Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu 1. Thiết kế nghiên cứu

Bệnh nhân có mắc phối hợp một số bệnh nội khoa toàn thân như: bệnh lý tuyến giáp, bệnh ung thư, bệnh tự miễn…. Phương pháp nghiên cứu. Cỡ mẫu nghiên cứu của mục tiêu 2. Dựa trên công thức tính cỡ mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy có đánh giá. m: là số lượng biến độc lập tham gia vào hồi quy. Quy trình nghiên cứu. Nội dung thăm khám lâm sàng bao gồm:. não, tai biến mạch não, u não, bệnh lý nhiễm khuẩn thần kinh). - Thu thập thông tin bằng cách gọi điện thoại hoặc hỏi trực tiếp bệnh nhân (hoặc người chăm sóc bệnh nhân) về diễn biến thai kỳ: quá trình chuyển dạ, hoạt động của cơn giật trong quá trình chuyển dạ, tuổi thai và cân nặng trẻ lúc sinh, tình trạng của trẻ lúc mới sinh và các dị tật bẩm sinh của trẻ được phát hiện; phương thức đẻ (đẻ mổ hay đẻ thường). (bảng phụ lục 1) bao gồm cung cấp thông tin đầy đủ về tình trạng bệnh, các thông tin liên quan đến các yếu tố nguy cơ của bệnh động kinh và mang thai, tương tác thuốc động kinh với liệu pháp tránh thai; hướng điều trị và cách dùng thuốc kháng động kinh an toàn, lập kế hoạch mang thai và bổ sung acid folic sớm; đảm bảo giấc ngủ.

Electrographic hay co giật dưới lâm sàng (subclinical seizures): dạng điện não trong cơn không kèm theo biểu hiện lâm sàng. Cộng hưởng từ sọ não. trên phim chụp nhằm xác định hình thái, kích thước và vị trí các bất thường đặc hiệu của từng loại tổn thương não là nguyên nhân gây động kinh. Xung Độ dày lát cắt Hướng mặt cắt. T1 ≤3mm Axial và coronal. FLAIR ≤3mm Axial và coronal góc. DWI/ADC ≤3mm Axial. Xung Độ dày lát cắt Hướng mặt cắt Góc mặt cắt. FLAIR ≤3mm Axial và coronal Vùng hải mã. Các biến số trong nghiên cứu. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 1. Biến số Định nghĩa Loại biến Đơn vị. Tuổi Tuổi của bệnh nhân Định lượng Năm tuổi. Cân nặng Cân nặng của bệnh nhân Định lượng Kilogram Chiều cao Chiều cao của bệnh nhân Định lượng Xen-ti-mét. Tuổi thai Được tính bằng số tuần tuổi của thai nhi. Định lượng Tuần tuổi Số lần mang thai Số lần mang thai của bệnh. nhân Định lượng Lần. Tiền sử sản khoa Biến cố sản khoa xảy ra trong các quá trình mang thai trước đây. Định lượng Có/không Định danh Tên biên cố Biến cố sản khoa. Định lượng Có/không Định danh Tên biến cố. Phương thức đẻ Cách đẻ của bệnh nhân Định tính Đẻ thường/đẻ mổ. Cân nặng trẻ sơ sinh Số cân của thai nhi lúc sinh Định lượng Kilogram Cơn động kinh Phân loại cơn theo phụ lục 1 Định danh Tên loại cơn Tần số xuất hiện cơn. giật trước mang thai Số cơn động kinh xuất hiện trung bình trong một đơn vị thời gian lúc trước mang thai. Định lượng Lần/tháng Tần số xuất hiện cơn. giật trong lúc mang thai. Số cơn động kinh xuất hiện trung bình trong một đơn vị thời gian trong lúc mang thai. Định lượng Lần /tháng Cơn giật tăng cường Cơn tăng về tần số, mức độ. nặng của cơn. Định tính Có/Không Cơn giật tái phát Cơn xuất hiện khi đã cắt cơn. trên 2 năm Định tính Có/Không. Cắt cơn 1 năm Không cơn giật trước mang thai tối thiểu 1 năm. Định tính Có/Không Loại sóng trên điện. Định lượng Có/Không. Biến số Định nghĩa Loại biến Đơn vị chậm).

Bảng 2.4. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 1
Bảng 2.4. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 1

Xử lý số liệu

Sơ đồ nghiên cứu

KẾT QUẢ

    Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ Nhằm phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ, chúng tôi thực hiện so sánh giữa hai nhóm có hay không có cơn giật tăng cường trong thai kỳ và giữa hai nhóm có hay không có cơn co giật trong thai kỳ với các biến số về đặc điểm cơn co giật (cơn dạng cục bộ, có cơn giật trước mang thai); về. Từ kết quả của bảng 3.23, có 04 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là có biến cố xảy ra mẹ và con trong thai kỳ trong phân tích hồi quy binary logistic gồm: Tuân thủ điều trị khi mang thai, tư vấn trước mang thai, cơn giật tăng cường khi mang thai và tần suất cơn giật trung bình khi mang thai. Từ kết quả của bảng 3.26, 02 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là mẹ đẻ mổ trong phân tích hồi quy binary logistic là: không giật trong thai kỳ và cân nặng của trẻ.

    Do yếu tố cơn giật tăng cường trong thai kỳ và tần suất cơn giật tối thiểu 2 lần/tháng có cỡ mẫu còn ít so với 02 biến được lựa chọn nên chúng tôi không đưa vào phân tích hồi quy logistic nhằm tăng độ chính xác của kết quả.

    Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu
    Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu

    BÀN LUẬN

      Chúng tôi lựa chọn liều thấp này bởi hai lý do: thuốc điều trị động kinh bệnh nhân của nhóm được tư vấn sử dụng trong nghiên cứu phần lớn đều là thuốc thế hệ mới, không có khuyến cáo phải bổ sung acid liều cao phối hợp như với các thuốc kháng động kinh thế hệ cũ (valprroate, carbamazepine, phenytoin, phenobarbital) và chế độ dinh dưỡng của người Việt Nam có nhiều rau xanh và các loại hạt (lạc, đỗ) nên việc thiếu acid folic ở người bình thường là hiếm gặp. Một vài đặc điểm được cho là yếu tố tiên lượng độc lập cho sự tái phát của cơn động kinh sau ngưng thuốc gồm: thời gian kéo dài bệnh động kinh trước khi thuyên giảm; khoảng thời gian cắt cơn động kinh trước khi ngừng thuốc điều trị; tuổi khởi phát động kinh (khởi phát tuổi trưởng thành là yếu tố nguy cơ cao); bệnh nhân tiền sử có sốt cao co giật; số lượng cơn co giật trước khi bệnh thuyên giảm (lớn hơn 10 cơn); bệnh nhân không có các hội chứng động kinh tự kiểm soát (động kinh cơn vắng, động kinh lành tính với nhọn trung tâm thái dương); điện não đồ trước khi. Chúng tôi cũng nhận thấy, phương pháp của đa phần các nghiên cứu trước đây không thực hiện được so sánh hoạt động cơn giật của bệnh nhân trong nghiên cứu với hoạt động cơn giật của bệnh nhân bị động kinh không mang thai (tiêu chuẩn vàng) trong cùng khoảng thời gian và cùng cách thức, nên các kết luận liên quan đến các yếu tố làm thay đổi hoạt động động kinh của bệnh nhân là chưa đủ thuyết phục hoàn toàn.

      Tuy nhiên, các nghiên cứu lại cho thấy: điện não đồ bình thường không thể loại trừ hoàn toàn động kinh (khoảng 10%- 20% bệnh nhân bị động kinh giai đoạn hoạt động không có sóng kịch phát dạng động kinh giữa các cơn) cũng như độ nhạy trong điện não đồ thường quy giúp phát hiện kịch phát dạng động kinh giữa các cơn (interictal epileptiform discharges-IED) ở bệnh nhân động kinh chỉ là 20%-50% (dù đã ghi điện não nhiều lần, kéo dài thời gian làm, ghi điện não trong giấc ngủ hoặc sử dụng các điện cực đặc biệt giúp tăng độ nhạy này) [151]. Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn đẻ mổ trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác có thể do việc lựa chọn bệnh nhân của nghiên cứu (đa phần các bệnh nhân của nghiên cứu này có cơn giật tính chất nặng dẫn đến bệnh nhõn phải đờ́n cơ sở khám thần kinh tuyờ́n trung ương để theo dừi và nhập viện trong khi các nghiên cứu khác lựa chọn thu thập bệnh nhân theo số liệu lưu trữ hồ sơ) cũng như tâm lý khác biệt giữa sản phụ; gia đình người Việt và phương Tây (phần lớn các sản phụ trong nghiên cứu chủ động đề nghị được đẻ mổ lấy thai vì cho rằng đẻ mổ sẽ đảm bảo em bé được sinh ra an toàn). Như vậy, với mức độ còn khiêm tốn về số lượng bệnh nhõn kốm nhiờ̀u hạn chờ́ trong quá trỡnh theo dừi người bệnh, nghiờn cứu của chúng tôi mới chỉ cung cấp được các thông tin đặc thù về quá trình mang thai của phụ nữ động kinh, thực trạng việc tư vấn cho người bệnh động kinh cũng như đưa ra kết quả ban đầu về hiệu quả của tư vấn lập kế hoạch trước mang thai, quản lý trước và trong thai kỳ cho người bệnh.

      Hình 4.2. Điện não đồ trong cơn co giật toàn thân: phức hợp kịch phát đa nhọn- nhọn-sóng chậm 2-3 Hz kéo dài 12 giây (bệnh nhân Nguyễn Tú A trong nghiên cứu)
      Hình 4.2. Điện não đồ trong cơn co giật toàn thân: phức hợp kịch phát đa nhọn- nhọn-sóng chậm 2-3 Hz kéo dài 12 giây (bệnh nhân Nguyễn Tú A trong nghiên cứu)

      KIẾN NGHỊ