Quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở đó tìm ra những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực thi và bất cập của pháp luật về quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền và lợi ich của người gửi tiền tiết kiệm tại các NHTM ở Việt Nam. Nhưng do khối lượng kiến thức về vấn đề TGTK khá rộng lớn, vì vậy để việc nghiên cứu được tập trung hiệu quả, đạt được kết quả tốt nhất, trong phạm vi của luận văn này, tỏc giả sẽ tập trung làm rừ cỏc vấn đề lý luận cơ bản của TGTK như: khái niệm TGTK, đặc điểm của TGTK, sự cần thiết phải bảo vệ quyền và lợi ích người GTTK tại NHTM.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp suy luận logic: Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, đặc biệt là những khó khăn, vướng mắc về quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm, phương pháp suy luận logic để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật về quyền va lợi ích của người. Về mặt lý luận: Dé tài đã hệ thống hóa những lý luận về quyền và lợi ích của người GTTK tại các NHTM bao gồm các nội dung về khái niệm tiền gửi tiết kiệm, phân loại tiền gửi tiết kiệm, quyên và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm, sự cần thiết phải bảo vệ và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tiết kiệm tại NHTM theo pháp luật Việt Nam.

Kết cấu của luận văn

Qua đó, luận văn đề xuất một số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền và lợi ích người GTTK gắn với thực tiễn tại các ngân hàng nói chung và các NHTM nói riêng. Các giải pháp được đưa ra tập trung vào nhóm vẫn dé: hệ thống quy định pháp luật về tiền gửi tiết kiệm, chế tài xử lý đối với các ngân hàng vi phạm hoặc không thực hiện các quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tiết kiệm.

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Những vấn đề lý luận về tiền gửi tiết kiệm 1. Khái niệm và đặc điểm tiền gửi tiết kiệm

    Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận theo quy định tại Khoản 13, Điều 4 Luật các TCTD năm 2010, sửa đổi,. Trong phan 3 Luật BHTG của Mỹ quy định tiền gửi tiết kiệm được hiểu là số tiền hoặc giá tri tương đương đã được nhận hoặc gửi tại một ngân hàng hoặc hiệp hội tiết kiệm trong hoạt động kinh doanh thông thường và từ đó nó cấp hoặc có nghĩa vụ cấp tín dụng dù là có đủ điều kiện hay không đủ điều kiện, cho một tài khoản thương mại, séc, tiết kiệm hoặc được chứng minh bang giấy chứng nhận tiền gửi, chứng nhận tiết kiệm, chứng nhận đầu tư và được ngân hàng, hiệp hội tiết kiệm chứng nhận [32].

    Những vấn đề lý luận về quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm

      Một định nghĩa chung nhất về pháp luật: Là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thé hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhăm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật về quyền và lợi ích của người gửi tiên tiết kiệm tại NHTM là hệ thong các quy tắc xử sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ tiền gửi tiết kiệm (giữa người gửi tiền tiết kiệm và ngân hàng) nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của người GTTK.

      TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

      Các quy định pháp luật về quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết

        Quy định này thể hiện sự khác biệt giữa hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm so với các hình thức nhận tiền gửi khác, như đối với tiền gửi thanh toán chủ yếu được sử dụng dé thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hang bằng các phương tiện thanh toán.Với những tiện ích như vậy thì nhu cầu thanh toán không chỉ đặt ra đối các tổ chức kinh doanh, tô chức phi lợi nhuận mà còn đặt ra với các cá nhân. Tuy nhiên quy định của Nghị định số 160/2006/ND — CP ngày 28/12/2006 của Chính Phủ về hướng dẫn Pháp lệnh ngoại hối 2005 (Điều 7 — Điều 32) đã hết hiệu lực phù hợp hơn với thực tế ở chỗ: cá nhân người nước ngoài sẽ có thu nhập hoặc sẽ có các khoản chuyền tiền vãng lai, một chiều vào Việt Nam trong quá trình sinh sống và làm việc tại Việt Nam nên có thể phát sinh nhu cầu gửi tiền tiết kiệm tại các NHTM.

