MỤC LỤC
Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại tại các doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính được thể hiện bằng một chính sách thắt chặt tiền tệ. Ở khía cạnh doanh nghiệp, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng cũng bị ảnh hưởng, đồng thời các doanh nghiệp cũng thường điều chỉnh lại chính sách tín dụng thương mại của mình để vượt qua được cuộc khủng hoảng.
(i) Tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng có tồn tại tác động bổ sung và thay thế trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hay không?. (ii) Tác động của quy mô doanh nghiệp (lớn, nhỏ) tại Việt Nam lên cung và cầu tín dụng thương mại là như thế nào?.
Kết cấu của đề tài
Giả thuyết nghiên cứu
Việc này cho phép tác giả tách biệt tác động của khủng hoảng và hậu khủng hoảng so với giai đoạn trước khủng hoảng lên mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Trong phương trình (1), nghiên cứu kỳ vọng tồn tại tác động bổ sung giữa vốn vay ngân hàng và các khoản phải thu, do vậy, hệ số β1 được kỳ vọng mang dấu (+), thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa TcRec và BkLoan. 2, nghiên cứu kỳ vọng tồn tại tác động thay thế giữa vốn vay ngân hàng và khoản phải trả, do vậy, hệ số β1 được kỳ vọng mang dấu (-) thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa TcPay và BkLoan.
Vì vậy, cũng tương tự cách của Lin&Chou (2015), tác giả sử dụng mô hình hiệu ứng cố định theo nhóm doanh nghiệp (firm-fixed effects) trong các mô hình hồi quy nhằm khắc phục các vi phạm các giả định phương sai thay đổi, nội sinh hay nhân mối quan hệ nhân quả. Do đó, tác giả sử dụng một nhóm biến kiểm soát Xit liên quan đến quy mô của doanh nghiệp cho phương trình (1, 2, 3) thể hiện mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Đo lường khoản phải trả Tín dụng thương mại ròngKhoản phải thu / Tổng tài sản Khoản phải trả / Tổng tài sản (Khoản phải thu - khoản phải trả) / Tổng tài sản.
Dựa trên việc phân chia ngành nghề này, tác giả loại các công ty tài chính và phi tài chính (để loại trừ khỏi mẫu), phân loại các doanh nghiệp sản suất, phi sản xuất, các công ty có có hàng hóa công và công ty có hàng hóa phục vụ tư nhân. Sau các bước chọn và xử lý dữ liệu như trên, mẫu dữ liệu sau cùng trong nghiên cứu bao gồm 63 công ty phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP. Thu thập dữ liệu, để xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng, các biến trong mô hình hồi quy được tính toán chủ yếu từ dữ liệu kế toán của doanh nghiệp.
Do đó, ứng với mỗi công ty có mặt trong mẫu, tác giả tiến hành thu thập các dữ liệu kế toán (Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng lưu chuyển tiền tệ) để tính toán các nhóm biến trong mô hình. Theo đó, dữ liệu kế toán theo tần suất quý của các công ty được trích xuất trực tiếp từ cơ sở dữ liệu của Bloomberg Terminal (hệ thống cung cấp dữ liệu tài chính của Bloomberg L.P). Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu và tiến hành tính toán các biến, trước khi thực hiện hồi quy các mô hình, tác giả tiến hành phân chia mẫu và mô tả thống kê các biến, được trình bày dưới đây.
Trong đó, nhóm các công ty phục vụ có hàng hóa công (utilities – mã ICB: 7000) bao gồm các công ty sản xuất và phân phối điện năng, các công ty quản lý hệ thống nướ c, khí gas sinh hoạt… Như vậy, các doanh nghiệp thuộc mã ngành 7000 – utilities được tác giả xếp vào nhóm doanh nghiệp có hàng hóa công và các doanh nghiệp còn lại, thuộc nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư. So sánh 2 dãy A và dãy B, trong bảng 4.3, tác giả nhận thấy, về mặt trực quan, các doanh nghiệp có hàng hóa công sử dụng tín dụng thương mại (bao gồm cả khoản phải thu và khoản phải trả) ít hơn so với doanh nghiệp có hàng hóa tư. Như vậy kết quả thống kê đã không phản ánh những kỳ vọng ban đầu, theo đó là các doanh nghiệp có hàng hóa công đã ít sử dụng (ít nhận được các phải thu, phải trả) từ các nhà cung ứng (kỳ vọng ban đầu là các nhà cung ứng sẵn sàng cung cấp. thêm các khoản mua chịu nhiều hơn hay cung cấp các khoản phải thu nhiều hơn cho các doanh nghiệp có hàng hóa công).
Như vậy, nhìn chung, các doanh nghiệp có hàng hóa công trong mẫu nghiên cứu tại Việt Nam, đã ít có nhu cầu sử dụng các nguồn tín dụng ngắn hạn (các khoản phải thu, phải trả, nợ ngắn hạn) hơn so với các doanh nghiệp có hàng hóa tư. Stt Nhóm ngành sản xuất bao gồm Industries Super sectors 1 Sản xuất sản phẩm điện tử, vi tính Công nghiệp Hàng và Dịch vụ CN 2 Sản xuất trang thiết bị nội thất Công nghiệp Xây dựng và Vật liệu 3 Sản xuất thiết bị, máy móc Công nghiệp Hàng và Dịch vụ CN 4 Sản xuất SP khoáng chất phi kim Công nghiệp Hàng và Dịch vụ CN 5 Sản xuất các sản phẩm gỗ Nguyên vật liệu Tài nguyên Cơ bản 6 Sản xuất giấy Nguyên vật liệu Tài nguyên Cơ bản 7 Sản xuất sợi, vải Nguyên vật liệu Hóa chất. So sánh 2 dãy A và dãy B, trong bảng 4.5, tác giả nhận thấy, về mặt trực quan, các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất, sử dụng nhiều các khoản phải thu hơn các DN thuộc nhóm phi sản xuất (giá trị trung bình của TcRec của DN sản xuất là 0.1416 so với 0.1294 của DN phi sản xuất).
Nguồn: tác giả tự tính dựa vào số liệu tổng hợp, thực hiện trên Eview. Nguồn: tác giả tự tính dựa vào số liệu tổng hợp, thực hiện trên Eview.
Tác giả thực hiện các phép hồi quy trên toàn mẫu nghiên cứu, Bảng 4.1 trình bày kết quả hồi quy của 3 mô hình tín dụng thương mại (TcRec – khoản phải thu (cột 1), TcPay – khoản phải trả (cột 2), TcNet – tín dụng thương mại ròng (cột 3)) với biến tín dụng ngân hàng (BkLoan), các biến kiểm soát và các biến giả. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp đã gia tăng sử dụng tín dụng thương mại (gia tăng các khoản phải trả, gia tăng việc vay mượn doanh nghiệp khác) trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính và tiếp tục gia tăng nhu cầu tín dụng thương mại (tăng các khoản phải trả) sau cuộc khủng hoảng tài chính. Đối với các biến giả, hệ số hồi quy của các biến giả (bảng 4.8 và hình 4.3) cho thấy các doanh nghiệp có quy mô lớn đã thu hẹp tín dụng thương mại (bao gồm khoản phải thu, khoản phải trả) trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính, thậm chí là một năm sau cuộc khủng hoảng tài chính, sau đó gia tăng trở lại trong các năm tiếp theo.
Đối với các biến giả, hệ số hồi quy của các biến giả (bảng 4.9 và hình 4.5) cho thấy, nguồn cung tín dụng thương mại (TcRec, TcNet) của các doanh nghiệp có hàng hóa công không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp này tiếp tục gia tăng nguồn cung tín dụng thương mại trước, trong và sau khi cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra. Tóm lại, sau khi phân chia thành 2 nhóm doanh nghiệp có hàng hóa công và nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư dựa trên bản chất hàng hóa doanh nghiệp phục vụ, kết quả thực nghiệm tiếp tục chỉ ra sự tồn tại mối quan hệ bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại (các khoản phải thu) trong mẫu các doanh nghiệp (có hàng hóa công và có hàng hóa tư) tại Việt Nam. Trong khi đó, mối quan hệ thay thế đã không tồn tại Ngoài ra, kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra, nguồn cung tín dụng thương mại của các doanh nghiệp có hàng hóa công tại Việt Nam không bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính (luôn tăng trong suốt giai đoạn quan sát) và nhu cầu về tín dụng thương mại ít có sự thay đổi.
Nguồn: tác giả dựa trên kết quả hồi quy bảng 4.4 Tóm lại, sau khi phân chia thành 2 nhóm doanh nghiệp sản xuất và phi sản xuất dựa trên ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả thực nghiệm tiếp tục chỉ ra sự tồn tại mối quan hệ bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại (các khoản phải thu) trong mẫu các doanh nghiệp (sản xuất và phi sản xuất) tại Việt Nam. + Không tồn tại tác động thay thế giữa vốn vay ngắn hạn ngân hàng cho tín dụng thương mại trong nghiên cứu tại Việt Nam, có sự gia tăng đồng thời giữa vay ngân hàng và vay từ các nhà cung cấp, đối tác và các doanh nghiệp khác, tức là không có sự thay thế giữa vay vốn ngân hàng và khoản phải trả.