MỤC LỤC
(1).Xem: Phụ lục 18 Quy chế té chức và hoạt động công ti chứng khoán ban hành kèm. được mua, đầu tư vào tài sản cố định của mình theo nguyên tắc giá trị còn lại của tài sản cô định không được vượt quá 50% vốn điều lệ của công ti chứng khoán. - Về hạn chế đầu tư của công tỉ chứng khoán pháp luật quy định:. Trừ trường hợp bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn và trường hợp được thành lập công ti con dé thực hiện hoạt. động kinh doanh chứng khoán, công ti chứng khoán không được:. + Đầu tư vào cô phiếu hoặc phần vốn góp của công ti có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ti chứng khoán;. + Cùng với người có liên quan đầu tư từ 5% trở lên vốn điều. lệ của công ti chứng khoán khác;. + Đầu tư từ 20% trở lên tổng số cô phiếu đang lưu hành của một tô chức niêm yết;. + Đầu tư từ 15% trở lên tổng số cô phiếu đang lưu hành của một tô chức không niêm yết;. một công ti trách nhiệm hữu hạn. Trường hợp đầu tư vượt quá mức quy định trên, công ti chứng khoán phải thực hiện các biện pháp cần thiết dé tuân thủ han mức đầu tư theo quy định trong thời hạn tối đa là 30 ngày. Trong trường hợp đầu tư vượt quá hạn mức theo quy định do thực hiện bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn, công ti chứng khoán phải áp dụng các biện pháp cần thiết dé tuân thủ hạn mức đầu tư theo quy định tối đa trong thời hạn 06 tháng. - Công ti chứng khoán không được sử dung quá 20% tổng tài sản để đầu tư, mua cô phần hoặc tham gia góp vốn vào một tô. - Công ti chứng khoán được thành lập công ti con để thực. hiện hoạt động kinh doanh chứng khoán. Trong trường này, công ti me và công ti con không được thực hiện cùng một nghiệp vu kinh doanh chứng khoán. - Công ti chứng khoán không được cho vay đưới bat kì hình thức nào đối với các cổ đông lớn, thành viên ban kiểm soát, thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng thành viên, thành viên ban giám đốc và người có liên quan của những đối tượng nêu trên”.0). (1).Xem: Niamh Moloney, “EC Securities Regulation”, 2002 Oxford University Press, tr. lập với quỹ va với công ti quản lí quỹ. Ngân hàng vừa đóng vai. trò là người bảo quản tài sản của quỹ đồng thời vừa là người giám sát toàn bộ hoạt động của công ti quản lí quỹ dé bảo đảm công ti. quản lí quỹ tuân thủ pháp luật và những mục tiêu cũng như chính. sách đầu tư đề ra trong điều lệ quỹ. Thứ hai, chứng khoán được phát hành dé huy động vốn thành lập quỹ không phải là cô phiếu mà chỉ là chứng chỉ hưởng lợi cho phép nhà đầu tư sở hữu chúng được hưởng một phần thu nhập từ hoạt động đầu tư của quỹ tương ứng với tỉ lệ vốn mà họ đã đầu tư vào quỹ. Lãi từ hoạt động dau tư của quỹ, sau khi bù đắp chi phí quản lí quỹ, sẽ được phân chia cho các nhà đầu tư sở hữu chứng chỉ quỹ. Giá trị của mỗi chứng chỉ quỹ được xác định hàng ngày và bằng tổng giá trị của quỹ chia cho số lượng chứng chỉ quỹ. đang lưu hành trên thị trường. Tứ ba, những người đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khoán không phải là cỗ đông mà chi là những người hưởng lợi từ hoạt động của quỹ; họ bỏ tiền góp vốn lập quỹ nhưng không trực tiếp quản lí quỹ mà uỷ thác toàn bộ việc quản lí, điều hành quỹ cho công ti quản lí và ngân hang bao quan, là những tổ chức có chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực hoạt động này, nhăm tối đa hoá lợi nhuận có được từ khoản vốn góp của mình. Tuy nhiên, cũng có quốc gia, pháp luật trao cho nhà đầu tư quyền quản lí gián tiếp đối với quỹ, thể hiện ở quyền biểu quyết của họ trong đại hội nhà đầu tư về những vấn đề hệ trọng mà pháp luật hoặc điều lệ quỹ quy định cần được biểu quyết tại đại hội nhà đầu tư. Những van này thường liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung điều lệ quỹ, bản cáo bạch, hợp đồng giám sát; thay đổi định hướng trong chính sách đầu tư của quỹ, chính sách phân phối lợi nhuận;. giải thé, sáp nhập, hợp nhất quỹ; thay thé công ti quản lí hoặc. ngân hàng bảo quản. Có nhiều loại quỹ đầu tư chứng khoán và cũng có những cách phân loại khác nhau đối với các quỹ này. Nếu căn cứ vào số lượng nhà đầu tư góp vốn thành lập quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán. được chia thành hai loại: quỹ đại chúng và quỹ thành viên. Thường thì pháp luật các nước đều quy định giới hạn số lượng nhà đầu tư để xác định một quỹ đầu tư là quỹ đại chúng hay quỹ thành viên. Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư được hình thành tư vốn góp của nhiều nhà đầu tư riêng lẻ trên thị trường chứng khoán. Do số lượng nhà đầu tư bỏ vốn để thành lập quỹ đại chúng rất lớn, toàn bộ quy trình huy động vốn, sử dụng vốn vào mục đích đầu tư đều ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của một bộ phận lớn nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, vì vậy pháp luật các nước thường có quy định chỉ tiết, điều chỉnh việc phát hành chứng chỉ quỹ đại chúng, quy trình công bố thông tin, cũng như toàn bộ hoạt động đầu tư của quỹ. Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khoán có số ít nhà đầu tư tham gia góp vốn. Hoạt động đầu tư của quỹ thành viên thường có khả năng đem lại nguồn lợi lớn cho nha đầu tư và cũng chính vi vậy mà những hoạt động dau tư này thường có mức độ rủi ro. Vì đặc tính này của quỹ thành viên, quỹ thường chỉ giới hạn. việc huy động vốn từ các nhà đầu tư có tổ chức, là những nhà đầu tư có tiềm lực tài chính và có khả năng gánh chịu rủi ro cao trong quá trình đầu tư. Do các nhà đầu tư vào quỹ thành viên là những nha đầu tư chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn và am hiểu về lĩnh vực đầu tư, đồng thời lại có tiềm lực tài chính, pháp luật các nước thường không áp đặt những điều kiện nghiêm ngặt buộc quỹ thành viên phải tuân thủ như đối với trường hợp quỹ đại chúng. Căn cứ vào thị trường giao dịch chứng chỉ quỹ sau phát hành. có thể chia quỹ đầu tư chứng khoán thành quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở. Quỹ đầu tư dạng đóng là quỹ chỉ phát hành chứng chỉ quỹ một lần, với số lượng nhất định mà không mua lại chứng chỉ quỹ đã được phát hành. Như vậy, sau khi đầu tư vào chứng chỉ quỹ đầu tư dang đóng, nhà đầu tư chỉ có thé thu hồi lại vốn bằng cách bán lại chứng chỉ đó trên thị trường thứ cấp như các loại chứng khoán khác mà không có quyền yêu cầu quỹ mua lại chứng chỉ quỹ mình đang sở hữu. Ngược lại với quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở lại liên tục phát hành chứng chỉ quỹ đồng thời sẵn sàng mua lại chứng chỉ đã phát hành khi nhà đầu tư yêu cầu. Nói cách khác, chứng chỉ quỹ đầu tư dạng mở không được lưu hành trên thị trường thứ cấp. Ngoài ra, căn cứ vào mục tiêu đầu tư của quỹ còn có thể chia quỹ đầu tư chứng khoán thành quỹ đầu tư cô phiếu và quỹ đầu tư trái phiếu.. Khái niệm công ti dau tư chứng khoán. Công ti đầu tư chứng khoán là công ti được thành lập từ vốn góp của các nhà đầu tư và sử dụng số vốn góp đó dé đầu tư chủ yếu vào chứng khoán, nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Các nhà đầu tư gop von thành lập công ti được gọi là cô đông).
