Nghiên cứu về Nhu cầu du lịch của sinh viên

MỤC LỤC

Trong nước

Tương tự, trong “Giáo trình Kinh tế du lịch” của NXB Lao động – Xã hội do Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa đồng chủ biên cũng đề cập đến những kiến thức nền tảng trong du lịch nhưng có cách tiếp cận nghiên cứu về nhu cầu du lịch từ hai góc độ. Qua đó, Nhu cầu du lịch có thể được coi là đặc biệt, thứ cấp và tổng hợp của con người: đặc biệt là do nhu cầu du lịch khác với những nhu cầu hàng ngày của con người (chi tiêu nhiều hơn, đòi hỏi được phục vụ với chất lượng cao hơn); thứ cấp vì con người ta nghĩ tới du lịch chỉ khi đã thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu, cần thiết hàng ngày; tổng hợp là do nhu cầu du du lịch được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp,..) mà để thỏa mãn chúng cần dịch vụ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Theo nghiên cứu của ông nhóm tác giả thấy trong lĩnh vực du lịch, các nghiên cứu về xu hướng du lịch được thực hiện chủ yếu bởi UNWTO, các tổ chức nghiên cứu độc lập, với những đánh giá kết quả hoạt động du lịch toàn cầu trong thời gian đã qua và dự báo cho tương lai.

Theo đó, xu hướng du lịch được xác định thông qua đóng góp của ngành du lịch vào GDP toàn cầu, các tác động của môi trường vĩ mô đến sự phát triển du lịch và đặc điểm nhu cầu của khách du lịch thông qua các chỉ tiêu về lượng khách, thời gian lưu trú, mục đích chuyến đi, hoạt động du lịch yêu thích, cơ cấu chỉ tiêu, phương tiện vận chuyển được sử dụng… Bên cạnh đó, thông qua các bài khảo sát, nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam cũng chỉ ra xu hướng phát triển các loại hình du lịch, xu hướng thị trường khách, xu hướng hành vi tiêu dùng của khách du lịch… Như vậy, dù được trình bày ở các chỉ tiêu khác nhau, nhưng tựu trung lại, có hai loại xu hướng du lịch, bao gồm xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch, sản phẩm, dịch vụ du lịch và xu hướng hành vi của khách du lịch.

Đánh giá chung

Do đó, nghiên cứu xu hướng du lịch là nghiên cứu các khả năng về xu hướng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ du lịch và xu hướng hành vi của khách du lịch có thể xảy ra trong tương lai theo một hay nhiều hướng.

5 3. Mục tiêu nghiên cứu

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân – quả: Tìm ra nguyên nhân/hạn chế ở thực trạng hiện tại, từ đó rút ra một số giải pháp giúp thu hút sinh viên đi du lịch và trải nghiệm văn hoá vùng miền. • Dữ liệu sơ cấp: được thu thập thông qua khảo sát sinh viên 3 khoá 12, 13, 14 của Học viện Chính sách và Phát triển với bảng hỏi trực tuyến qua Google form; nhằm phân tích nhu cầu đi du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch của sinh viên 3 khoá thuộc Học viện Chính sách và Phát triển. • Phương pháp thống kê: thu thập, xử lý, phân tích các thông tin số liệu đã thu thập được về những ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch của sinh viên K12, K13, K14 của Học viện Chính sách và Phát triển.

    • Phương pháp quan sát: sử dụng các giác quan cùng với các báo cáo nghiên cứu, các nguồn thông tin đã được kiểm duyệt một cách có chủ đích, có kế hoạch để ghi nhận, thu thập thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

    GIỚI TÍNH

      Luật du lịch năm 2017 [4] đã đưa ra khái niệm về du lịch như sau: “Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”. Pirogionic (1985) [6] như sau: “Đi du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá và thể thao kèm theo việc sử dụng các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá”. Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO) [10] cho rằng: “Đi du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống”.