        Lãi suất áp dụng đối với TGTK rút trước hạn phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam về lãi suất áp dụng đối với trường hợp rút trước hạn tại

        • Các quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng

          Lãi suất trên thị trường tiền tệ là giá cả của việc sử dụng tiền vốn trong một thời gian nhất định mà người cho vay đòi hỏi người vay phải trả khi sử dụng khoản tiền của mình, giá cả của các công cụ vay nợ ngắn hạn chịu sự tác động của các nhân tố chủ yếu trong quan hệ cung — cầu vốn, mức độ rủi ro thanh toán, rủi ro thị trường lạm phát, tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, mức biến động của tỷ giá và lãi suất thị trường quốc tế, chi phí quản lý kinh doanh của các tô chức tín dụng, bao gồm cả chính sách thuế. Ngoài những quyền và nghĩa vu là nền tảng của giao dịch nhận tiền gửi tiết kiệm như quyên sở hữu số tiền trong thời hạn gửi tiền hay nghĩa vụ trả tiền, nghĩa vụ từ chối nhận các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp của khách hàng, nghĩa vụ thực hiện các quyết định của Nhà nước có thâm quyền về phong tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng để đảm bảo lợi ích chung cũng như của hai bên thì các điều kiện cụ thể về quyền lợi khi xác lập quan hệ tiền gửi tiết kiệm pháp luật nên dé hai bên tự thỏa thuận nhằm đảm bảo nguyên tắc cơ bản của quan hệ hợp đồng.

          Bảng 2.1. Bảng thống kê lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2022
          Bảng 2.1. Bảng thống kê lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2022

          PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA NGƯỜI GUI TIEN TIẾT KIỆM

          Về chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại

          Theo đó, pháp luật cần quy định theo hướng quy định các giao dịch tiền gửi nào bị cam thực hiện dé dam bảo một số lý do như an ninh, kinh tẾ và xã hội, nhằm loại bỏ các giao dịch xuất phát từ các loại tiền gửi bất hợp pháp hay. Thứ ba, cần sửa đổi quy định về tiền gửi tiết kiệm được quy định tại Nghị định số 70/2014/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm các đối tượng được gửi tiền tiết kiệm là các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, tô chức từ thiện, các tổ chức không có hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.

          Về các loại tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại

          Những quy định chậm thay đổi, tản man và không cụ thé đã làm cho người có tiền nhàn rỗi lỳng tỳng trước quyết định gửi tiền, cỏc quy định hiện rừ khụng cú đủ cho thấy sự khác nhau bản chất của các loại tiền gửi, không cho thấy được. Pháp luật thực định cần bé sung các quy định áp dụng cho các loại tiền gửi thanh toán như tài khoản tiền gửi ATS, tài khoản tiền gửi NOW, các chứng chỉ tiền gửi được gắn với các chủ thể của thị trường chứng khoán, tiền gửi thông qua môi giới,.

          Về các quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng

            Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 và Quyết định số 32/2021/QĐ- TTg ngày 20 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm thì số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (bao gom cả gốc và lãi) của một người tại một ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125.000.000 đồng. Nghị định số 117/2018/ND — CP, Thông tư số 35/2016/TT-NHNN cũng đã có những hướng dẫn cụ thê việc xử lý các vi phạm tiết lộ các thông tin ra ngoài, cung cấp thông tin không đúng đối tượng hoặc không tuân thủ đúng các quy định và tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo luật định [45].

            Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam

              Ngoai ra, cơ chế phối hợp giữa 4 cơ quan kê trên cũng chưa rừ ràng và thiếu ràng buộc vỡ vậy việc xử lý cỏc xung đột lợi ớch xảy ra khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính vẫn khá lúng túng. Ngoài ra, Chính phủ cũng cần nâng cao năng lực bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong các cơ quan chuyên trách (như NHNN, Ủy ban chứng khoán, Cục Quản lý giám sát bảo hiểm) bằng việc thành lập đơn vi chuyên trách tach rời khỏi bộ phận thực hiện giám sát an toàn tài chính hiện có dé các đơn vị này thực thi hiệu quả.

              KET LUẬN CHUONG 3

              Xây dựng chế tài nghiêm khắc, có tính răn đe để đảm bảo các ngân hàng thương mại đều phải thực thi đúng các quy định pháp luật nhằm bảo vệ người gửi tiền tiết kiệm tránh các hành vi “lách luật”, không thực hiện hoặc. Hơn hết, để quyền lợi của người gửi tiền tiết kiệm được bảo vệ một cách toàn diện, việc quan trọng nhất chính là nâng cao hiểu biết của những người trực tiếp làm việc, huy động vốn tại ngân hàng và của chính những người gửi tiền tiết kiệm đề họ biết rừ mỡnh cú những gỡ và quyền lợi của mỡnh.

              KET LUẬN

              Thứ ba, dựa trên cơ sở những đánh giá ưu điểm, hạn chế kể trên, luận văn đã đưa ra nguyên nhân và từ đó đề xuất một số phương hướng nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thương mại. Do sự hạn chế về thời gian, thời lượng trỡnh bày luận văn cũng như sự hạn chế trong sự hiểu biết và tìm hiểu nghiên cứu các tư liệu tham khảo của tác giả, luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót.