Hoàn thiện nội dung kiểm toán khoản mục thuế và các khoản phải nộp Nhà nước trong kiểm toán báo cáo tài chính

MỤC LỤC

NỘI DUNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO

(b) Soát xét các khoản chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế TNDN để xác định xem các khoản điều chỉnh có được thực hiện theo các quy định về thuế có liên quan không; Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của việc xác định các khoản thu nhập và chi phí chịu thuế/không chịu thuế, được/không được khấu trừ hoặc được hưởng ưu đãi, miễn giảm hoặc chịu mức thuế suất khác nhau trên cơ sở kết quả kiểm toán các phần hành doanh thu/chi phí liên quan;. 3 Kiểm tra tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả có được tính toán theo thuế suất dự kiến áp dụng cho thời kỳ mà tài sản được thực hiện và nợ phải trả được thanh toán, dựa trên thuế suất (và pháp luật về thuế TNDN) đã ban hành tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

E310 Bảng tổng hợp số liệu
E310 Bảng tổng hợp số liệu

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 1. Giới thiệu về công ty

Quá trình hình thành và phát triển

Đến tháng 5 năm 2007, thực hiện theo lộ trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần hoặc Công ty TNHH, AAC chuyển đổi hình thức sở hữu sang Công ty TNHH và lấy tên là Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. Hiện nay AAC có văn phòng chính tại Thành phố Đà Nẵng, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, có 150 nhân viên chuyên nghiệp, trong đó có 27% là kiểm toán viên cấp quốc gia (CPA), 10% có bằng quốc tế về kế toán, kiểm toán, luật và trên đại học. Trong nhiều năm liền, AAC được Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán Việt Nam, được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép kiểm toán các tổ chức Tín dụng-Ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

Nguyên tắc – phương châm, tầm nhìn chiến lược và mục tiêu hoạt động

Theo công bố của VACPA từ năm 2009 đến nay, AAC luôn nằm trong nhóm 10 công ty kiểm toán có số lượng kiểm toán viên cấp quốc gia đông đảo nhất tính trên hơn 171 công ty kiểm toán và tư vấn đang hoạt động tại Việt Nam. AAC hoạt động trên phạm vi toàn quốc và được phép kiểm toán tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có quy chế riêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập có điều kiện. Ngoài ra, AAC luôn quan tâm đến việc xây dựng một môi trường làm việc và văn hóa công ty hiện đại; xứng đáng là lựa chọn hàng đầu của những người có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt trong việc phát triển tài năng và nghề nghiệp tại AAC.

Các dịch vụ công ty cung cấp

AAC đang thực hiện những bước đi vững chắc nhằm phát triển một thương hiệu uy tín, chất lượng; đáp ứng tốt nhất sự tin tưởng và kỳ vọng của quý khách hàng trong các giao kết dịch vụ với AAC. Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình; cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp.”. Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản trong tranh chấp, tài phán;.

Cơ cấu tổ chức quản lý

Công ty Cổ phần ABC thành lập từ vốn góp của Nhà nước thông qua Tập đoàn Điện Lực và Tập đoàn Sông Đà, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 39030xxxxx do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh xx cấp ngày 01/09/2003 (Từ khi thành lập đến nay đã 7 lần điều chỉnh giấy đăng ký kinh doanh và lần điều chỉnh gần nhất là ngày 03/02/2018). Tóm tắt các thông tin chính về DN, môi trường KD, pháp luật, tài chính kế toán và các thay đổi khá trong nội bộ DN cần quan tâm (Đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh chính; Các yêu cầu về kiến thức chuyên ngành đối với KTV và DNKiT; Môi trường kinh doanh và các yêu tố ảnh hưởng chính đến DN; Các thay đổi quan trọng trong cơ cấu quản lý và hoạt Tham gia chứng kiến kiểm kê tiền, hàng tồn kho, TSCĐ tại đơn vị tư ngày 31/12/2018. động kinh doanh DN; Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC áp dụng và thay đổi quan trọng trong năm; Loại dịch vụ, tên tổ chức mà DN sử dụng dịch vụ của chuyên gia…). Chúng tôi hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kế hoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đã được xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch.

Bảng 2.2. Xác định mức trọng yếu kế hoạch–thực tế (Trích mẫu A710)
Bảng 2.2. Xác định mức trọng yếu kế hoạch–thực tế (Trích mẫu A710)

Thực hiện kiểm toán

Nhận xét: Qua lập bảng số liệu tổng hợp so sánh với số dư cuối năm trước đồng thời đối chiếu các số dư trên bảng tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh, số cái, sổ chi tiết,… KTV nhận thấy biến động của khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước là do chi phí thuế TNCN tăng mạnh so với năm trước 526.312.723 tương ướng tỷ lệ biến là 2328%. Nhận xét: Sau khi kiểm tra, Kiểm toán viên nhận thấy đối với thuế giá trị gia tăng đầu ra số liệu giữa sổ sách và tờ khai có sự chênh lệch, khoản chênh lệch này kiểm toán viên sẽ yêu cầu kế toán phần hành về thuế giải thích nguyên nhân chênh lệch, nếu sau khi phỏng vấn trực tiếp và có được câu trả lời thuyết phục, kiểm toán viên đã đưa ra đề nghị cho số liệu của đơn vị. Cũng giống như bất kì việc kiểm toán khoản mục nào, KTV cần thu thập đầy đủ thông tin của khách hàng về khoản mục mình thực hiện kiểm toán, cụ thể đối với khoản mục thuế GTGT, kiểm toán viên sẽ cần phải yêu cầu khách hàng cung cấp sổ cái, sổ chi tiết của tài khoản (bao gồm tất cả tiểu khoản) 133 - thuế GTGT đầu vào, và tài khoản 3331 - thuế GTGT đầu ra bên cạnh bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính là những tài liệu không thể thiếu để kiểm tra tính hợp của các khoản thuế.

Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo kiểm toán

Các bằng chứng mà KTV thu thập được khi kiểm toán khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước và các phần hành khác sẽ được tập hợp lại và chuyển cho trưởng nhóm kiểm toán, trưởng nhóm sẽ tiến hành kiểm tra, soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán và đánh giá tính đầy đủ của các bằng chứng thu thập được. Đội ngũ kiểm toán viên được đào tạo bài bản, có hệ thống, có kiến thức chuyên môn vững vàng, luôn cập nhật nhanh chóng và đầy đủ về mọi thông tin liên quan đến những thay đổi về chính sách tài chính…Bên cạnh đó, nhân viên tại AAC khi đi kiểm toán được trang bị máy tính, phần mềm kiểm toán, phần mền chọn mẫu, ứng dụng lập trình báo cáo tài chính tự động,…. Tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, Phòng tư vấn và đào tạo chịu trách nhiệm cập nhật và cung cấp những thông tin mới về chính sách, chuẩn mực, pháp luật liên quan đến công việc kế toán và kiểm toán cho các trưởng đoàn thông qua mail, để kịp thời nắm bắt và hướng dẫn cho các trợ lý kiểm toán viên cũng như khách hàng trong quá trình làm việc.

Kiểm tra lại bảng quyết toán thu nhập của đơn vị, chọn mẫu một số nhân viên có tên trong Bảng quyết toán, kiểm tra lại thuế TNCN:
Kiểm tra lại bảng quyết toán thu nhập của đơn vị, chọn mẫu một số nhân viên có tên trong Bảng quyết toán, kiểm tra lại thuế TNCN:

Nhận xét tổng thể cuộc kiểm toán a. Ưu điểm

Trưởng nhúm luụn là người nắm rừ tỡnh hỡnh nhõn sự của nhúm mỡnh để đưa ra những sự phân công hợp lý, phù hợp với năng lực của thành viên trong nhóm, cũng có nhiệm vụ theo dừi, quan sỏt trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn của cỏc thành viờn cấp dưới, để có thể điều chỉnh nếu có sai phạm, kiểm tra quá trình thực hiện của kiểm toán viên cấp dưới và các trợ lý kiểm toán viên thông qua việc soát xét giấy làm việc. Do đặc thù của ngành kiểm toán nên công việc kiểm toán BCTC thường diễn ra vào thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 3 hàng năm, với thời gian gấp rút như vậy mà lực lượng nhân viên có hạn, khối lượng công việc lại nhiều, điều này dẫn đến sự dàn mỏng lực lượng trong các cuộc kiểm toán vì vậy hiệu quả kiểm toán đạt được chưa cao. Những công việc kiểm toán thường diễn ra cao điểm vào thời điểm cuối năm và vào đầu của năm sau nên đoàn kiểm toán thường không thể tham gia chứng kiến kiểm kê toàn bộ với đơn vị nên chấp nhận một số biên bản kiểm kê của đơn vị có thể tin cậy được, điều này cũng có thể dẫn đến rủi ro vì không biết số liệu trên biên.

Nhận xét nội dung kiểm toán khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Mặt khác, cũng do nhu cầu cao của khách hàng mà số lượng nhân viên kiểm toán thì có hạn nên số thành viên và thời gian tham gia kiểm toán ở các đơn vị thường ngắn ngày hoặc dài ngày tùy thuộc vào loại doanh nghiệp nên dễ dẫn đến tồn tại một số rủi ro mà đoàn kiểm toán không thể kiểm soát hết được. Việc ước tính số thuế dựa trên số liệu trên doanh thu, giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào giúp kiểm toán viên dự đoán được phần lớn số thuế phát sinh, tránh bỏ sót các sai phạm có tính trọng yếu mang tính nhạy cảm. Tuy nhiên, trong khi thực hiện kiểm toán các khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước tại AAC bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại những nhược điểm sau đây cần khắc phục.

Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC TRONG

    Khi tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng đối với khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước kĩ thuật tìm hiểu chủ yếu của kiểm toán là phỏng vấn tại chỗ kế toán trưởng hoặc kế toán tổng hợp trong quá trình kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm chi tiết, điều này có thể gây ra sự không hợp lý đối với một số thủ tục kiểm toán nhất định vì việc chỉ tiến hành phỏng vấn có thể đem lại bằng chứng không chắc chắn đối với thủ tục kiểm toán. Để kiểm toán viên nhìn nhận và phát hiện ra các sai sót và gian lận của đơn vị một cách dể tiếp cận nhất là việc tìm hiểu xem đơn vị đã hiểu biết những gì về luật thuế, tiếp cận các văn bản mới như thế nào và áp dụng chúng ra sao, bởi vì luật thuế thay đổi liên tục trong khi đó ngay cả luật kế toán, chuẩn mực kế toán đơn vị nhiều lúc còn chưa nắm vững, vì vậy kiểm toán viên cần tìm hiểu xem đơn vị đã nắm được các văn bản về thuế như thế nào, đặc biệt là những điều luật, nghị định, thông tư, hướng dẫn mới ban hành. Mặc khác là kiểm toán thuế phần lớn phải kết hợp với nhiều phần hành kiểm toán khác, vì thuế luôn đi cùng với quá trình tăng hàng hóa, tài sản, chi phí, và quá trình ghi nhận doanh thu, thu nhập khác do đó các kiểm toán viên thường bỏ qua một số thủ tục chung và thủ tục phân tích và đi thẳng vào thực hiện thử nghiệm chi tiết đối với từng khoản mục cụ thể.

    PHẦN PHỤ LỤC