      Nhu cầu đi du lịch không phải là nhu cầu cơ bản, do vậy, nhu cầu đi du lịch chỉ được thỏa mãn trong những điều kiện nhất định, đặc biệt là điều kiện về kinh tế, kỹ thuật, xã hội… Còn nhu cầu của khách du lịch là những mong muốn cụ thể của khách du lịch trong một chuyến du lịch cụ thể, nó bao gồm: nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổ sung. Ở tầng thứ ba là nhu cầu về xã hội (Love/ Belonging needs): con người mong muốn được tham gia các hoạt động xã hội, được yêu thương, được mưu cầu hạnh phúc thông qua quá trình giao tiếp như tìm bạn, kết bạn, lập gia đình, tìm người yêu, tham gia trường học, câu lạc bộ, công ty,… nhằm loại bỏ cảm giác cô đơn, buồn bã khi ở một mình, mang lại sự thân thuộc, gần gũi và sẻ chia. Bên cạnh những hình thức du lịch kể trên còn có một số loại hình du lịch mới hiện nay ở nước ta có thể kể đến như: du lịch một mình, du lịch ẩm thực, du lịch xanh… Và theo sự đánh giá của nhóm tác giả, du lịch ẩm thực nhằm thưởng thức những món ăn đặc sản hấp dẫn đang là hình thức du lịch đón nhận được nhiều sự quan tâm của giới trẻ.

      Hình 1. 1. Tháp nhu cầu Maslow
      Hình 1. 1. Tháp nhu cầu Maslow

      I PHỤ LỤC

        Đánh giá của anh/chị về các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu đi du lịch của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Nhu cầu là những chi phí cơ bản và cần thiết trong cuộc sống của bạn, bao gồm các khoản chi để duy trì sinh hoạt hàng ngày, bảo vệ sức khoẻ hoặc thực hiện công việc cố định.

        Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Sở thích mua sắm, ẩm thực, thể thao hay nghệ thuật ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du lịch của tôi. Tôi sẵn sàng chi trả nhiều hơn để tới các địa điểm du lịch đặc biệt (địa điểm nổi tiếng, địa điểm có giá trị lịch sử).

        Khu đô thị, resort, villa, địa điểm có an ninh tốt, bảo vệ nghiêm ngặt, độ bảo mật thông tin cao luôn là nơi du lịch lý tưởng. An toàn là ưu tiên hàng đầu và có thể làm thay đổi lựa chọn của tôi, ngay cả khi địa điểm đó có những trải nghiệm tuyệt vời 7. Marketing phát triển mạnh mẽ, quảng cáo về các địa điểm du lịch ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của sinh viên.

        Các địa điểm du lịch ngày càng phát triển hiện đại, đi kèm nhiều dịch vụ, tiện ích thu hút được nhiều sinh viên. Ý kiến đóng góp của anh/chị rất có giá trị và quan trọng đối với bài nghiên cứu, những thông tin anh/chị đã cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

        VIII Phụ lục 02: Báo cáo kết quả khảo sát

          IX 2. Thông tin bảng khảo sát

          Sức hấp dẫn của điểm du lịch tới nhu cầu đi du lịch của sinh viên. Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên Dịch vụ tại điểm đến Giá tour điểm đến có ưu đãi hấp dẫn Điểm đến có sự kiện độc đáo diễn ra Homestay hoặc resort đẹp. Quảng cáo tạo ra sự hứng thú và khao khát đi du lịch của tôi.

          Nhu cầu đi du lịch của tôi thay đổi dựa trên vị trí địa lý An ninh và an toàn của một địa điểm là tiêu chí quan trọng khi lựa chọn địa điểm du lịch của tôi. Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Trung lập Không ảnh hưởng Hoàn toàn không ảnh hưởng. Marketing phát triển mạnh mẽ, quảng cáo về các địa điểm du lịch ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của.

          Sự phát triển của ngành du lịch có thể làm tăng cơ hội và sự. Sự phát triển đôi khi có thể làm tăng chi phí và độ đông, làm giảm sự độc đáo của.