Tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 - 2019

MỤC LỤC

THUC TRANG VE QUAN LÝ SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN HẢI TỈNH THÁI BÌNH NĂM

Đất rừng đặc dụng RDD

+ Năm 2019: Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Duy Phương nhận chuyền nhượng quyền sử dung đất trồng lúa của 38 hộ gia đình, cá nhân tại xã Tây Lương với diện tích 15.045,lm?; Công ty CP Nicotex Đông Thái nhận chuyền nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa của 19 hộ gia đình, cá nhân tại xã Đông Cơ. Một số xã để xây ra việc các hộ gia đình, cá nhân tự chuyền mục đích sử dụng đất nhiều như: Bắc Hải 17 trường hợp, Nam Hồng 23 trường hợp, Nam Thịnh 16 trường hợp, Nam Thanh 10 trường hợp, Đông Xuyên 15 trường hợp,..Chủ yêu các hộ. - Theo báo cáo của UBND các xã, thị trấn, không có trường hợp chuyển quyền sử dụng đất không đúng quy định về hạn mức tại khoản 1 Điều 130 Luật đất dai; thực hiện các quyền khi không đảm bảo điều kiện tại Điều 188 Luật đất đai năm 2013 và các trường hợp không trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận chuyền nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

Việc xuất hiện các cơ sở may, thủ công nghiệp đã thu hút khá nhiều lao động, chuyển từ thâm canh sang đi làm công nhân, dẫn đến tinh trạng thiếu lao động trong sản xuất NN. Các chính sách đã khuyến khích các thành phần kinh tế trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh đoanh trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần thúc đây các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, kinh tế hóa nông nghiệp, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế trên địa bạn huyện. Các chính sách đưa ra đã hỗ trợ bà con nông dân khỏi một số khó khăn, vướng mắc, khuyến khích nhân dân tham gia sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm sản xuất, trực tiếp hỗ trợ người nông dân có thêm vốn dé tái đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp.

Song dưới sự lãnh đạo quyết liệt của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; sự phối hợp, nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, sự cố gắng, khắc phục của nông dân trong toàn huyện nên sản xuất nông nghiệp đạt kết quả khá toàn diện. Hoàn thành công tác kiểm kê đất NN , lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất NN năm 2019 cấp xã, cấp huyện, đảm bảo chất lượng và theo đúng thời gian quy định; hoàn thành công tác lập, điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 ; hoàn thành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, bổ sung các công trình, dự án cần cập nhật, điều chỉnh vào quy hoạch sử dụng đất đến 2020 cấp huyện trình UBND tỉnh phê duyệt. Công tác giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất được thực hiện đảm bảo theo các quy định: Giao đất tại thực địa cho 03 tổ chức theo Quyết định cho thuê đất của Uỷ ban nhân dân tỉnh với tổng diện tích 35,28ha ; cho phép chuyên mục đích sử dụng đất 27 trường hợp từ đất nông nghiệp (vườn, ao) sang dat ở với diện tích 3.450,7m2.

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được lập và xét duyệt chủ yếu vẫn mang tính hành chính, còn chung chung, chưa thực sự gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của từng cấp và từng ngành. - Một số chính sách quan trọng còn mang tính kêu gọi, khó thực thi, thậm chí có phần mâu thuẫn với nhau giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội (như chủ trương về bảo đảm đất đai cho người sản xuất nông nghiệp đi liền với van đề giao đất 6n định lâu dài, chủ trương có hạn mức và yêu cầu tăng quy mô canh tác, phát triển kinh tế trang trại, giữa tích tụ, tập trung ruộng đất và giải quyết việc làm cho người lao động..). - Chưa có quy hoạch đất NN tập trung để phát triển ngành nghề trong nông thôn, chính sách về mặt bằng, cơ sở hạ tầng..chưa được giải quyết một cách đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các vùng phát triển ngành nghề và dịch vụ gắn với bảo vệ môi trường sinh thái trong nông thôn, nên đã hạn chế đến việc phát triển ngành nghề nông thôn.

- Cách phân loại đất hiện nay (theo Luật Dat đai )gây ra những bat cập cho Nhà nước khi thực hiện đăng ký, thống kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, vừa khó khăn trong quản lý, vừa làm cho người sử dụng dat không xác định được quyền và nghĩa vụ của mình trong sử dụng đất.

Bảng 2.6: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất NN
Bảng 2.6: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất NN

BÌNH

UBND huyện có biện pháp quản lý chặt chẽ tai nguyên đất NN theo Luật Dat đai hiện hành, hướng dẫn các ngành sử dụng đất có hiệu quả di đôi với việc bảo vệ tài nguyên đất và môi trường. Tổ chức thực hiện tốt các văn bản chính sách đất đai của Nhà nước của tỉnh trên địa bàn huyện như chính sách thuế sử dụng dat, chính sách đền bù, chuyển mục dich sử dụng, chuyên quyền sử dung. - Mở các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ địa chính xã, thị trấn, nhăm nâng cao trình độ nghiệp vụ dé làm tốt công tác tham mưu, đồng thời mời lónh đạo chủ chốt cựng tham gia dộ biết rừ trỏch nhiệm của mỡnh đối với việc quản lý và sử dụng đất đai của các địa phương.

Phải đây mạnh việc chuyên dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp hiện có, đồng thời phải khai hoang, mở rộng diện tích đất nông nghiệp trên đồi núi chưa sử dụng. -Cần xây dựng các chính sách phù hợp với thị trường chuyền nhượng, cho thuê ruộng đất, tạo hành lang pháp lý về đất đai cho các đối tượng mua, bán thuận lợi, thủ tục đơn giản, chi phí thấp. Trường hợp người nông dân chuyên sang nghề khác hay không muốn canh tác, Nhà nước (thông qua các trung tâm phát triển quỹ đất) nhận chuyên nhượng quyền SDD của các hộ gia đình, cá nhân sau đó cho các doanh nghiệp thuê dé sản xuất nhằm duy tri đất nông nghiệp, thúc đây tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp.

- Trong quỏ trỡnh thi hành chớnh sỏch, cần khảo sỏt thực địa, theo dừi biến động cả tích cực lẫn tiêu cực, giám sát chặt chẽ tiễn độ thực hiện chính sách, đánh giá hiệu quả chính sách. -Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư giứp đỡ trực tiếp người sản xuất tiếp thu những tiến bộ khoa học vào sản xuất như: Hướng dẫn các hộ gia đình biết lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất đai có hiệu quả, chuyển đổi cơ cau cây trồng, vật nuôi phù hợp; Xây dựng mô hình dé làm mẫu cho nông dân sản xuất, từ đó nhân rộng mô hình. - Việc đăng ký sử dụng đất NN, lập và quản lý hồ sơ địa chính, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần được tăng cường hơn nữa, giải quyết việc cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất, tránh để tồn đọng, kéo dài thời gian gây khó khăn cho việc quản lý và sử dụng đất.

- Công tác giải quyết tranh chấp về đất NN; giải quyết khiếu nại, t6 cáo cỏc vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai cần được qui định rừ ràng cho từng cấp giải quyết tránh tình trạng khiếu kiện vượt cấp. - Chính sách tái cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp; Cần tang cường nghiên cứu, mạnh dạn áp dụng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhằm phát triển đất nông nghiệp bền vững.

KET LUẬN

-Cần có chính sách ưu đãi, thu hút lực lượng cán bộ có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt về phục vụ cho phòng Tài nguyên và Môi trường của huyện. -Tăng cường đầu tư trang bị máy móc và đặc biệt sử dụng tin học và các phần mềm vào công tác quản lý nhà nước về đất đai. - Xây dựng cơ sở dit liệu về đất NN từ cấp xã đến cấp huyện dé làm cơ sở.

- Tuyên truyền và đề cao thông điệp sử dụng đất NN tiết kiệm, hiệu quả đi đôi với phát triển bền vững. - Mở rộng tìm hiểu xây dựng các mô hình kết hợp HST nông nghiệp và công nghiệp bền vững, mang lại hiệu quả tiết kiệm tài nguyên và thúc day tăng trưởng kinh tế, mang lại nguồn thu cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của người.