MỤC LỤC
Hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam; Hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chính Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam; Trợ giỏ theo chính sách của nhà nước; Các chương trình quốc gia; Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo qui định của chính phủ; Trợ cấp cho các đối tượng chớn sỏch xã hội; Tài trợ cho các tổ chức xã hội, nghề nghiệp theo qui định của pháp luật; Trả lãi tiền vay do nhà nước vay; Viện trợ cho cỏc chớnh phủ và các tổ chức nước ngoài; Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật. - Thứ nhất, chiến lược dài hạn về nợ công gồm các nội dung như đánh giá thực trạng nợ công và công tác quản lý nợ công trong giai đoạn thực hiện Chiến lược đó; mục tiêu định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ cụng… Căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công là kế hoạch phát triển KT - XH 05 năm và 10 năm, các kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ cũng như các nghị quyết, quyết định về chủ trương huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ của Đảng, Nhà nước và Chính phủ….
Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống KBNN là: tập trung các khoản thu NSNN và phân chia các khoản thu cho ngân sách các cấp theo đúng tỷ lệ phân trăm (%) phân chia được cấp có thẩm quyền quyết định đối với từng khoản thu; tổng hợp, lập báo cáo thu NSNN gửi cơ quan tài chính và các cơ quan hữu quan theo chế độ quy định, phối hợp kiểm tra và đối chiếu số liệu thu NSNN với các cơ quan thu bảo đảm chính xác, đầy đủ, kịp thời; xác nhận số liệu thu NSNN theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; hoàn trả các khoản thu NSNN theo lệnh của cơ quan tài chính; KBNN nơi đối tượng nộp mở tài khoản có trách nhiệm trích tài khoản tiền gửi của đối tượng nộp theo yêu cầu (bằng văn bản) của cơ quan thu để nộp NSNN theo quy định..Việc thành lập hệ thống KBNN đã đánh dấu một bước tiến lớn về công tác tổ chức bộ máy quản lý thu NSNN ở Việt Nam. Đó là các khoản thu mang tính tạm thời (các khoản tiền tạm ứng, tiền trả trước một phần cho công trình), các khoản thu này có thể được nhập quĩ mà không có sự xác định trước, việc xác định các khoản thu chỉ được thực hiện sau, hoặc các khoản thu gọi là thu ngay, được khai báo và lập trực tiếp bởi người nợ, và được nhập quĩ bởi kế toán viên mà không cần đến lệnh thu (đó thường là trường hợp của thuế doanh thu, thuế doanh nghiệp, thuế trước bạ) hoặc chỉ một người sẽ đảm nhiệm quản lý thu dưới sự giám sát của kế toán viên: ghi nhận số thu, xác định số thu và thu hồi nhẳm giảm bớt các bất tiện của thủ tục thực thi ngân sách trong một số cơ quan hành chính có thu (giáo dục, viện bảo tàng).
+ TSA và quản lý Ngân quỹ là một cải cách lớn, vì vậy, sau khi đã hình thành khung pháp lý cơ bản, lột trình của việc phát triển nghiên cứu, triển khai cần phải theo một số định hướng sau: Thay đổi từng bước để đảm bảo khả năng thích ứng, làm quen của địa phương, vừa quen về qui trình xử lý, vừa quen về cơ chế, công tác quản lý kế hoạch hoỏ…; thắt chặt dần cơ chế quản lý và mở rộng dần về phạm vi cho tính chất bắt buộc của các chế tài, coi trọng trước hết các nhân tố ảnh hưởng chính đến tồn ngân, sau đó mới đến các nhân tố phụ (ví dụ: có thể tạm khoanh vùng pháp lý bắt buộc phải có dự thi, chi đối với các khoản từ NSNN, hoặc dự toán; các khoản thu, chi ít phát sinh hoặc phát sinh với khối lượng nhỏ có thể qui định ràng buộc dần hoặc lượng hoá để dự báo, kế hoạch một cách tương đối như thu phạt, thu khỏc, cỏc khoản thu chi nhỏ lẻ của xã, phường…) phạm vi quản lý, triển khai phù hợp với sự phát triển công nghệ; thực tế cải cách thanh toán của KBNN với Ngân. Nhu cầu chi tiêu của đơn vị phải tiến tới được pháp lý hoá cao hơn để kế hoạch hoá một cách chi tiết hơn và chặt chẽ hơn, thậm chí theo ngày, tuần, thỏng… Bên cạnh đó, với các qui định hiện tại, cũng cần tăng cường việc chấp hành chi tiêu theo dự toán, kế hoạch… của đơn vị để tạo được thói quen tốt cho cả người điều hành và thực hiện, thuận tiện hơn cho việc kế hoạch hoá nhu cầu chi tiêu sau này khi “khộp dần” các đơn vị vào những khung pháp lý cao hơn và chặt chẽ, chi tiết hơn.
