung liên quan trực tiếp đến việc quyết định hình phạt là những quy định mà Tòa án cần căn cứ trước hết khi quyết định hình phạt. Ngoài căn cứ vào các quy định của Phần chung BLHS, Tòa án còn phải căn cứ vào các quy định trong Phần các tội phạm LHS về loại và khung hình phạt của điều luật quy định tội dâm ô đối với trẻ em. b) Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi. Tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi là đặc tính về chất của tội phạm là thuộc tính khách quan của loại tội phạm này được xác định bởi toàn bộ các dấu hiệu CTTP, trong đó, trước hết là nhân phẩm, danh dự, là quyền tự do tinh dục của người dưới 16 tuổi bị tội phạm xâm hại.

Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả của quyết định hình phạt đối với

Dé định tội danh và quyết định hình phạt đối với người phạm tội dâm ô đối với người dưới 16 tuôi, thì trước hết việc nhận thức các quy định của PLHS liên quan đến tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi và các quy định liên quan đến quyết định hình phạt đối với tội này sao cho đúng và thống nhất cần phải được đặt ra,. Vì vậy để áp dụng đúng đắn và có hiệu qủa các quy định của BLHS liên quan đến định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi các cơ quan có thâm quyền, bên cạnh sửa đổi, hoàn thiện BLHS còn cần phải giải thích, hướng dẫn kịp thời, đúng đảm bảo sự thống nhất trong nhận thưc và áp.

CÁC QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT HÌNH SỰ 2015 VE QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT LIEN QUAN DEN TOI DAM Ô DOI VỚI NGƯỜI DƯỚI

Các dấu hiệu pháp lý của tội dâm 6 doi với người dưới 16 tuổi

CÁC QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT HÌNH SỰ 2015 VE QUYET ĐỊNH. phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác trên cơ thể của người dưới l6 tuôi có tính chất tình duc nhưng không nhằm quan hệ tình dục. a) Dùng bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm tiếp xúc (vi dụ: đụng. khác của người dưới 16 tuổi;. phận nhạy cảm của người dưới 16 tuổi;. cảm của người phạm tội hoặc của người khác;. d) Các hành vi khác có tinh chất tình dục nhưng không nhằm quan hệ tình duc (ví dụ: hôn vào miệng, cổ, tai, gáy. Tội phạm này có cấu thành hình thức, chi cần người phạm tội thực hiện một trong những hành vi nêu trên thì coi là tội phạm hoàn thành, không cần.

Hình phạt quy định doi với tội dâm 6 người dưới 16 tuổi

Nếu người phạm tội thực hiện hành vi nêu trên những với mục đích giao cau hoặc quan hệ tình dục khác thì sẽ bị xử phạt về những tội phạm. Ngoài hình phạt chính, khoản 4 Điều 146 quy định hình phạt b6 sung có thé áp dụng đối với người phạm tội là cắm đảm nhiệm chức vụ, cam hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Các căn cứ khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi

    Khung hình phạt tăng nặng TNHS đối với tội dâm 6 người dưới 16 tuổi tại khoản 3 quy định phạt tù từ 07 năm đến 12 năm, nếu có một trong những tình tiết sau:. - Gây rồi loạn tâm than và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tốn thương cơ thể 61% trở lên;. - Làm nạn nhân tự sát. Điểm b khoản 3 đòi hỏi hậu quả của hành vi. phạm tội là dẫn đến nạn nhân tự sát, không đòi hỏi nạn nhân tự sát phải chết. Ngoài hình phạt chính, khoản 4 Điều 146 quy định hình phạt b6 sung có thé áp dụng đối với người phạm tội là cắm đảm nhiệm chức vụ, cam hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Các căn cứ khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội dâm ô. Điều 50 BLHS năm 2015 quy định những căn cứ chung để Tòa án dựa vào đó khi quyết định hình phạt đối với người phạm các tội nói chung, trong đó có tội dâm 6 đối với người dưới 16 tuôi, đó là:. - Các quy định của BLHS;. - Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội;. - Nhân thân người phạm tội;. - Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS. Đối với người phạm tội, khi quyết định hình phạt Tòa án phải căn cứ vào các quy định của BLHS. Đây là đòi hỏi quan trọng của nguyên tắc pháp chế XHCN khi quyết định hình phạt. Khi quyết định hình phạt Tòa án trước hết phải căn cứ vào các quy định của BLHS, tức là phải căn cứ vào các quy định của Phần chung và Phần các. tội phạm của BLHS. * Căn cứ vào các quy định cua Phân chung của Bộ luật hình sự, do là:1) Những quy định có tính nguyên tắc chung cho việc quyết định hình phạt như:. ii) Những quy định có tính nguyên tắc chung đối với những trường hợp được áp dụng các biện pháp như: Miễn TNHS (Điều 29), miễn hình phạt (Điều 59);. * Căn cứ vào các quy định của Phần các tội phạm của BLHS, đó là căn cứ Điều 146 BLHS quy định về tội dam ô đối với người đưới 16 tuổi. b) Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Thực tiễn xét xử cho thấy, khi cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã thực hiện, Tòa án thường xem xét các dấu hiệu. - Tính chất, tầm quan trọng và giá trị của quan hệ xã hội bị hành vi phạm tội dam 6 đối với người dưới 16 tuổi xâm hại;. - Dạng hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện;. - Hậu quả thiệt hại đã gây ra cho người dưới 16 tuổi; tuổi của nạn nhân;. - Mức độ thực hiện tội phạm;. - Phạm tội riêng lẻ hay là đồng phạm, hình thức đồng phạm;. - Công cụ, phương tiện phạm tội, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa. điểm, hoàn cảnh thực hiện tội phạm;. - Mức độ lỗi, mục đích phạm tội và động cơ phạm tội;. - Nguyên nhân, điều kiện phạm tội;. - Những đặc điểm nhân thân ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã. hội của hành vi phạm tội, v.v.. c) Căn cứ nhân thân người phạm tội. Việc cân nhắc nhân thân người phạm tội giúp cho Tòa án không những hiểu được tính chất con người phạm tội mà còn đánh giá được khả năng giáo dục, cải tạo họ dé có hình phạt và mức hình phat phù hợp, giúp cho Tòa án đánh giá được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân, điều kiện của việc thực hiện tội phạm.. Trên cơ sở đó, Tòa án thực hiện được nguyên tắc cá thể hóa hình phạt và bảo đảm nguyên tắc công bằng khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội. Nhân thân người phạm tội là một khái niệm rộng, đa dạng, nhưng khi. cân nhắc nhân thân người phạm tội để quyết định hình phạt thì không có. nghĩa là xem xét nhân thân nói chung mà chỉ xem xét những đặc điểm nhất định liên quan trực tiếp đến hành vi phạm tội cụ thé cũng như liên quan đến mục đích của hình phạt. Để quyết định hình phạt đúng, một trong những đòi hỏi quan trọng là phải làm rừ những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội. Những đặc điểm về nhân thân người phạm tội được thê hiện trong lý lịch bị. can, bi cáo và các tài liệu khác có liên quan. CQDT, VKS và Tòa án phải. chứng minh những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo. Nhân