Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ven biển đồng bằng sông Hồng

MỤC LỤC

MỤC TIRU CUA LUẬN VĂN

Hiện nay, mỗi ngành, mỗi địa phương dường như đang tự đặt cho mình các mục tiêu về khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước theo cách riêng; trong nhiều trường. ~ Phương pháp ké thea: Tông hợp và phâních các i liệ về kha vực nghiền cứu, ti liệu của các để ải, dự án có liên quan, kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đặc bit là kết quả nghiên cứu của thể giới cũng như kết quả các đề ti, dự án đã tiển khui trong khu vực nghiên cứu (vũng ven biển Đồng bằng Sông Hồng).

TONG QUAN CÁC VAN DE LIEN QUAN

Chế độ muca

Hệ thống sông Hang - Thái Bình dé ra biển bằng 9 cửa sông, gồm: của Diy, Ninh Co, Ba Lat, Tra Lý, Thái Bình, Văn Úc, Lach Tray, Cắm và Bach Đẳng, trong số đó, của Trả Lý, Văn Ue và Ba Lat i những cửa chuyển nước quan trong nhất của hệ thống Số lượng sông subi: Hệ thống sông Hồng - Thái Bình có tổng số 767 sông cúc cấp, chiếm 32,4 % tổng số sông có chiều dài rên 10 km trên cả nước. Tại cổng Hệ (cách n. 20m) cổng lấy nước ngọt từ sông Hóa cho vùng bắc huyện Thái Thụy thời gian mởi sống cing rit hạn chế do mực nước sông Hỏa xuống thấp. Chidu di xm nhập mặn trên sông lên đến 36km. _Nguụn: DE tai "ẹghin cu dr Bản, cảnh ao xõm nhập món phuc vụ điều hank cắp mare vó quõn lý vân hành HT, lấy nước từng hạ leu BSH”. Chủ nhiệm PGS.TS Nguyen Tùng Phong. Hình 1.3: Bản đỗ chigu dài xâm nhập mặn khu vực ven biển Đồng bằng sông Hồng Theo kết qua đo đạc của Viện Nước, Tưới tiêu va Môi trường từ năm 201 1-2018, cho thấy diễn biển độ man trong các ngiy có sự giao động lên xuống theo quy luật thủy triều. Tại vị tr cửa sông biên độ giữa đỉnh mặn và chân mặn có sự giao động rt lớn,. - Tại vi ti cửa sông: Độ mặn đo được tại vị trí cửa sông cho thầy sự chênh lệch lớn ở. đỉnh và chân mặn. vì thé tại vị này không thé lấy được nước tưới, có thé sử dụng đẻ nuôi trồng thủy sản nước mặn. Tại độ sâu. + Độ mặn tại cửa Sông Ninh Cơ: Tại độ sâu 0,2H độ mặn lớn nhất trong các ngây dao. ~ Độ mặn tại cửa Sông Day: Tại độ sâu 02H độ mặn lớn nhất trong các ngày dao động. ‘Tui tiêu và Mỗi trường).

Bảng 1.6; Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) trong Š năm của một số trạm đặc trưng trên vùng ven biển DB sông Hỏng
Bảng 1.6; Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) trong Š năm của một số trạm đặc trưng trên vùng ven biển DB sông Hỏng

