MỤC LỤC
Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi của xã Cẩm Sơn thuộc huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Trong nghiên cứu tác giả sử dụng danh sách hộ đã thoát nghèo và danh sách hộ còn nghèo tính đến đầu năm 2014 do chính quyền xã Cẩm Sơn thống kê. Trong khảo sát và phân tích tác giả lấy chủ hộ làm đại diện cho hộ, nghĩa là đối tượng của khảo sát là các chủ hộ.
Chủ hộ trong nghiên cứu này là vợ hoặc chồng hoặc cả vợ chồng đối với gia đình có 2 thế hệ, ngoài ra đối với các gia đình có từ 3 thế hệ trở lên thì chủ hộ có thể là người có vai trò quan trọng trong gia đình, là người nắm rừ cỏc thụng tin liờn quan đến gia đỡnh đú.
Phương pháp nghiên cứu
- Bổ sung cho mặt còn hạn chế của các nghiên cứu về nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua. - Tác giả kỳ vọng kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho chính quyền xã, từ đó giúp lãnh đạo xã có cơ sở để xây dựng chính sách giảm nghèo hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Bố cục của nghiên cứu
Tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ sinh, gia đình ít con vì vậy có điều kiện để đảm bảo dinh dưỡng, chăm lo cho con cái học hành đến nơi đến chốn từ đó nâng cao nhận thức cho các thế hệ sau đồng thời cũng tạo ra đội ngũ lao động có chất lượng hơn, thành quả là thu nhập tăng phá vỡ được vòng luẩn quẩn. Thu nhập phi nông nghiệp là thu nhập có được từ các hoạt động phi nông nghiệp như tiền công, tiền lương từ các công việc phi nông nghiệp ở nông thôn; các hoạt động phi nông nghiệp tự làm; thu nhập từ cho thuê đất đai hoặc tài sản; tiền gởi từ các nơi khác trong nước về gia đình; các nguồn tiền khác từ vùng đô thị chuyển về vùng nông thôn và tiền gởi từ nước ngoài về gia đình (Trần Tiến Khai, 2013). Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và cộng sự năm 2013 về Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo của các hộ gia đình, Trường hợp huyện châu thành, Tỉnh đồng tháp đã cho thấy 3 biến có tác động đến thoát nghèo bền vững là: tình trạng việc làm của chủ hộ, diện tích đất sản xuất bình quân, tuổi của chủ hộ (-).
Tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ sinh, gia đình ít con vì vậy có điều kiện để đảm bảo dinh dưỡng, chăm lo cho con cái học hành đến nơi đến chốn từ đó nâng cao nhận thức cho các thế hệ sau đồng thời cũng tạo ra đội ngũ lao động có chất lượng hơn, thành quả là thu nhập tăng phá vỡ được vòng luẩn quẩn.
Xây dựng phương án thoát nghèo, đẩy mạnh chương trình quốc gia hỗ trợ việc làm kết hợp với chương trình xóa đói giảm nghèo, các chương trình hỗ trợ vốn giúp nhau làm kinh tế của các tổ chức đoàn thể, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo kế hoạch đề ra và từng bước nâng dần mức sống hộ thoát nghèo, hạn chế hộ tái nghèo. Các yếu tố gây ra tình trạng nghèo mà tác giả đã tổng hợp được từ các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan cũng như thông qua nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn chuyên gia bao gồm: thiếu nguồn lực về đất đai; thiếu vốn để sản xuất; điều kiện tự nhiên; quản lý nhà nước yếu kém; bất bình đẳng; cơ sở hạ tầng khu vực; khả năng tiếp cận hàng hóa dịch vụ công; quy mô hộ, tuổi tác;. Chủ hộ trong nghiên cứu này là vợ hoặc chồng hoặc cả vợ chồng đối với gia đình có 2 thế hệ, ngoài ra đối với các gia đình có từ 3 thế hệ trở lờn thỡ chủ hộ cú thể là người cú vai trũ quan trọng trong gia đỡnh, là người nắm rừ các thông tin liên quan đến gia đình đó.
Mười giả thuyết về đặc điểm của hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn bao gồm: Thiếu đất sản xuất; Thiếu vốn; Ăn nhậu, lười biếng; Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp thấp; Thiếu động lực thoát nghèo; Trình độ học vấn của chủ hộ thấp; Công việc bấp bênh; Tỷ lệ phụ thuộc cao; Chủ hộ đơn thân; Sức khỏe kém.
Giới tính của người được khảo sát chia đều cho nam và nữ (63 hộ có nữ là người trả lời, 63 hộ có nam là người trả lời). Nhìn chung mẫu khảo sát được thỏa điều kiện chọn mẫu ngẫu nhiên không có yếu tố nào quá dị biệt hoặc được lựa chọn có chủ đích. Các kết quả phân tích bên dưới của mẫu là thích hợp cho việc đánh giá cho tổng thể.
Giáo dục là một yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng kiếm sống, từ đó cải thiện mức sống, là con đường ngắn nhất giúp người nghèo thoát nghèo hiệu quả. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy giáo dục có liên quan khá mật thiết với đói nghèo. Theo số liệu tính toán ở bảng trên cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ là hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn rất thấp có tới 74% chỉ được học đến cấp I hoặc không được đi học.
Trên cơ sở đã nhận diện các đặc điểm của hộ nghèo tại xã, tác giả tiến hành so sánh giữa hộ nghèo và hộ đã thoát nghèo về các đặc điểm & một số yếu tố để thấy rừ hơn đõu là lý do mà cú thể cỏc hộ đó thoỏt được nghốo trong khi cỏc hộ khác thì không. - Dựa vào số liệu thống kê có thể nói các hộ thoát nghèo đã tiếp cận tín dụng tốt hơn hộ còn nghèo vì vậy có thể đây là một yếu tố đã giúp họ thoát nghèo. - Các hộ nghèo có tỷ lệ người tàn tật cao hơn các hộ thoát nghèo, hộ có người bị tàn tật khó thoát nghèo hơn các hộ không có người tàn tật.
Từ giá trị trung bình trên có thể kết luận các hộ nghèo có diện tích đất canh tác thuộc quyền sử dụng thấp hơn nhóm hộ đã thoát nghèo. Các hộ nghèo có tỷ lệ phụ thuộc cao hơn các hộ đã thoát nghèo Bảng 4.17: So sánh về tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp. Thiếu vốn (+) Hộ nghèo có tỷ lệ hộ vay vốn thấp cũng như giá trị trung bình được vay cũng thấp hơn các hộ đã thoát nghèo.
Kết quả ở bảng trên cho thấy các biến có dấu tác động cùng với giả thuyết ban đầu bao gồm: thiếu thất sản xuất; thiếu vốn; học vấn thấp; tỷ lệ phụ thuộc cao;. Các biến chưa có đủ thông tin kiểm chứng bao gồm: Thiếu động lực thoát nghèo; công việc bấp bênh; tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp thấp. - Số lần ăn nhậu trung bình/1tháng của các hộ thoát nghèo chỉ 1,5 so với 1 của các hộ còn nghèo, tầng suất này là tương đối thấp nếu so sánh với mặt bằng chung của xã hội.
- Do điều kiện của các làng quê không có nhiều kênh giải trí thêm vào đó đặc tính ăn nhậu gần như mang tính truyền thống tại các vùng quê, do đó trong giới hạn cho phép khi thu nhập của hộ tăng thì số lần ăn nhậu trung bình cũng tăng là hợp lý. Kết quả từ thống kê mô tả giúp ta thấy được đặc điểm của hộ nghèo tại xã Cẩm Sơn, khi so sánh các yếu tố khác biệt giữa hộ nghèo và hộ thoát nghèo đã cung cấp thêm thông tin cũng như cơ sở cho những nhận định về các yếu tố có tác động đến thoỏt nghốo, tuy nhiờn để thấy rừ cỏc yếu tố này tỏc động như thế nào đế thoát nghèo, mức động tác động cũng như dấu tác động thì cần tiến hành phân tích sâu hơn bằng hồi quy và các kiểm định liên quan.
% thu nhập phi nông nghiệp trong tổng thu nhập, chỉ xét các hộ có thu nhập từ nông nghiệp. Hộ có mô hình kinh doanh hoặc chăn nuôi hoặc trồng trọt Biến giả: 1 - có mô hình; 0 - không có mô hình. Số lần gia đình tổ chức tiệc tại nhà + số lần gia đình tham gia tiệc ở bên ngoài.
1 - Hộ có thành viên bị tàn tật hoặc bị bệnh hiểm nghèo 0 - Hộ không có thành viên bị tàn tật, bị bệnh hiểm nghèo. Hồi quy logit với biến phụ thuộc Y và các biến độc lập như trên ta được kết quả như bên dưới. Trước khi đi sâu phân tích ý nghĩa của từng biến trong mô hình cũng như mức độ tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc thì cần kiểm định độ tin cậy & mức độ phù hợp của mô hình, kiểm định giả định về phân phối của phần dư, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai thay đổi.
Kiểm định độ tin cậy & mức độ phù hợp của mô hình - Kiểm định độ tin cậy của mô hình.