thân người phạm tội bao gồm cả mặt tốt và cả mặt xấu. Trong một số trường hợp có những đặc điểm về nhân thân người phạm tội đã được quy định là yếu tố loại trừ TNHS, miễn hình phạt, định tội, định khung hình phat hoặc quy định là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS, do đó, khi quyết định hình phạt cần phân biệt từng trường hợp cụ thể. Tòa án cũng cần phải cân nhắc đầy đủ các đặc điểm về nhân thân người phạm tội chưa quy định là yếu tô định tội, định khung hình phạt hoặc là tình tiết tăng nặng, là tình tiết. giảm nhẹ TNHS. d) Căn cứ những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách nhiệm. Phạm tội 02 lần trở lên; Tái phạm nguy hiểm thì thì Tòa án không được coi là tình tiết tăng nặng TNHS trong khi quyết định hình phạt (khoản 2 Điều 52. Thứ hai, trong các diém của khoản 1 Điều 51 và khoản 1 Điều 52 BLHS, Nhà làm luật có thể quy định một hoặc nhiều tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng. Thứ ba, khoản 2 Điều 51 BLHS quy định Tòa án có thé coi những tình tiết khác ngoài những tình tiết được quy định tại khoản 1 Điều 51 là những tình tiết giảm nhẹ TNHS. Trái lại, ngoài các tình tiết được quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS, Tòa án không được coi các tình tiết khác là tình tiết tăng. nặng TNHS;. Thứ tw, các điều luật quy định các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS không xác định cụ thể về ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng của các tình tiết này. trong quyết định hình phạt mà việc đánh giá được trao cho Tòa án khi xét xử từng vụ án cụ thể. Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng TNHS có giá trị, ý nghĩa pháp lý, xã hội, chính trị không đồng đều nhau, nó tùy thuộc vào từng vụ án dâm 6 người dưới 16 tuổi cụ thể, từng người phạm tội cụ thể, và ở từng thời điểm khác nhau. Có tình tiết anh hưởng lớn đến việc quyết định hình phạt và đối với mọi trường hợp phạm tội, nhưng có tình tiết tác động ít hơn. tình tiết chỉ có ý nghĩa đáng ké với một số tội phạm, còn đối với những tội phạm khác thì chỉ có ý nghĩa hạn chế;. Thứ năm, thực tiễn cho thấy, trong một vụ án hình sự có thể không có. tình tiết giảm nhẹ hoặc tình tiết tăng nặng TNHS nao, nhưng cũng có thé chỉ có một hoặc nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS hoặc chỉ có một hoặc nhiều tình. tiết tăng nặng TNHS và cũng có thé vừa có tình tiết tăng nặng TNHS, vừa có tình tiết giảm nhẹ TNHS đan xen nhau. Trong trường hợp này Tòa án không những cần phải tự đánh giá, cân nhắc để xác định tính chất, ý nghĩa và mức độ ảnh hưởng của từng tình tiết mà còn phải đánh giá các tình tiết này một cách tổng thé thong nhất trong mối. liên hệ biện chứng và tác động ảnh hưởng qua lại với nhau trong toàn bộ vụ. Thông thường nếu tính chất của các tình tiết giảm nhẹ TNHS tương đương với tính chat của các tình tiết tăng nặng TNHS thì khi quyết định hình phạt Tòa án coi như không có các tình tiết đó. Nhưng nếu các tình tiết giảm nhẹ TNHS có ý nghĩa giảm nhẹ nhiều hơn thi Tòa án quyết định hình phạt theo hướng giảm nhẹ TNHS. * Những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cụ thể. Khoản 1 Điều 51 BLHS có 22 điểm quy định về nhiều tình tiết giảm nhẹ khác nhau áp dụng đối với người phạm tội; có điểm quy định một tình tiết giảm nhẹ, nhưng có điểm quy định nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, ví dụ điểm a quy định hai tình tiết giảm nhẹ: i) Người phạm tội đã ngăn chặn tác hại của tội phạm; 11)Nguoi phạm tội làm giảm bớt tác hại của tội phạm; hoặc điểm s quy định hai tình tiết giảm nhẹ: 1) Người phạm tội thành khan khai bdo; ii). người phạm tội ăn nan hôi cai. Trong số các tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 điều 51 BLHS, những tình tiết sau đây được áp dụng đối với người phạm tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi:. i) Người phạm tội đã ngăn chặn tác hại cua tội phạm hoặc làm giảm bớt.