Hầu hết các tuyến giao thông đến tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đều chạy qua thị xã Bà Rịa như: Quốc lộ 51, 55, 56 hiện nay và sau này là tuyến đường cao tốc Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đường sắt Vũng Tàu – Biờn Hũa, do vậy thị xã có thể phát triển dịch vụ vận tải bến xe, buôn bán. Song song đó sẽ có hướng mở rộng các ngành công nghiệp sử dụng khí đất, tiến hành đầu tư nhà máy nước Đá Đen, hiện đại hóa nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu, tiếp tục phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, da giày, cơ khí, may mặc, chế biến thực phẩm, phát triển thương mại, khai thác tối đa hiệu quả của Trung tâm thương mại Bà Rịa.
Với những kết quả đã đạt được nên năm 1999 KBNN thị xã Bà Rịa đã vinh dự nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh BR-VT tặng bằng khen và tiếp các năm sau đó 2000 đến 2010 ngoài những bằng khen do KBNN TƯ tặng KBNN thị xã Bà Rịa vinh dự được UBND tỉnh BR-VT tặng thưởng bằng khen với thành tích xuất sắc 10 năm xây dựng và phát triển thị xã Bà Rịa. + Phối hợp cùng Phòng tài chính và UBND thị xã thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động của các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước.
+ KBNN thị xã Bà Rịa có quyền: Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN theo quy định của pháp luật; Được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Bên cạnh đó số liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài còn bao gồm: đặc điểm tự nhiên, KT - XH của thị xã Bà Rịa, tình hình thu, chi NSNN qua các năm 2008 – 2010 theo dự toán và quyết toán, được thu thập tại cơ quan: Phòng Tài chính – Kế hoạch, Chi cục Thống kê, Chi cục thuế, KBNN thị xã Bà Rịa, KBNN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, UBND thị.
- KBNN thị xã Bà Rịa kiểm tra hồ sơ chi của đơn vị sử dụng kinh phí NSNN bao gồm: kiểm tra xem các khoản chi có thỏa mãn các điều kiện cấp phát, thanh toán được qui định trong Luật NSNN; kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với dự toán để đảm bảo các khoản chi phải có trong dự toán được các cấp có thẩm quyền phê duyệt; kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với hạn mức kinh phí được cơ quan tài chính hoặc cơ quan có thẩm quyền thông báo, đảm bảo các khoản chi phải có trong hạn mức kinh phí được cơ quan tài chính cấp hoặc cơ quan có thẩm quyền phân bổ; kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ theo qui định đối với từng khoản chi; kiểm tra, kiểm soát các khoản chi đảm bảo chấp hành đúng định mức, chế độ chi tiêu tài chính Nhà nước. - Hoàn thiện chính sách và quy trình quản lý cán bộ theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ Kho bạc Nhà nước; chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách, chuyên gia đầu ngành có năng lực và trình độ chuyên môn cao; sắp xếp và hợp lý hóa nguồn nhân lực KBNN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mới của Kho bạc Nhà nước; thực hiện quản lý cỏn bộ theo khối lượng và chất lượng cụng việc được giao; quy định rừ quyền hạn, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm vật chất của cán bộ trên từng vị trí công tác; sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của các tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp.