MỤC LỤC
Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro phá sản củacácdoanhnghiệpniêm yết ngànhsảnxuất trênsànchứngkhoánViệtNam. Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu để xây dựng mô hình dự báo rủi ro phásản đối và đề xuất các khuyến nghị về vấn đề kiểm soát rủi ro phá sản với doanhnghiệpsảnxuấttạiViệtNam.
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro phá sản của các doanh nghiệpniêmyếtngànhsảnxuấttrênsàn chứngkhoánViệtNamlà baonhiêu?. Dựa trên kết quả nghiên cứu, mô hình dự báo rủi ro phá sản và các giải phápphòng chống rủi ro phá sản nào được đưa ra đối với các doanh nghiệp sản xuất ViệtNam?.
Đồng thời, phương pháp thống kê mô tảđược sử dụng để phân loại chính xác một mẫu các doanh nghiệp ngành sản xuấtthành hai nhóm đã xác định trước (không có rủi ro phá sản hoặc có rủi ro phá sản)trên cơ sở các số liệu khác nhau của báo cáo tài chính đã thu thập được và phản ánhmột sốđặc điểm củadữ liệu nghiên cứu.Mục đích của phương pháp này làp h â n tích thực trạng rủi ro phá sản của 50 doanh nghiệp ngành sản xuất tại Việt Namtronggiaiđoạn2017 –2021vàđưaracáinhìntổngquanvềdữ liệu nghiêncứu.
Bên cạnh đó, mục tiêu của đề tài chủ yếu hướng đến việc phân tích tác độngcủa các nhân tố có liên quan đến rủi ro phásản của các doanh nghiệp niêmy ế t ngành sản xuất tại Việt Nam nhằm xây dựng mô hình dự báo rủi ro phá sản và đưara các khuyến nghị về vấn đề kiểm soát rủi ro phá sản. Cuối cùng, bố cục của đề tài được đề cập trong Chương 1 bao gồm 5 chươngchính với các nội dung lần lượt như sau: Giới thiệu tổng quan về đề tài; Cơ sở lýthuyết và các nghiên cứu thực nghiệm; Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiêncứu;Kếtquả nghiêncứuvàthảoluận;Kếtluậnvàkhuyếnnghị.
Điều này cho thấy cáccông ty mới thành lập phải đối mặt với thách thức quan trọng trong việc tạo ra lợinhuận trong những năm đầu do thiếu nguồn lực và khả năng. Fejer-Kiraly (2015) đã xem xét vai trò của các yếu tố kinh tế vĩ mô trong dựđoán phá sản và nhận thấy chúng là một yếu tố quyết định quan trọng.
ScorecủaConanvàHolderchobiếtxácsuấtxảyrarủirophá sảncủa các doanh nghiệp lớn hơn 65% khi Z-Score có giá trị nhỏ hơn 0,04, đồng thờixác suất phá sản khoảng 30 – 65% khi giá trị Z- Score bé hơn 0,16 và lớn hơn 0,04.Trường hợp khác khi Z-Score có giá trị lớn 0,16 thì xác suất phá sản của các doanhnghiệpsẽnhỏ hơn 30%. Mô hình dự đoán tình trạng mất khả năng thanh toán của doanh nghiệpCanada này được Gordon LV Springate pháttriển vào năm 1978 tại Đại học SimonFraser, tuân theo các quy trình do Altman phát triển ở mô hình Z-Score đầu tiên.Springate (1978) đã sử dụng phân tích đa biệt thức theo từng bước để chọn ra 4trong số 19 tỷ số tài chính phổ biến giúp phân biệt tốt nhất giữa hoạt động kinhdoanh lành mạnh và những hoạt động thực sự thất bại.
