MỤC LỤC
Mặt khác, cũng có thể hiểu, đội ngũ cán bộ chủ chốt là những người đạidiện một tổ chức, một tập thể.., chủ yếu do bổ nhiệm hoặc bầu cử, giữ mộtchức vụ trọng yếu trong cơ quan Đảng, chính quyền (cấp trưởng, cấp phó);trưởng các đoàn thể và là những người chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấpmình về mọi hoạt động của địa phương, đơn vị hoặc lĩnh vực công tác đượcđảmnhận. Quán triệt các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp Nghị quyếtTrungươngbakhóaVIIIđềra,BộChínhtrị,BanBíthưcáckhóaVIII,IX, X, XI, XII đã ban hành 142 văn bản, trong đó có 07 nghị quyết chuyên đề, 07chỉ thị, 18 kết luận, 52 quy định và quy chế, 17 thông báo, 41 hướng dẫn vềcôngtáccánbộ.TínhtừđầukhóaXIIđếnnay,đãbanhànhmới26vănbảnđểchấn chỉnhcôngtáccánbộ.ĐólàNghịquyếtsố11-NQ/TW,ngày25/01/2002 của Bộ Chính trị khóa IX về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lýcáccấp;Nghịquyếtsố42- NQ/TW,ngày30/11/2004củaBộChínhtrịkhóa.
“Tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt các nghị quyết của cấp trên về côngtác cán bộ; kế thừa, phát huy những ưu điểm, kết quả đạt được trong thực hiệncác nghị quyết về công tác cán bộ của thị xã, tiến hành xây dựng đội ngũ cánbộ từ thị xã đến cơ sở có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốtvà chuẩn hóa về trình độ mọi mặt, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, có cơ cấuhợp lý và có năng lực thực tiễn, khả năng hoàn thành tốt chức trách, nhiệm. Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, những chỉ dẫn củaChủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh rằng: trong mọithời điểm của tiến trình cách mạng, công tác cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủchốt luôn là vấn đề trọngyếu,là khâu “then chốt”c ủ a c ô n g t á c x â y d ự n g Đảngvàhệthốngchínhtrị.Bởi,cánbộlàgốccủamọicôngviệc;côngviệc có thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém; khi đã có đường lốichính trị đúng đắn thì yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng là côngtác tổ chức và cán bộ.
Theo đó, việc quán triệt, nhận thức về chủ trương, chính sách của Trungương, của tỉnh về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng như việc triển khaikế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Ban Thường vụ Thị ủyđược các cơ quan, đơn vị nghiêm túc thực hiện và bản thân mỗi cán bộ, côngchức,viênchứcđãcóbướcchủđộng,tíchcựcvàcóýthứchơntrongviệc học tập, bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho bản thân, đápứngyêucầuthựcthinhiệmvụtrongtìnhhìnhmới.Bêncạnhđó,chútrọngc ác loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kết hợp đào tạo dài hạn, cơ bản, đàotạo mới,đào tạo lại, đào tạo bổ sung, bổ túc chuyên môn, bồi dưỡng lý luậnchính trịchocán bộ lãnh đạo, quản lý. Hàng năm, Ban Thường vụ Thị ủy đã thực hiện đánh giá, ràsoát, xét duyệt, chọn cử cán bộ, đảng viên tham dự các lớp đào tạo về trình độlý luận chính trị ở trong tỉnh và tại Học viện Chính trị Khu vực III (Đà Nẵng).Trong thời gian từ năm 2011 đến 2015, thị xã đã xét duyệt danh sách đề nghịvà cử đi học với 201 lượt(trong đó: cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung 05lượt, cao cấp lý luận chính trị hệ không tập trung với 13 lượt và 183 lượt đihọc trung cấp lý luận chính trị, 36 lượt đi học sơ cấp lý luận chính trị).Đặcbiệt, trong năm 2013, Ban Thường vụ Thị ủy đã trình xin ý kiến của BanThường vụ Tỉnh ủy đồng ý chủ trương cho Thị ủy An Nhơn phối hợp vớiTrường Chính trị tỉnh mở 01 lớp trung cấp lý luận chính trị tại thị xã với 106lượt cán bộ, đảng viên theo học, góp phần phục vụ nguồn nhân sự Đại hộiĐảngbộ cơ sở vàthịxãgiaiđoạn 2015-2020 (xembảng2.5). Đội ngũ cán bộ của thị xã được bổnhiệm trong thời kỳ này, ưu điểm là có nhiều cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản,bố trí sắp xếp hợp lý hơn, phù hợp với năng lực, sở trường và ngày càng pháthuy trong cơ chế mới.Đây là một bước “trẻ hóa” cán bộ, là xu hướng tất yếuvà đòi hỏi của thực tiễn, tạo ra “luồng gió mới” kích thích khả năng sáng tạotrong công việc, khai mở tư duy dám nghĩ, dám làm, vượt qua những khuônkhổ, giới hạn cứng nhắc vô hình… để đổi mới, tạo những bứt phá trong côngtác, nhằm phục vụ cho sự nghiệp chung, đóng góp tích cực cho sự phát triểnkinh tếxã hội củathịxã.
Công tác luân chuyểncán bộ từ xã này sang xã khác, từ thị xã về xã, phường và ngược lại xã,phường lên thị xã đã có những chuyển biến mạnh hơn, góp phần thực hiệnviệc cán bộ không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tiếp ở một địa phương.Việc luân chuyển cán bộ cơ bản thực hiện đảm bảo đúng quy hoạch, phêduyệt, thời gian quy định; đã lựa chọn được những cán bộ có phẩm chất đạođức tốt, có trình độ chuyên môn cơ bản phù hợp với lĩnh vực, địa bàn đượcluân chuyển đến; kết hợp luân chuyển, điều động cán bộ với từng bước thựchiện bố trí cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương, khắc phục tìnhtrạng cục bộ, khép kín trongcông tác cánbộ, góp phần đẩy mạnhc ô n g t á c xây dựng Đảng và hệ thống chính trị từ thị xã đến cơ sở.
Tiến hành xây dựngquyhoạchcấpủy,cánbộlãnhđạo,quảnlýchokhóatiếptheovàonămthứh ai của nhiệm kỳ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí,sắp xếp cán bộ; hàng năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch theo quy định.Do đó, công tác quy hoạch cán bộ từng bước được thực hiện nề nếp hơn, gópphầnthựchiệnđồngbộcáckhâucủa côngtác cán bộ. Việc đào tạo, bồi dưỡng được gắn với vị trí việc làm nhằm trang bị chođội ngũ cán bộ, những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết nhằm cải thiệnhiệu quả làm việc tại vị trí công việc hiện tại, đồng thời chuẩn bị cho đội ngũcán bộ những kỹ năng, thái độ và kiến thức có thể đảm nhiệm tại ví trí côngviệc mới với yêu cầu cao hơn.
Trình độđội ngũ cánchủchốtở một số cơ sở còn yếu, thiếu đồng bộ; một số cán bộ lãnh đạo, quản lý thiếu ýthức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, xem nhẹvai trò làm chủ của nhân dân; một số ít không nắm bắt tình hình tư tưởng củanhân dân; không chịu khó suy nghĩ, không thường xuyên cập nhật kiến thức,lạc hậu so với thực tiễn cuộc sống. Công tác đánh giá cán bộ ở một số cấp ủy, chính quyền vẫn chưa sáthợp với chức trách nhiệm vụ được giao; đánh giá cán bộ có lúc chưa thật sựchú trọng đến năng lực thực tiễn, trong một số trường hợp chưa gắn chặt giữaquy hoạch, đào tạo và bố trí, sử dụng cán bộ, nên chưa tạo được động lực đểcánbộpháthuyhếtnănglực,sởtrườngcủamình,nhấtlàcánbộ trẻ.
Tiêuchuẩn riêng đối với cán bộ chủ chốt các cấp là có năng lực tham gia, quyếtđịnh và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ trong phạm vi trách nhiệm của mình.Cónănglực lãnh đạo, chỉđạo, điều hành, tập hợpquầnchúngt h ự c h i ệ n đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có kiến thức chuyên sâu vàkinh nghiệm thực tiễn, tổng kết và rút kinh nghiệm thực. Đẩy mạnhcácphong tràothiđua trongcác tổchức đảng, cácc ơ quan Nhà nước, các đoàn thể và quần chúng nhân dân, thông qua đó củng cố,kiện toàn tổ chức bộ máy, sàng lọc cán bộ đảng viên, kịp thời phát hiện nhântố mới,đàotạo,bồidưỡng,nângcao chấtlượngđộingũ cánbộ.
Quan trọng hơn, qua đó nhìnthấy được những điều phù hợp để phát huy và thấu suốt những điểm chưa phùhợp để trình lên cấp trên, trình lên Đảng và Nhà nước để thay đổi cho kịp thờivàphựhợp.VănkiệnĐạihộilầnthứXIIIcủaĐảngchỉrừ:“Xõydựngđộing ũ cán bộ, trước hết là người đứng đầu có bản lĩnh chính trị vững vàng, cóđạo đức trong sáng, năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịutrách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách,dám hành động vì lợi ích chung, có uy tín cao và thực sự tiên phong, gươngmẫu,là hạtnhânđoànkết”[13;tr.187]. Để góp phần nâng caoc h ấ t l ư ợ n g đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, Thị ủy đã banhành nhiều văn bản, kế hoạch thực hiện các nội dung trọng tâm ở các khâu:quy hoạch tạo nguồn cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng; bổ nhiệm, luân chuyển, đánhgiá sắp xếp bố trí đào tạo cán bộ chủ chốt cả về chuyên môn nghiệp vụ và tưtưởng chính trị.Có thể nói, hầu hết cán bộ chủ chốt qua đào tạo, bồi dưỡngđược đề bạt, bổ nhiệm đều có trình độ đáp ứng được yêu cầu chuẩn hóa cánbộ.Phầnlớncánbộđượcbốtríphùhợpvớichuyênmônđàotạonênđãphát.