Tuy nhiên, nếu gạt bỏ tên gọi khác nhau của nhà đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khoán và của chủ thé quản lí quỹ ở Mỹ và Việt Nam, có thé thay mô hình quản trị quỹ đầu tư chứng khoán của Việt Nam có những nét tương đồng với mô hình của Mỹ do sự hiện diện của đại hội người đầu tư (đại hội cổ đông ở Mỹ) và của công ti quan lí quỹ (hội đồng tín thác ở Mỹ) trong bộ máy quản trị quỹ đầu tư chứng khoán. Còn riêng đối với công ti đầu tư chứng khoán, pháp luật Việt Nam chỉ mới quy định chung chung về hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông. Như vậy, hội đồng quản trị và đại hội cô đông là những cơ quan quản lí công ti đầu tư chứng khoán bên cạnh ngân hàng giám sát chịu trách nhiệm bảo quản tiền và tài sản của công ti. Ngoài ra, nếu có nhu cầu, công ti đầu tư chứng khoán còn có thé thuê công ti quan lí quỹ quan lí đầu tư. công t¡ quản lí quỹ cũng trở thành một bộ phận của bộ máy quản. lí công ti đầu tư chứng khoán. Đại hội nhà dau tư, cơ quan quyết định cao nhất của quỹ dau tu chứng khoán. Nếu như các công ti cô phan có đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ti thì quỹ đầu tư chứng khoán có đại hội nhà đầu tư chứng khoán với thành phần gồm tất cả các nhà đầu tư, là cơ quan quyết định cao nhất của quỹ đầu tư chứng khoán. Đại hội nhà đầu tư có một số quyền năng theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của nhà đầu tư và tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư của quỹ. Dé bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư được quan tâm đúng mức, một mặt, đại hội nhà đầu tư được phép lập ra cơ quan đại diện cho quyền lợi của mình bằng cách thực hiện quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch và thành viên ban đại diện quỹ đầu tư chứng khoán; mặt khác, đại hội nhà đầu tư có quyền yêu cầu công ti quản lí quỹ, ngân hàng giám sát trình số sách hoặc giấy tờ giao dịch tại đại hội nhà đầu tư. Pháp luật còn trao cho đại hội nhà đầu tư quyết định một số vấn đề có liên quan tới khía cạnh tài chính của quỹ đầu tư chứng khoán dé đảm bảo các. chi phí cho hoạt động quản lí quỹ phản ánh đúng giá trị sức lao. động của các chủ thể thực hiện các hoạt động đó và từ đó hạn chế khả năng thu nhập thực tế từ hoạt động đầu tư của quỹ bị giảm sút do những chi phí thái quá cho các chủ thé tham gia quan lí và giám sát hoạt động của quỹ. Vi du, đại hội nhà đầu tư có quyền quyết định mức thù lao và chi phí hoạt động của ban. đại diện quỹ; mức phí trả cho công ti quản lí quỹ và ngân hang. giám sát; thông qua các báo cáo về tình hình tài chính, tài sản và hoạt động hàng năm của quỹ: thông qua việc lựa chọn tô chức kiểm toán được chấp thuận dé kiểm toán báo cáo tài chính năm của quỹ đầu tư chứng khoán. Pháp luật còn trao cho đại hội nhà đầu tư một số quyền năng dé đảm bảo rang các bên tham gia quản lí và giám sát quỹ đầu tư chứng khoán tuân thủ các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng hoặc phát sinh ngoài hợp đồng. Mộ /à đại hội nhà đầu tư có quyên xem xét và xử lí vi phạm đối với công ti quản lí quỹ, ngân hàng giám sát và ban đại diện quỹ nếu những tô chức nay gây ton that cho quỹ dau tư chứng khoán. Hai /à đại hội nhà đầu tu còn có quyền quyết định thay đổi công ti quản lí quỹ, ngân hàng giám sát phù hợp với quy định của điều lệ của quỹ nếu thấy cần thiết. Ngoài ra, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của quỹ, đại hội nhà đầu tư còn có quyền quyết định sửa đối, bổ sung điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán, hợp đồng giám sát; quyết định việc niêm yết chứng chỉ quỹ đóng; quyết