RESET ESEREESITSIIIAULES HHHHIIHHHUHL

LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO XÂM

(iv) Điễu kiện ban đầu: Mực nước và lưu lượng ban đầu rên toàn hệ thống sông được lấy tại thời điểm bắt đâu tính cho mỗi thời điểm tính toán theo số liệu thực đo tại các trạm thuỷ văn cơ bản. Mực nước ban đầu tại từng nút tính toán được nội suy tuyển tính heo Khoảng cách từ mực nước của các nút có số liệu thực đo mục mực nước, Lưu lượng đầu đoạn và cuối đoạn ban đầu của từng đoạn sông được tính toán tử lưu lượng. thực đo tại các trạm thuỷ văn dựa trên tỷ số phân chia lưu lượng trung bình giữa các. nhánh sông, với giả định ch độ chảy tại thời điểm ban đầu là ôn định đều. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thấy lực, xâm nhập mặn vùng nghiên cứu. “Thời gian hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực: Căn cứ vào nhiệm vụ của bài toán, ng. nhận bộ thông số mô hình phục vụ cho tinh tín. Đây là 2 năm kiệt điền ình diễn ra. rất nghiêm trọng. Theo số liệu về nh hình xâm nhập mặn cho thấy năm 2010 mức. xâm nhập mặn đạt cao nhất. Hơn nữa, đây. cũng là thời gian có số iệu do đạc đầy đủ, dim bảo đủ số liệu để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực và xâm nhập mặn. a) Hiệu chỉnh bộ thông số mồ nh thấy lực. Nội dung giám sát dự báo mặn ngắn hạn và di bạn thời gian thực cho bộ mô hình dự báo xâm nhập mặn như sau: Độ mặn cao nhất (lớn nhấo; Thời gian xuắt hiện độ mặn. cao nhất; Phạm vi chịu ảnh hưởng độ mặn 14s trở lên. Quy trình kỹ thuật: Trên cơ sở thông tin, liệu quan rắc cho thấy khả năng xuất hiện hoặc đã xuất của xâm nhập mặn, cần thực hiện các nội dung saunhững dấu. Thu thập, xứ lý các loại thông tin, dữ liệu:. ~ Thu thập số liệu quan tắc các yếu tổ mưa, nhiệt độ lưu vực, khu vực dự báo trong. thời khoảng đã qua;. ~ Diễn biến mực nước, lưu lượng các trạm thượng lưu trên lưu vực, khu vực dự báo. trong thời khoảng đã qua;. ~ Điễn biển của thủy tiểu trong lưu vực, khu vực dự báo trong thời khoảng đã qua. “Thu thập số liệu quan trắc của các trạm hải văn cỏ ảnh hưởng đến khu vực dự bảo,. ~ Thu thập thông tin, dữ liệu vận hành hỗ chứa và các công trình thủy lợi thuộc khu. vực dự báo và lân cận,. ~ Thu thập số liệu đo mặn tại các trạm đo mặn trên lưu vực, khu vực dự báo và lân cận;. - Đánh gid tính diy đủ, chính xác củ các loại dỡ iệu đã thụ thập và bổ sung, chỉnh ý,. chuẩn hóa số liệu;. = Thông tn, ké hoạch dự kiến nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực, khu vực dự bo,. căng như nh cầu sử dụng nước trong nông nghiệp, thủy sản và các hoạt động kính xã hội khác;. ~ Cập nhật dữ iệu vào các công cụ đự báo như bảng, biểu thống kệ, biễu đổ, mô hình. dự báo mặn. b) Phân tích, đẳnh giá biện trạng. Sự thay đổi của lượng mưa và diện mưa theo không gian và thời gian. + Thông tn dự báo mưa trên lưu vực, khu vực rong thai han dự báo, cảnh báo. Phân tích diễn biến thủy văn:. Phân tích diễn biển mục nước, lưu lượng trên lưu vực, khu vực dự báo. ~ Phân tích tác động của các yếu t6 vận hành hỗ chứa, công trình thủy điện,. công trình thủy lợi trên lưu vục đến ding chảy trê lưu vực, khu vue dự báo. Phân tích xu thể, diễn biển xâm nhập mặn, độ mặn lớn nhất trên lưu vực, khu. vực dự báo trong thời khoảng đã qua. + Phan tích ảnh hưởng chế độ hủy triều tới phạm vi ảnh hưởng xâm nhập mặn. Tổng hợp thông tn cảnh báo các hiện trợng nguy hiểm như triều cường, nước. biển ding ảnh hưởng đến diễn biển xâm nhập mặn khu vực dự bảo. ©) Thực hiện các phương án dy bảo, cảnh bảo xâm nhập mặn. “Các phương án thường được sử dụng trong dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn bao gdm:. - Phương án dựa trên cơ sở các phương pháp truyền thống: Bản đỗ tương quan, thống. - Phương án sử dụng mô hình toán. 4) Thảo luận dự bảo, cảnh báo xâm nhập mặn. ~ Đánh giá độ tin cậy của các kết quả dự báo bằng các phương án khác nhau. ~ Dánh giá mức độ tin cậy của mô hình dự báo. ~ Đánh giá mức độ ôn định kết quả dự bảo từ mô hình. ~ Tổng hợp các kết quả dự báo, cảnh báo từ các phương án khác nhau và nhận định của. các dự báo viên. ~ Người chịu trách nhiệm ra bản tin lựa chọn kết quả dự bảo cuối cùng có độ tin cậy sao nhất. Xây dung bản tín dự báo, cảnh bảo xâm nhập man. Đối vái hệ thắng dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn quốc gia. + Tiêu đỀ ban tn dự báo, cảnh bảo xâm nhập mặn kèm theo thời gian dự kiến,. tên lưu vực sông hay khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn. ~ Xu thể xâm nhập mặn, dự bảo độ mặn cao nhất. thỏi gian xuất hiện. ~ Phạm vi, thời gian chịu anh hưởng độ mặn 1%, 4% trở lên; khoảng cách chịu ảnh hưởng tính từ cửa sông chính, các xã, huyện trong phạm vi chịu ảnh hưởng. ~ Cảnh báo cấp độ ri ro thiên tai do xâm nhập mặn được thực hiện theo quy định tại. “Chính phủ quy định về cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn. ~ Rui ro thiên tai cắp độ 1 khi xảy ra trường hợp nhiều cửa sông ving ven biển bị. nhiễm man với ranh giới độ mặn 46 xâm nhập vào sâu từ 25 km đến 50 km tỉnh từ cia sông, rong thai ky dai và nguồn nước ngọt trong sông bị thiểu hụt không quá 40%. so với trung bình nhiều năm. - Rai ro thi tai cắp độ 2 khi xây ra trường hợp nhiễu cửa sông vùng ven biển bi nhiễm mặn với ranh giới độ mặn 4%s xâm nhập vào sâu tới hơn 50 km tinh từ cửa xông, trong thời kỳ di và nắng nông, khô hạn thiếu nước kéo dài nhiễu thing, nguồn. nước ngọt trong sông bị thiểu hụt trên 40% so với trung bình nhiều năm. ~ Thời gian thực hiện bản tin; thời gian ban hành bản tin tiếp theo. f) Cùng cắp bản tin dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn. “Các bản tin dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn được cung cấp theo quy định tại Điều 24. “Chính phủ quy định về dự báo, cảnh báo và truyền ti thiên ti. "Tổ chức, cá nhân không thuộc hệ thông dự báo, cảnh bảo khí tượng thủy văn quốc gia tự quy định danh sách các địa chỉ được cung cắp bản tin cho phủ hợp với yêu cầu thực dể. 8) BG sung bản tin dự báo, cảnh bảo xâm nhập mặn. Trong trường hợp phát hiện tình trạng xâm nhập mặn có diễn biến bắt thường, edn bổ. sung ban tin dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn. h)_ Đănh giá chất lượng dự báo, cảnh bảo vâm nhập man.