Nghiên cứu của Hewa Wellalage và Locke (2012) điều tra mối quan hệ giữarủi ro phá sản và các đặc điểm tài chính, phi tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ.Các tác giả sử dụng phân tích hồi quy logistic trong nghiên cứu và phát hiện ra rằngrủirophásảnđốivớicácdoanhnghiệplớnhơnởcácthànhphốthìíthơnsovới các doanh nghiệp nhỏ hơn ở các vùng nông thôn. Ngoài ra, bài nghiên cứu cho thấyrủi ro phá sản trong các doanh nghiệp nhỏ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và sứckhỏe nền kinh tế suy giảm không phải là lý do duy nhất khiến các doanh nghiệp đóphá sản.Đòn bẩy tàichính vàtỷ sốlợi nhuận trên tàisản (ROA)tác độngc ù n g chiều đến sự phá sản của các doanh nghiệp, trong khi tính thanh khoản có tác độngâm.
Ngoài ra, bên cạnh các tỷ số tài chính quan trọng đolường trạng thái bên trong của doanh nghiệp, các biến độc lập liên quan đến điềukiện kinh tế vĩ mô hiện tại cần được đưa vào các nghiên cứu trong tương lai để cảithiệnkhảnăngdự đoánrủirophásảncủacácmô hình. Các khoảng trống có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng dự báo rủi rophá sản của các doanh nghiệp đối với các nghiên cứu trên là thiếu mẫu nghiên cứuhoặc dữ liệu chưa chính xác, cũng như thiếu các yếu tố liên quan đến quản trị doanhnghiệpvàkinhtếvĩmô.
Hiệu quả hoạt động đo lường hiệu quả chuyển đổi tài sản được thành doanhthu của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn lực để tạo ra doanh thu.Do tồn tại sự khác biệt lớn về tài sản và doanh thu giữa các ngành, hiệu suất hoạtđộng sẽ góp phần so sánh các doanh nghiệp trong cùng ngành tốt hơn trái ngành.Một doanh nghiệp sản xuất có tỷ lệ hiệu suất cao thể hiện doanh nghiệp này có thểtạo ra doanh thu cao mặc dù chỉ sử dụng tương đối ít nguồn lực. Mặt khác,khi khả năng sinh lời thấp, doanh nghiệp phải chịu áp lực về việc chi trả các khoảnchiphíhoạtđộngvàkhókhănđểtiếptụcpháttriển.Doanhnghiệpcótỷsuấtsi nhlời thấp có thể phản ánh một phần sự hoạt động và vận hành không hiệu quả, dẫnđến chi phí hoạt động quá cao hoặc doanh thu quá thấp nên doanh nghiệp không tạorađược nhiềulợinhuận.
Để kiểmtra hiện tượng đa cộng tuyến trong các biến độc lập, hệ số phóng đại phương sai(VIF)đượcsửdụng.TheoMenard(2001),cácbiếncóhệsốVIFlớnhơn5phả nánh sự lo ngại về đa cộng tuyến và hệ số VIF lớn hơn 10 cho biết có vấn đề đa cộngtuyến nghiêm trọng vì chúng có mối tương quan rất chặt chẽ với nhau. Dựa trên các cơ sởtrên, mô hình thực nghiệm được đề xuất với biến phụ thuộc nhị phân là rủi ro phásản (BR) và các biến độc lập lần lượt là hiệu suất hoạt động (TAT), đòn bẩy tàichính (LEV), khả năng thanh khoản (LIQ), khả năng sinh lời (ROE), tuổi doanhnghiệp (AGE), lãi suất thực (IR), tốc độ tăng trưởng GDP (GDP).
Dựa trên kết quả kiểm định độ chính xác trong bảng 4.7, có thể nhận thấy môhình dự báo đúng 53 trên tổng thể doanh nghiệp có rủi ro phá sản, nên tỷ lệ dự báođúng các doanh nghiệp có rủi ro phá sản của mô hình là 92,98%. Mặt khác, mô hìnhcũng dự báo đúng 179 trên tổng 193 quan sát đến từ các doanh nghiệp không có rủiro phá sản, với tỷ lệ dự báo đúng doanh nghiệp không có rủi ro phá sản là 92,75%.Xét về tổng thể, mô hình đã dự báo chính xác rủi ro phá sản của 232 trên tổng 250quan sát đến từ các doanh nghiệp sản xuất, vậy nên tỷ lệ dự.
Kết quả này cho thấy giảthuyết 3 của nghiên cứu là chính xác như đã kỳ vọng, với ý nghĩa là khả năng thanhkhoảncótácđộngngượcchiềuđếnrủirophásảncủadoanhnghiệpsảnxuất.V ớitỷ lệ thanh khoản cao, các doanh nghiệp sản xuất có thể đã không sử dụng vốn mộtcách hiệu quả nhưng sẽ không gặp khó khăn trong việc thực hiện các nghĩa vụ tàichínhngắnhạn.Điềunàygiúpcácdoanhnghiệptránhđượccácnguycơphásản. Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm được đề cập ởChương2,7giảthuyếtnghiêncứuđãđượcđề xuấtvàmôhìnhnghiêncứuđược xây dựng với biến phụ thuộc nhị phân là rủi ro phá sản (BR) cùng với các biến độclập lần lượt là hiệu suất hoạt động (TAT), đòn bẩy tài chính (LEV), khả năng thanhkhoản (LIQ), khả năng sinh lời (ROE), tuổi doanh nghiệp (AGE), lãi suất thực (IR),tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tuy nhiên, tỷ lệ thanh khoản quá cao hoặc quáthấp đều ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp, nên các nhà quản lý cần xác địnhkỹ khả năng thanh khoản của doanh nghiệp để có thể vừa tận dụng vốn một cáchhiệu quả để tạo ra doanh thu, vừa tránh được rủi ro phá sản. Tuy nhiên, các nhà quản lý và điềuhành doanh nghiệp phải cân đối việc sử dụng các nguồn lực hợp lý, chỉ nên chi tiêuđối với những khoản mục cần thiết nhằm mục đích tăng lợi nhuận, chứ không chỉ đểtăng doanh thu.Cụ thể, các doanh nghiệp sản xuấtnên tính toánc h i t i ế t v i ệ c s ử dụng vốn bằng cách tối thiểu hóa các chi phí đầu vào sao cho.
Điều này xảy ra do mô hình S-Score không cóđộ chính xác tuyệt đối và vẫn còn những sai số đã được chứng minh thông quanghiên cứu của Lestari, Situmorang, Pratama và Bon (2021) và nghiên cứu củaVinh, Quang và Dung (2022). Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất được xác địnhrủi ro phá sản thông qua mô hình S-Score là lựa chọn tốt nhất đối với nghiên cứunày vì tác giả không có đủ khả năng để tiếp cận nguồn dữ liệu thực tế về việc phásảncủacácdoanhnghiệpniêmyếtngànhsản xuấttạiViệtNam.
T r o n g đó, các khuyến nghị được đề xuất đối với từng nhân tố có tác động đến biến phụthuộc rủi ro phá sản (BR) là hiệu suất hoạt động (TAT), đòn bẩy tài chính (LEV),khả năng thanh khoản (LIQ), khả năng sinh lời (ROE) và tuổi doanh nghiệp (AGE).Tác giả cũng đưa ra khuyến nghị về việc sử dụng nhiều mô hình dự báo rủi ro phásảnđểxemxétrủirophásảnmộtcáchtổngquan. Bên cạnh đó, hạn chế của nghiên cứu được đề cập cụ thể trong Chương 5 làdữ liệu của biên phụ thuộc chưa hoàn toàn chính xác so với thực tế, đa phân cácnhân tố được đưa vào nghiên cứu là cácnhân tố bên trong doanhn g h i ệ p , m ẫ u nghiên cứu thiếu tính đa dạng và còn rất hạn chế nên chưa phản ánh được toàn bộcácdoanh nghiệpsảnxuấttạiViệtNam.