định thay đổi cơ bản trong chính sách đầu tư, phương án phân phối lợi nhuận, mục tiêu đầu tư của quỹ và cả việc giải thê quỹ đầu tư chứng khoán. Đại hội nhà đầu tư được tô chức dưới ba hình thức: 1) Đại hội nhà đầu tư lần đầu tiên: chỉ được triệu tập một lần khi quỹ mới. Công ti quan lí quỹ đứng ra triệu tập đại hội trong vòng. 25 ngày sau khi hoàn tất đợt phát hành chứng chỉ quỹ; 2) Đại hội nhà đầu tư thường niên, do ban đại diện quỹ triệu tập sau khi kết thúc năm tài chính; và 3) Đại hội nhà đầu tư bất thường được. triệu tập bởi: Công ti quản lí quỹ, ban đại diện quỹ, ngân hàng. giám sát hoặc nhóm nhà dau tư đại điện cho ít nhất 10% vốn điều lệ tối thiểu trong vòng sáu tháng liên tục. Đại hội nhà đầu tư bất thường chỉ được triệu tập trong những tình huống pháp luật quy định hoặc do điều lệ quỹ quy định. Đại hội dong cô đông và hội đồng quản trị của công ti dau tr chứng khoán. Tuy nhiên, với tư cách công ti cô phần, theo Luật doanh nghiệp, công ti đầu tư chứng khoán cũng có cơ quan quyết định cao nhất là đại hội cổ đông. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông cũng như trình tự, thủ tục triệu tập đại hội cô đông và phương thức biểu quyết để thông qua các van đề cần ban bạc trong phiên hop được thực hiện tương tự như đối với các công ti cô phần khác. hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Việc bầu ra hội đồng quản tri và trách nhiệm cũng như quyền hạn của hội đồng quản trị cũng tiễn hành theo quy định của Luật doanh nghiệp. Công ti quản li quỹ. Quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chính sách và mục tiêu đầu tư của mình thông qua công ti quan lí quỹ. Còn công ti đầu tư chứng khoán, như trên đã phân tích có thể có ba sự lựa chọn: 1) Tu quan li va diéu hanh hoat động đầu tư; hoặc 2) Uỷ thác cho một công tỉ quản lí quỹ quản lí và điều hành hoạt động đầu tư;. hoặc 3) Thuê công ti quản lí quỹ tư van dau tư và tự mình thực hiện việc đầu tư. Ví dụ: Đại hội người đầu tư (đối với quỹ công chúng) hoặc đại hội thành viên (đối với quỹ thành viên) có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của quỹ; có quyền giám sát cao nhất đối với quỹ; có quyền thay đôi ngay bản thân công ti quản lí quỹ nếu công ti vi phạm các thoả thuận với nhà đầu tư vào quỹ được quy định trong điều lệ quỹ. Thành lập và cơ cấu lãnh đạo - điều hành công tỉ quản. Thanh lập công ti quan lí quỹ. Thanh lập công ti quản lí quỹ là những thủ tục pháp lí do. pháp luật quy định đề hình thành công ti quản lí quỹ. Những thủ tục này nhằm đảm bảo cho việc hình thành công ti quan lí quỹ đủ. năng lực tiễn hành hoạt động kinh doanh của mình. Theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân muốn thành lập công ti quản lí quỹ đầu tư chứng khoán phải được UBCKNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Giấy phép này đồng thời được coi là giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động bao gồm những điều kiện. cơ bản sau:. - Công ti quản lí quỹ phải được thành lập dưới hình thức công. ti trách nhiệm hữu hạn hoặc công ti cô phan;. - Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục. tiêu phát triển kinh tế xã hội và chiến lược phát triển ngành. chứng khoán;. - Có cơ sở vật chất kĩ thuật bảo đảm thực hiện hoạt động quản lí quỹ đầu tư chứng khoán;. - Có sé vốn góp không thấp hon mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật. Mức vốn pháp định hiện hành được quy định đối với công ti quản lí quỹ là 25 tỉ đồng Việt Nam. Bộ tài chính quy định cụ thé mức vốn pháp định của công ti quản lí quỹ dựa trên quy mô vốn được uy thác quan lí.) Các thành viên góp vốn.
Việc tách bạch giữa quyền quản lí và quyền nắm giữ tài sản không những đảm bảo cho những nhà đầu tư yên tâm về khả năng kiểm soát của ngân hàng giám sát, mà thực chất cũng giúp cho công tỉ quản lí quỹ đầu tư chứng khoán giảm bớt những chi phí quản lí quỹ dau tư, vì xét dưới góc độ lí thuyết, những nghiệp vụ này bản thân ngân. Theo quy định của Luật các tô chức tín dụng năm 2010 thì ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thành lập và hoạt động nếu thoả mãn những điều kiện thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, trong đó các điều kiện về vốn pháp định và chuyên môn, nghiệp vụ của người lãnh đạo, điều hành là quan trọng nhat.”?.
Tương tự như cách tiếp cận của Luật chứng khoán Hàn Quốc, pháp luật về chứng khoán ở một số nước Đông Nam Á như Thái Lan,” Indonesia” cũng đều quy định hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm các hành vi môi giới chứng khoán; bảo lãnh phát hành chứng khoán; quản lí quỹ đầu tư và danh mục dau tư; tư van đầu tư chứng khoán. Vì thế, những chủ thể muốn thực hiện nghề nghiệp này nhất thiết phải thoả mãn một số điều kiện khắt khe về mặt tài chính (vốn tự có ban đầu khi thành lập) cũng như về mặt pháp lí (tư cách pháp nhân của công ti va tư cách pháp lí của những thành viên góp vốn vào công ti), thậm chí kể cả những điều kiện về cơ sở vật chất, kĩ thuật dé thực hiện hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Vì lẽ đó, nếu sau khi được tư vấn mà nhà đầu tư gặp phải những tổn thất tài sản do quyết định đầu tư của mình (ví dụ:. chứng khoán giảm giá do quan hệ cung cầu hoặc do sự khó khăn về tài chính của tổ chức phát hành..) thì về nguyên tắc, họ phải tự gánh chịu lấy những rủi ro đó chứ không có quyền khiếu nại hay khởi kiện bên tư van là công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ. Tuy nhiên, tại thời điểm tư vấn, nếu nhà đầu tư có bằng chứng chứng minh răng bên tư van đã cé tình đưa ra các thông tin hay kết quả phân tích, báo cáo phân tích chứng khoán. không trung thực, hoặc đưa ra các khuyến nghị thiếu cơ sở khoa học có thé gây bat lợi cho nhà đầu tư thì do đó họ có quyền đối kháng trực tiếp với bên tư vấn bằng thủ tục khiếu nại và khởi. kiện theo quy định của pháp luật. - Điều khoản về giá cả dịch vụ. Điều khoản này có nhiệm vụ xác định cụ thê số tiền thù lao dịch vụ tư van mà khách hàng phải trả cho bên tư vấn. Số tiền này do các bên thoả thuận phù hợp với nội dung công việc tư vấn phải tiến hành theo hợp đồng tư vấn. Tất nhiên, ngoài khoản tiền thù lao dịch vụ tư vẫn, các bên hoàn toàn có thê thoả thuận về việc khách hàng phải trả một khoản tiền thưởng cho bên tư vấn khi nhà đầu tư được hưởng lợi nhiều từ kết quả sử dụng dịch vụ tư vấn. - Điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán. Trong điều khoản này, cỏc bờn phải thoả thuận rừ về những quyền và nghĩa vụ mỗi bờn phải thực hiện. Các quyền, nghĩa vụ này phải được thoả thuận phù hợp với quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ. Ngoài ra, cỏc bờn cũng cú thộ ghi rừ trong hợp đồng về điều khoản trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng dịch vụ tư vấn;. điều khoản về lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp có thể phát sinh giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. Quyên và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể cung ứng dịch vụ tue vấn dau tu chứng khoán. Với tư cách là bên cung ứng dich vụ tư van đầu tư chứng khoán, công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ có các quyền. và nghĩa vụ cơ bản sau đây:. - Nghĩa vụ thu thập, tìm hiểu thông tin về tình hình tài chính, mục tiêu đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng, bảo đảm các khuyến nghị, tư van đầu tư của công ti cho khách hang. phải phù hợp với khách hàng đó. Việc quy định nghĩa vụ này. nhằm đảm bảo cho công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ nam bat đúng nhu cầu và khả năng đầu tư của khách hang dé từ đó đưa ra các khuyến nghị đầu tư thoả đáng, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của mỗi khách hàng. - Nghĩa vụ cung cấp cho khách hàng các kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích về chứng khoán và đưa ra các khuyến nghị cụ thể về đầu tư chứng khoán. Đây là nghĩa vụ chính yếu nhất của công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ trong quá trình tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng. Nghĩa vụ này tuy gắn với bên cung ứng dịch vụ nhưng trên thực tế nó được hiện bởi các chuyên gia về chứng khoán, với tư cách là người đại. diện cho công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ. phân tích ở trên, nghĩa vụ này không bao hàm việc cam kết bảo đảm giá trị của chứng khoán cũng như bảo đảm rằng nhà đầu tư sẽ không bị thua lỗ khi quyết định đầu tư. - Quyền yêu cầu khách hang trả phi dich vụ tư van theo thoả thuận trong hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán. Việc thực hiện quyền này nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho bên cung ứng. dich vụ là công ti chứng khoán hoặc công ti quản lí quỹ. trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả phí dịch vụ tư van, bên tư vấn có quyền yêu cầu Toa án giải quyết theo quy định của pháp luật, sau khi đã chủ động tiến hành thương lượng, hoà. giải nhưng không thành. Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lí danh mục đầu. tư chứng khoán. Khái niệm, đặc trưng và bản chất pháp lí của hoạt động quản lí danh mục dau tư. Trong quá trình đầu tư chứng khoán, nhiều nhà đầu tư có những khoản vốn lớn và có nhu cầu đầu tư khá đa dạng nhưng lại không có khả năng tự mình đưa ra các quyết định đầu tư hợp lí. Thậm chí, họ đã tiến hành đầu tư nhưng lại không có khả năng quản lí hiệu quả đối với các khoản mục đầu tư này. Vì thế, họ cần đến sự trợ giúp từ phía các công ti hoạt động chuyên nghiệp trong quản lí danh mục đầu tư, băng cách kí kết và thực hiện một hợp đồng dịch vụ quản lí danh mục đầu tư với các công tỉ này. Từ thực tiễn đó, trên thị trường chứng khoán đã xuất hiện một nghề kinh doanh chứng khoán khá mới mẻ, đó là hoạt động quản lí danh mục đầu tư chứng khoán. Theo định nghĩa của pháp luật hiện hành, quản lí danh mục. đầu tư chứng khoán là việc quản lí theo uy thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán.” Nói cách khác, nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư chứng khoán chính là hoạt động quản lí vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán và nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng, theo hợp đồng được kí kết giữa bên cung cấp dịch vụ quản lí danh mục đầu tư chứng khoán với khách hàng là nhà đầu tư.). - Quyền yêu cầu khách hàng là các nhà đầu tư trả phí dịch vụ quản lí quỹ đầu tư và các khoản tiền thưởng (nếu có) theo thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ quản lí quỹ. Trên nguyên tắc, quyền năng này hoàn toàn có thé được thực hiện bởi công ti quản lí quỹ mà không phụ thuộc vào kết quả hoạt động đầu tư của quỹ. Tuy nhiên, để công bằng hơn đối với các nhà đầu tư,. cỏc bờn cú thể thoả thuận rừ trong hợp đồng dịch vụ quản lớ quỹ về việc giảm mức phí dịch vụ hoặc giảm tiền thưởng trong trường hợp kết quả hoạt động đầu tư của quỹ không đảm bảo quyền lợi cho các nhà dau tư. Ngoài các quyền, nghĩa vụ cơ bản nêu trên do các bên thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ quản lí quỹ đầu tư chứng khoán, công ti quản lí quỹ đầu tư chứng khoán còn phải tuân thủ các nghĩa vụ chung do Luật chứng khoán quy định.) Việc quy định các nghĩa vụ này là cơ sở pháp lí để các bên có liên quan dẫn chiếu đến khi cần thiết nhằm bổ sung và hỗ trợ cho các cam kết trong hợp đồng dịch vụ quản lí quỹ đầu tư chứng khoán. Pháp luật điều chỉnh hoạt động lưu kí chứng khoán 7.1. Khái niệm, đặc trưng và bản chất