Đánh giá kết quả phát hiện, quản lý điều trị bệnh lao và yếu tố ảnh hưởng tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012 - 2016

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Thời gian và địa điểm nghiên cứu 1. Thời gian nghiên cứu
    • Phương pháp thu thập số liệu
      • Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

        Số lượng đối tượng nghiên cứu định tính bao gồm 11 CBYT, 11 bệnh nhân lao ( có 09 bệnh nhân ở 03 huyện, 2 bệnh nhân lao mất dấu), 09 người nhà bệnh lào chưà đại diện hết cho CBYT của Chượng trình phòng chống lao tỉnh Trà Vinh, cũng như đại diện cho bệnh nhân lào trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu viên chính là học viên, ngoài ra nghiên cứu cũng có các điều tra viên và giám sát viên tất cả điều tra viên, giám sát viên phải được tập huấn nội dung, kỹ thuật tiến hành, kỹ năng điều tra, đọc ghi kết quả thống nhất trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa.

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        Kết quả phát hiện bệnh lao tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2016 Bảng Kết quả thử đờm phát hiện trong 5 năm

        Kết quả phát hiện AFB(+) mới so với ước tính Năm Dân số Số ước tính AFB(+) mới. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát hiện, quản lý điều trị lao của tỉnh Trà.

        Bảng 3.3. Kết quả phát hiện AFB (-) và LNP so với ước tính
        Bảng 3.3. Kết quả phát hiện AFB (-) và LNP so với ước tính

        Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát hiện, quản lý điều trị lao của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2016

          Lao phổi AFB(+): Có ít nhất 1 mẫu đờm hoặc dịch phế quản, dịch dạ dày có kết quả soi trực tiếp AFB(+) tại các phòng xét nghiệm được kiểm chuẩn bởi Chương trình chống lao Quốc gia thay cho tiêu chuẩn tối thiểu có 2 tiêu bản AFB(+) từ 2 mẫu đờm khác nhau, một tiêu bản đờm AFB(+) và có hình ảnh lao tiến triển trên phim X quang phổi, một tiêu bản đờm AFB(+) và nuôi cấy dương tính”(PVS03). “ Cách dự phòng là có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, phù hợp với sức khỏe, ăn uống đầy đủ về chất và số lượng, môi trường sống trong lành, sạch sẽ, nhà cửa thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, không tối tăm, ẩm thấp, chật chội; khạc nhổ đúng chỗ như vào bô, lọ có chất sát trùng có nắp đậy, không ho gặng hướng về phía người đối diện; Quản lý và xử lý tốt đờm và các chất khạc nhổ, chất tiết, chất thải của người bệnh lao, đồ dùng chăn màn người bệnh lao được thường xuyên phơi dưới ánh sáng mặt trời. “Tất nhiên khi bệnh nhân lên xét nghiệm mình hỏi bệnh nhân thì họ nói tôi uống thuốc đều lắm, đủ lắm nhưng khi mình đi giám sát mới phát hiện ra nhiều thứ có khi bệnh nhân quên uống thuốc, mình đếm thuốc, lượng thuốc của bệnh nhân thì vâng, vâng hôm ấy tôi đi uống rượu nên tôi quên mất hoặc do tôi uống rượu nên không dám uống thuốc nữa, sợ là nó phản lại thuốc không tốt nên tôi để lại..” (PVS09).

          BÀN LUẬN

          Kết quả phát hiện bệnh nhân lao tại Trà Vinh năm 2012-2016

          Có bằng chứng vi khuẩn lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày bằng phương pháp nuôi cấy hoặc các kỹ thuật mới như Xpert MTB/RIF.Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định 1 phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên X quang phổi và (3) thêm 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: HIV(+) hoặc không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng[4]. Nguyên nhân sự giảm sút tỷ lệ phát hiện do nhận thức về phòng chống bệnh lao của người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào người dân tộc chưa đồng đều và nhiều yếu kém, công tác tuyên truyền phòng chống bệnh lao chưa hiệu quả, hệ thống phòng xét nghiệm đờm trong tỉnh chưa đạt an toàn sinh học, năm 2014-2015 hoạt động cầm chừng, năm 2016 nhiều phòng xét nghiệm lao trong tỉnh đạt an toàn sinh học nên tỷ lệ phát hiện tăng lên. Lý giải kết quả này, do trình độ chuyên môn về lao và bệnh phổi tuyến tỉnh chưa cao, trang thiết bị để chẩn đoán lao phổi, lao ngoài phổi chưa được đầu tư nhiều, trình độ chuyên môn và thiết bị ở các tỉnh, thành phố lớn khác hội đủ điều kiện cho chẩn đoán lao phổi AFB(-) và lao ngoài phổi nên tỷ lệ trung bình lao phổi AFB(-) và lao ngoài phổi của cả nước cao hơn ở tỉnh Trà Vinh.

          Kết quả quản lý điều trị bệnh lao tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015

          Tổ chống lao huyện chịu trách nhiệm về công tác chống lao trên địa bàn bao gồm: phát hiện bệnh nhân lao phổi, phát hiện người nghi lao đa kháng thuốc, sàng lọc, chẩn đoán lao trẻ em.Tuyến huyện, thị sử dụng các kỹ thuật như soi đờm trực tiếp tìm vi khuẩn lao, chụp phim X quang, chỉ định điều trị ngoại trú tại xã nơi gần nhà người bệnh nhất, cấp phát thuốc cho tuyến xã, giám sát việc thực hiện Chương trình phòng chống lao tại tuyến xã. Đánh giá sự biến đổi trong 5 năm: tỷ lệ người thử đờm trên dân số xu hướng giảm dần, giải thích cho điều này là do quy định hiện nay các phòng xét nghiệm lao phải đạt an toàn sinh học cấp II, trong tỉnh còn một số phòng xét nghiệm chưa đạt an toàn sinh học nên không triển khai xét nghiệm đờm, công tác tuyên truyền về phòng chống bệnh lao chưa hiệu quả, nhận thức về tác hại và sự lây nhiễm của bệnh lao trong cộng đồng còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân sự giảm sút tỷ lệ phát hiện do nhận thức về phòng chống bệnh lao của người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào người dân tộc chưa đồng đều và nhiều yếu kém, công tác tuyên truyền phòng chống bệnh lao chưa hiệu quả, hệ thống phòng xét nghiệm đờm trong tỉnh chưa đạt an toàn sinh học, năm 2014-2015 hoạt động cầm chừng, năm 2016 nhiều phòng xét nghiệm lao trong tỉnh đạt an toàn sinh học nên tỷ lệ phát hiện tăng lên (PVS01).

          Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát hiện, quản lý điều trị lao của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2016

            Công văn 721/ BVPTW ngày 19/6/2013 kèm hướng dẫn điều trị bệnh lao bằng phác đồ 6 tháng, cán bộ Y tế làm công tác phòng, chống lao đồng tình, ủng hộ về việc áp dụng phác đồ điều trị 6 tháng thay cho phác đồ điều trị lao 8 tháng trước đây, phác đồ dùng thuốc uống tiện lợi, thời gian điều trị ngắn, kết quả chữa khỏi bệnh cao, lượng thuốc dùng ít đi và thời gian điều trị ngắn lại sẽ tăng thuận lợi cho người bệnh và vấn đề hợp tác điều trị giữa người bệnh và thầy thuốc sẽ tốt hơn rất nhiều. Thông qua các đợt giám sát của trung ương và tuyến tỉnh, hoạt động của tổ chống lao huyện thường xuyên được củng cố, kịp thời phát hiện những vướng mắc, những sai sót trong công việc, cùng thảo luận với cơ sở và đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề, mong muốn, nguyện vọng của tuyến huyện cũng được ghi nhận để tỉnh có thể đưa ra những hỗ trợ phù hợp với địa phương. Phòng khám lao tuyến huyện, thị, thành phố chưa đảm bảo an toàn cho nhân viên làm công tác lao, chưa có phòng khám chuyên khoa lao với các tiêu chuẩn: đầy đủ nhân lực, thiết bị như Bác Sĩ chuyên khoa lao, hệ thống phòng X quang đảm bảo an toàn bức xạ, đúng quy định, phòng xét nghiệm đờm đạt an tòan sinh học cấp II.

            Nhóm thông tin về kết quả quản lý điều trị bệnh lao 5 năm 2012-2016

            Kết quả quản lý điều trị bệnh nhân lao phổi có vi trùng lao, mới phát hiện lần đầu trong 5 năm. Kết quả quản lý điều trị bệnh nhân lao phổi, ngoài phổi bằng hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trong 5 năm.

            Các yếu tố ảnh hưởng sẽ phân tích dựa trên nghiên cứu định tính

            Kinh phí hoạt động Chương trình chống lao 5 năm Tiêu chí

            + Xin Ông/Bà cho biết tình hình cán bộ Y tế hoạt động công tác phòng chống lao của tuyến tỉnh (số lượng và trình độ) có ảnh hưởng gì đến kết quả phát hiện và kết quả điều trị lao?. 3 .Yếu tố ảnh hưởng thuộc quá trình triển khai hoạt động chương trình: triển khai dự án, xã hội hóa, phát hiện, điều trị, xét nghiệm, truyền thông, huy động xã hội, cung ứng, giám sát, đào tạo nhân lực. Ông/Bà cho biết có thể đưa ra những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả phát hiện, quản lý điều trị lao của tuyến tỉnh (môi trường, chính sách, dịch vụ, trang thiết bị, kỹ năng của Bác Sĩ, đào tạo thêm, hướng dẫn..).

            Yếu tố ảnh hưởng thuộc về chính sách: văn bản quy định, hướng dẫn chính sách

            Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá kết quả phát hiện, quản lý điều trị lao, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012- 2016. + Xin Ông/Bà cho biết tình hình cán bộ Y tế hoạt động công tác phòng chống lao của huyện, thị, thành phố (số lượng và trình độ) có ảnh hưởng gì đến kết quả phát hiện và kết quả điều trị lao?. Yếu tố ảnh hưởng thuộc quá trình triển khai hoạt động chương trình: triển khai dự án, xã hội hóa, phát hiện, điều trị, xét nghiệm, truyền thông, huy động xã hội, cung ứng, giám sát, đào tạo nhân lực.

            Yếu tố ảnh hưởng thuộc về bệnh nhân và cộng đồng: nhận thức bệnh lao, khoảng cách đến phòng khám, loại bệnh lao, kinh tế hộ gia đình, thành viên gia đình, bạn bè

            + Sự phối hợp trong công tác phòng chống lao và sự huy động xã hội tham gia hoạt động phòng chống lao có ảnh hưởng gì đến kết quả phát hiện và kết quả điều trị lao?. + Việc cung ứng thuốc, vật tư, hóa chất của tuyến tỉnh cho công tác phát hiện, quản lý điều trị lao của huyện có đầy đủ và kịp thời không?. + Đào tạo nguồn nhân lực (chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng quản lý chương trình) cho CTCL của huyện có ảnh hưởng gì đến kết quả phát hiện và kết quả điều trị lao?.

            Gợi ý về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện, quản lý điều trị lao của huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2012-2016

            Xin Ông/Bà cho biết có thể đưa ra những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả phát hiện, quản lý điều trị lao của huyện, thị xã, thành phố (môi trường, chính sách, dịch vụ, trang thiết bị, kỹ năng của Bác Sĩ, đào tạo thêm, hướng dẫn..). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá kết quả phát hiện, quản lý điều trị lao, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng của Chương trình chống lao tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2016. - Học viên xin phép giử nguyên vì: ở phần phương pháp chọn mẫu có 9 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú, 2 bệnh nhân lao mất dấu ( trang 20), trong phần hạn chế trong thiết kế nghiên cứu trang 23 số lượng nghiên cứu định tính gồm 11 bệnh nhân lao (vì trong đó có 9 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú, 2 bệnh nhân lao mất dấu).

            Phụ lục 12: Sơ đồ quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-)
            Phụ lục 12: Sơ đồ quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-)

            TS Lê

            - Các kết quả phát hiện và điều trị lao quan trọng sẽ được trình bày bằng đồ thị đường để dễ nhận biết xu hướng biến đổi trong 5 năm, như đã trình bày ở phần giải trình của PGS.TS. - Học viên đã giải thích cho hội đồng, cách tính kết quả phát hiện bệnh lao trong 5 năm là tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện trên 100.000 dân và được thể hiện trong các bảng. - Học viên xin phép không chỉnh sửa vì trong quản lý điều trị lao có nhiều hoạt động, nhưng trong phạm vi nghiên cứu này chỉ tập trung vào kết quả phát hiện và điều trị như đã trình bày trong phần khung lý thuyết.

            Thư ký Hội đồng đọc Quyết định thành lập Hội đồng và lý lịch khoa học của học viên

              - Tổng quan có tài liệu cập nhật, nhưng cần bổ sung thêm một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá tổng thể, thay đổi diễn biến của chương trình lao. - Phần NC định tính cần giải thích được tại sao số liệu định lượng tăng hoặc giảm; cần gọt bớt, chọn lấy những thông tin chính, quan trọng, VD như vì sao số lượng bệnh nhân lại tăng, sao số lượng xét nghiệm lại giảm. - Cần phân tích kỹ hơn các chỉ số tăng trưởng như vậy thì ảnh hưởng gì đến kết quả chung, có thể so sánh kết quả điều trị giữa 2 cách điều trị cả 2 giai đoạn khác nhau.

              Học viên trả lời câu hỏi

              - Cú một số số liệu cần trỡnh bày cỏch tớnh cụ thể để người đọc dễ theo dừi. - Dựa trên quy trình khám và điều trị lao thì nên mô tả sự thay đổi qua các năm dựa trên các hoạt động trong quy trình. - Các kết quả phát hiện cần phân tích sâu, ví dụ phát hiện chủ động, hay phát hiện không chủ động như thế nào.