MỤC LỤC
Bên cạnh đó dưới một góc nhìn khác từ vĩ mô, hoạt động tín dụng của NH là một trong những kênh có vai trò chu chuyển vốn cực kì quan trọng, là nguồn động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng của kinh tế Việt Nam, song song đó đây cũng là một nhân tố có ảnh hưởng đáng kể trong việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Nghiên cứu mặc dù không tạo ra bất kì lý thuyết mới nào, tuy nhiên đã góp phần đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về mức tăng trưởng trong hoạt động tín dụng tại cỏc NH, đồng thời qua đú cú thể xỏc định cũng như cú những đỏnh giỏ được rừ nột hơn về tác động của các yếu tố đó đến TTTD của các NHTM Việt Nam từ năm 2012- 2021.
Bằng việc thực hiện ước lượng hệ số hồi quy với mẫu là 84 NHTM tại Việt Nam tại các thời điểm quý I, II và III của năm 2011, một số nội dung kết luận như sau: khi lượng tiền gửi và thanh khoản tăng lên thì các có xu hướng gia tăng TTTD sẽ được thực hiện bởi các NHTM; ngược lại, các vấn đề thay đổi trong chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay sẽ có những tác động tiêu cực đến TTTD của các NH. Phan Hoàng Yến & Trần Hải Yến (2020) bằng cách thu thập số liệu từ BCTC, BCTN của 19 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2014- 2019, cùng phương pháp nghiên cứu chính OLS, các kết quả thu được như sau: ba yếu tố gồm tăng trưởng tiền gửi, tăng trưởng GDP và thanh khoản ngân hàng đều có tác động cùng chiều đến TTTD của các NH; ngược lại ảnh hưởng tiêu cực đến TTTD gồm tỷ lệ nợ xấu, lạm phát và lãi suất cho vay bình quân.
Một mặt, các nghiên cứu điển hình như Laivi Laidroo (2015); Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến (2011) và Phan Thị Hoàng Yến & Trần Thị Hải Yến (2020) cho thấy tỷ lệ thanh khoản có tác động cùng chiều đến TTTD, hay nói cách khác là các ngân hàng duy trì tỷ lệ thanh khoản cao sẽ giảm được áp lực về cung cầu thanh khoản và điều này giúp các ngân hàng có đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu vốn vay của khách hàng kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi gia tăng TTTD tại các ngân hàng và ngược lại. Mặt khác, nghiên cứu gần đây nhất của Nguyễn Văn Thuận (2021) lại cho thấy tỷ lệ thanh khoản có ảnh hưởng ngược chiều đến TTTD, theo đó các ngân hàng để đảm bảo tỷ lệ thanh khoản ở mức an toàn thì sẽ thường có xu hướng giảm cấp tín dụng, và làm giảm TTTD của các ngân hàng. Dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm trước đây như Nguyễn Văn Thuận (2021) đã cho thấy quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với TTTD, hay nói cách khác thì các ngân hàng có quy mô lớn thường có lợi thế so sánh trong việc hoạt động tín dụng hơn so với các ngân hàng có quy mô nhỏ.
Tốc độ tăng trưởng tiền gửi là một trong những tiêu chí quan trọng có ảnh hưởng đến việc tăng trưởng tín dụng tại các NHTM Việt Nam, bởi lẽ thực tế sự tăng lên của các khoản huy động tiền gửi của khách hàng sẽ làm tiền đề, hỗ trợ cho các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay. Vahram Stepanyan (2011), Phạm Xuân Quỳnh (2017) nhận thấy tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng ngược chiều đến TTTD của các ngân hàng, có nghĩa khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao thì chứng tỏ hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng đang có vấn đề, và điều này buộc các ngân hàng phải hạn chế hơn trong việc TTTD. Các NHTM là các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao sẽ làm giảm sức mua của đồng tiền Việt Nam, cũng như chi phí sử dụng vốn tăng lên, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tiếp cận nguồn vốn huy động, đầu tư và thực hiện các dịch vụ của ngân hàng, hơn nữa việc thu hồi các khoản nợ vay trong thời kỳ lạm phát cũng sẽ gặp nhiều khó khăn, qua đó làm sụt giảm TTTD của các NHTM.