pháp lí của hoạt động. luu kí chứng khoản. Do tính đặc thù trong tô chức và hoạt động của thị trường chứng khoán nên việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thị trường tỏ ra hết sức cần thiết. Trong số các dịch vụ hỗ trợ thị trường, lưu kí chứng khoán được xem là loại hình dịch vụ phổ biến nhất và có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyên lợi của các nhà đầu tư, tạo tiền đề cần thiết cho việc thực hiện các giao dịch trên thị. trường chứng khoán. Theo quy định của pháp luật hiện hành, lưu kí chứng khoán là. việc các tô chức lưu kí nhận kí gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền. Có thé tham chiếu thêm các nghĩa vụ này của công ti quan lí quỹ theo quy định tại. liên quan đến chứng khoán. Trên thị trường chứng khoán, hoạt động này chủ yếu hướng tới việc thoả mãn nhu cầu bảo quản. chứng khoán cho khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các. quyên liên quan đến chứng khoán, chang hạn như quyền sở hữu, quyền nhận cổ tức, quyền hưởng lãi chứng khoán.. Đối với khách hàng là người có yêu cầu lưu kí chứng khoán, việc kí gửi, bảo quản chứng khoán và thực hiện các quyền liên quan đến. chứng khoán chỉ là những hành vi mang tính cách dân sự. nhiên, đối với các chủ thé có thâm quyền cung cấp dịch vụ lưu kí chứng khoán thì hoạt động này lại có tính cách như là nghề nghiệp thương mại, hơn nữa còn là nghề thương mại đặc thù và phải đăng kí hoạt động lưu kí chứng khoán với chính quyền trước. khi thực hiện. Theo pháp luật hiện hành, lưu kí chứng khoán được. ghi nhận như là một trong số các loại hình nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán.).
Như vậy, để thiết lập trật tự cho thị trường chứng khoán, phòng và chống các hành vi lừa đảo, lũng đoạn thị trường hoặc các hành vi khác gây thiệt hại cho các nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin: Để đảm bảo tính hiệu quả, công bằng, lành mạnh trong hoạt động của thị trường, bảo về quyền lợi chính đáng của người đầu tư, dung hoà lợi ích của tất cả những người tham gia thị trường, tận dụng và duy trì các nguồn vốn dé phát triển kinh tế, thì van dé quản lí việc điều hành và giám sát các hoạt động trên thị trường chứng khoán là cần thiết. Hiện nay ở nước ta, Nhà nước tham gia quản lí đối với thị trường chứng khoán để tạo cho nó ra đời, phát triển lành mạnh, hạn chế mức thấp nhất những tiêu cực có thé xảy ra trên cơ sở kinh nghiệm của các nước di trước, bảo vệ nhà đầu tư đồng thời tăng tính hấp dẫn của hàng hoá thị trường và yên lòng các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán.
Quản lí, giám sát và bảo đảm việc thi hành pháp luật về thị trường chứng khoán bao gồm nhiều công việc như: thắm định và cấp giấy phép phát hành chứng khoán cho tô chức phát hành, cấp giấy phép hoạt động cho các công ti kinh doanh chứng khoán và các công ti cung cấp các dịch vụ xúc tiễn việc hỗ trợ các quan hệ. Sự điều chỉnh mô hình tổ chức UBCKNN từ mô hình độc lập sang mô hình phụ thuộc đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, rồi sang mô hình phụ thuộc đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tài chính đã khắc phục được những tồn tại của mô hình cũ, giải quyết được tình trạng nhiều đầu mối quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán.
Tranh chấp này thường được thể hiện ra bên ngoài mặt khách quan thông qua những hành vi thực tế của các chủ thê tham gia quan hệ pháp luật chứng khoán, chăng hạn như hành vi khiếu nại về lợi ích không đạt được trong quan hệ bảo lãnh phát hành, hành vi khởi kiện về. Trên thực tế, cho dù các hành vi này được thê hiện dưới nhiều hình thái khác nhau, với tính chất và mức độ khác nhau nhưng chúng đều có một điểm chung là thể hiện sự mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột về lợi ích giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật chứng khoán đến mức không thé dung hoà được.