    DOI VỚI TOI DAM Ô DOI VỚI NGƯỜI DƯỚI 16 TUOI VÀ NANG CAO CHÁT LƯỢNG, HIỆU QUÁ ÁP DỤNG

    Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 18 tuổi không nhằm mục đích giao cau hoặc không nhằm thực hiện các hành

    Pham tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bi phạt tù từ 03. d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục,. chữa bệnh;. e) Tái phạm nguy hiểm. f) Phạm tội với con riêng của vợ hoặc chồng với tư cách là cha. duong, me kế. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07. b) Gây rỗi loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tốn thương cơ thể 61% trở lên;. c) Gây rối loạn tâm than và hành vi của nhiều nạn nhân mà tỷ lệ ton thương cơ thể 61% trở lên;. d) Làm nạn nhân tự sát. Người phạm tội còn có thé bị cắm đảm nhiệm chức vu, cắm hành nghề.

    Người phạm tội còn có thé bị cắm đảm nhiệm chức vu, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm

    • Một số giải pháp khác nhằm nâng cao chất hượng, hiệu quả quyết định hình phạt đối với tội dam 6 đối với người dưới 16 tuổi

      Bên cạnh đó, nội dung của Nghị quyết vẫn giữ “tinh thần” của hướng dẫn trước đây, vẫn coi chủ thê thực hiện hành vi giao cấu, hiếp dâm, cưỡng dâm là nam (“đưa dương vật vào âm đạo”) trong khi quy định của BLHS không giới hạn chủ thể thực hiện hành vi giao cầu trong hiếp dâm hay cưỡng dâm phải là nam. 145 đều quy định chủ thê là “người nào”, không phân biệt giới tính của người thực hiện hành vi phạm tội. Do vậy, định nghĩa về hành vi giao cau trong các tội phạm về tinh duc trong BLHS can được quy định phù hợp hơn, thống nhất. về chủ thé với quy định của BLHS. Nang cao năng lực, trình độ của cán bộ ap dụng pháp luật hình sw. a) Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ áp dụng pháp luật hình sự theo hướng tham gia sâu hơn vào các qua trình thực tiễn. Trong các ngành nghề đào tạo của cả nước ta nói chung hiện nay cũng như đào tạo nguồn cán bộ pháp lý ở nước ta hiện nay nói riêng, chúng ta còn tồn tại vấn đề đào tạo lý thuyết xa rời với thực tiễn. Trên thực tế trong công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự ở nước ta có thể thấy nhiều trường hợp những người tham gia tố tụng có trình độ học van cao nhưng khi xử lý những van đề thực tiễn vẫn còn nhiều hing túng. Đối với việc đảo tạo ngay từ trên ghế nhà trường đối với đội ngũ những người tham gia tố tụng đặc biệt trong tố tụng hình sự những kỹ năng không thống nhất. Da số được đào tạo theo từng ngành nghề, môi trường mà người. học lựa chọn. Chang hạn, những người thích điều tra phải học các trường công an, những người theo nghề thâm phán học nghề luật, những người theo nghề kiểm sát học trường kiểm sát.. thực tế từ những môi trường như vậy. nhưng khả năng được tham gia thực hành trong chính môi trường mà họ đã. lựa chọn là rất thấp. Chính vì vậy mà việc đánh giá về sự thật vụ án cũng như đánh giá chứng cr trong cùng một vụ án cũng có nhiều điểm không thống nhất. Ngược lại đối với những người làm công tác xét xử thì thường ít có điều. kiện thực nghiệm hiện trường và cả trong quá trình học tập họ cũng không có. điều kiện như vậy. Chính vi vậy, việc đào tạo nghề của những người tham gia tố tụng cần phải đưa họ vào thực tiễn nhiều hơn để có sự tương đồng trong việc nhận định các hành vi thực tế để từ đó có thể quyết định hình phạt một cách thống nhất và chính xác hơn. Dé làm được việc này, cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nhất là tập huấn về điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về tội xâm hại trẻ em nói chung và tội dam 6 đối với người đưới 16 tuôi nói riêng dé nâng cao trình độ,. nghiệp vụcho những người làm công tác quyết định hình phạt. b) Nâng cao phẩm chất, năng lực, bản lĩnh của chủ thể quyết định hình phạt ( thâm phán, hội thâm). Thêm vào đó, cần rà soát và sửa đổi quy chế hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nhằm giảm thiêu khả năng người quyết định hình phạt phải phụ thuộc vào lãnh đạo của các cơ quan trong hoạt động nghề nghiệp, trong đó bao gồm việc loại bỏ các quy tắc “bất thành văn” như báo cáo án, thỉnh thị án, duyệt án.