Khi phân tích ma trận tương quan, nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa hai biến rất cao, cụ thể là lớn hơn 0,8 (theo chuẩn so sánh của Farra & Glauber, 1967) thì khả năng mô hình tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến cao và có thể tác động đến kết quả nghiên cứu, đồng thời các biến không có ý nghĩa thống kê hay dẫn đến hiện tượng sai lệch về dấu kỳ vọng. Với bài nghiên cứu này, tác giả sẽ thực hiện phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel data) thông qua 3 mô hình cơ bản nhất gồm mô hình hồi quy bình phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS, mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model- FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model- REM). • Tuy nhiên, trường hợp mô hình Pooled OLS phù hợp FEM thì việc xác định mô hình phù hợp giữa mô hình Pooled OLS và REM sẽ thông qua kiểm định Breusch- Pagan, nếu giá trị xác suất Prob < α (5%) thì mô hình phù hợp sẽ là mô hình REM và ngược lại.
• Nếu trường hợp mô hình REM phù hợp Pooled OLS thì ta tiến hành kiểm định Hausman để xác định mô hình phù hợp giữa hai mô hình FEM và REM, theo đó nếu giá trị xác suất Prob < α (5%) thì lựa chọn mô hình FEM và ngược lại. Để phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tác giả sẽ thực hiện kiểm định Wald dùng cho FEM hoặc LM- Breusch and Pagan dùng cho REM, theo đó nếu giá trị Prob < α (5%) thì đồng nghĩa mô hình có xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi và ngược lại. Nếu kết quả các kiểm định chỉ ra rằng mô hình hồi quy có tồn tại các khiếm khuyết trên thì để khắc phục các khiếm khuyết trong mô hình nhằm đảm bảo kết quả hồi quy được chính xác nhất, tác giả sẽ thực hiện phân tích hồi quy bằng phương pháp ước lượng FGLS (Feasible Generalised Least Squares).
Kết quả này có thể phản ánh trong năm 2012 việc NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt với mục tiêu ổn định kinh tế, kìm hãm lạm phát phát sinh sau giai đoạn khủng hoảng đã phần nào ảnh hưởng xấu đến TTTD của các NHTM; tuy nhiên, sang năm 2013 khi nền kinh tế dần ổn định đã phần nào giúp các NHTM cải thiện tốc độ TTTD. Để đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập trong mô hình, tác giả tiến hành hồi quy dữ liệu bảng (Panels Data) trên phần mềm Stata 15.0 bằng ba phương pháp ước lượng cơ bản gồm Pooled Ordinary Least Square, Fixed Effects Model, Random Effects Model với biến phụ thuộc CG (Tăng trưởng tín dụng) và 8 biến độc. Vì vậy, tác giả sẽ dùng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi FGLS (Feasible Generalised Least Squares) nhằm giúp kết quả ước lượng thu được vững và có độ tin cậy cao về mặt ý nghĩa thống kê, cũng như kết quả của mô hình không bị sai lệch khi kết luận và khắc phục được các vấn đề trên.
Mặc dù các ngân hàng có quy mô lớn thường có nhiều lợi thế trong việc huy động tiền gửi nhàn rỗi, và dễ dàng tiếp cận các nhu cầu vốn vay của khách hàng, tuy nhiên vì để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng thì các ngân hàng lớn thường kiểm soát, giám sát chặt chẽ hơn trong quá trình cấp tín dụng, chính điều này phần nào hạn chế, làm sụt giàm TTTD. Điều này có thể được lí giảng là trong thời gian nghiên cứu mặc dù tốc độ huy động vốn của các NHTM Việt Nam vẫn tăng cao, tuy nhiên do những khó khăn của nền kinh tế, các khoản nợ khó đòi hay nợ xấu vẫn chưa có dấu hiệu giảm nên để duy trì thanh khoản, buộc các NHTM phải tăng cường huy động, đồng thời hạn chế cho vay và giảm TTTD. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng che giấu nợ xấu, hay tăng cường TTTD để bù đắp các khoản nợ xấu vẫn còn tồn tại ở một số ngân hàng tại Việt Nam, do đó không thể phản ánh chính xác, toàn diện tình hình hoạt động của các ngân hàng, cũng như không phản ánh được tác động của tỷ lệ nợ xấu đến TTTD của các ngân hàng.