Hình 2.1: Sơ đồ sai phân hữu hạn 6 điểm Hin 2.2: Sơ dé sai phân 6 điểm én Abbolt ấn Abbott trong mật phẳng x-t
Hình 2.1: Sơ đồ sai phân hữu hạn 6 điểm Hin 2.2: Sơ dé sai phân 6 điểm én Abbolt ấn Abbott trong mật phẳng x-t

CẢNH BAO MAN TẠI CÁC CONG CÔNG TRÌNH DAU MOI CUA HE

“Các ng đầu mỗi tiêu nằm trên tiễn sông Ninh và để biển (phía Đông). “Công trình thu lợi nằm trên địa bản huyện Nghĩa Hưng do công ty TNHH một thành:. viên KTCTTL Nghĩa Hưng và địa phương quản lý, khai thác như sau:. Công ty quản lý và khai thác. Địa phương quản lý và kh: thác. 4.1.2, Hiện trạng - vận hành lắp mước hệ thing thấy nông Nghia Hưng 1) Hệ thẳng thủy nông Nghĩa Hưng. + Cổng Phú Giáo (nim trên để tả sông Bay ~ xã Nghĩa Hing). “Cổng nội đồng:. ~ Nhìn chung, đập cấp I chất lượng còn tốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất. Tay nhiên, một số công tình hơ hong nhẹ phn lát mái bảo vg, mui tử, cu thang, máy đóng mở,. + Cổng, đập cắp II chất lượng không đồng đều; những cổng xây dựng sau năm 1990) chất lượng còn tt, đáp ứng được nhủ cầu phục vụ sản xuất; những công xây dựng trước năm 1976 bị xuống cắp nghiêm trong, cin được sửa chữa, nâng cấp.

Bảng 3.1: Phin ving tưới hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng
Bảng 3.1: Phin ving tưới hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng