MỤC LỤC
Qua phỏng vấn một số thành viên Ban giám hiệu nhà trường cho thấy các trường đều xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện duy trì đảm bảo ATTP ngay từ đầu năm học, có thành viên của Ban Giám hiệu nhà trường phụ trách quản lý về ATTP tại BATT của trường, về cơ bản, các trường tuân thủ các quy định về đảm bảo ATTP, nghiêm chỉnh khắc phục, chấn chỉnh các vi phạm khi có nhắc nhở của các đoàn thanh tra, kiểm tra về ATTP. Kết quả khảo sát cũng cho thấy có sự khác biệt về thỉ lệ đạt các tiêu chí theo quy định tại Thông tư 30/2012/TT-BYT giữa BATT các trường Mầm non công lập và trường Mầm non tư thục như tiêu chí cách bố trí bếp theo nguyên tắc một chiều ((94,% đối với trường Mầm non công lập và 82,6% đổi với trường Mầm non tư thục), vệ sinh môi trường chung của khu vực bếp ăn (100% trường Mầm non công lập và 87% trường Mầm non tư thục) (bảng 3.3). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Việt Nga thực trạng điều kiện vệ sinh và kiến thức, thực hành VSATTP của người chế biến/phục vụ trong các bếp ăn tập thể của các trường Mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2007 (98,1%)[27]; thông sổ quan trọng tiếp theo trên nhãn mà người chế biến quan tâm là các thông tin về địa chỉ nơi sản xuất (98,6%); tuy nhiên, một số thông tin rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đen chất lượng, ATTP là thành phần cấu tạo thì chỉ có tỉ lệ 59,3% và chỉ tiêu chất lượng có tỉ lệ 59,8% người chú ý đến (Bảng 3.11).
Đối với chỉ tiêu E.coli, kết quả của của nghiên cứu này cao hom kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phúc và cộng sự (10,3%), điều này có thể là do nguồn cung cấp thực phàm cho các trường Mầm non, đặc biệt là các loại rau xanh trồng ở các địa bàn ven đô Hà Nội vẫn được người dân sử dụng nguồn nước thải và phân tươi để bón tưới, mà đây chính là nguồn ô nhiễm E.coli cao. Từ đó, sau khi mua rau từ những nguồn cung này, người CBTP thực hiện sơ chế và rửa tay không kỹ sau khi sơ chế nên vẫn còn E.coli phơi nhiễm từ rau vào tay. Nhưng cũng có thể do chính người CBTP bị nhiễm E. coli trong đường ruột và rửa tay không kỹ sau khi đi vệ sinh dẫn đen kết quả là vẫn còn E.coli tồn tại ở bàn tay người CBTP. Từ đây, nếu người CBTP không sử dụng găng tay và dụng cụ khi chia thức ăn cho trẻ sẽ dẫn đến có thể các loại vsv này phơi nhiễm vào thực phẩm của trẻ. Tuy nhiên, những lý do trên đều là giả thiết, cần phải được xác định để từ đó có biện pháp thích hợp làm giảm nhẹ khả năng bị ô nhiễm thực phẩm, làm cho thực phẩm an toàn hơn đối với người tiêu dùng, đặc biệt là trẻ nhỏ. Từ đó, có thể khẳng định tỷ lệ mẫu bàn tay người CBTP tại BATT các trường Mầm non nhiễm vi sinh vật trong nghiên cứu này là phù hợp. của trường Mầm non công lập và 61,2% người CBTP tại BATT của trường Mầm non tư thục) theo quy định của Bộ Y tế. Vấn đề ATTP đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan tâm tư nhiều năm nay, trong đó đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của toàn xã hội về bảo đảm ATTP, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm nhằm từng bước đưa các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện theo đúng quy định của pháp luật để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu của người dân. 12.000 thanh tra viên; ở Thái Lan, riêng Thủ đô Băng Cốc đã có 5.000 thanh tra viên[l 1], Tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục ATTP, tính đến cuối năm 2011 cả nước có gần 200 cán bộ làm công tác thanh tra chuyên ngành ATTP tại các Chi Cục ATTP tỉnh, thành phố[ 15], Do vậy, thời gian qua ngành y tế đã phải huy động đội ngũ cộng tác viên là những cán bộ công tác tại TTYT tuyến quận, huyện tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra ATTP trong khi đó những cộng tác viên này chưa được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ nên không đủ kiến thức về kỹ năng và nghiệp vụ để thực hiện tốt nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra [11], Đe giải quyết vấn đề này, Bộ Y tế cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 07/2012/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn cụ thể về tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành ATTP trong đó có tuyến quận, huyện để thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo ATTP nói chung và đảm bảo ATTP tại các BATT các trường Mầm non nói riêng.
Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền mạnh mẽ các biện pháp đảm bảo ATTP cho các cơ sở, dịch vụ ăn uống, đặc biệt là BATT các trường Mầm non; thứ hai, kiện toàn hệ thống tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành về ATTP; thứ ba, nâng giá thành suất ăn của trẻ lên để đảm bảo mua được nguồn nguyên liệu thực phẩm tốt; và cuối cùng là cần có sự tham gia của hội phụ huynh trong công tác kiểm tra, giám sát các BATT mà chính con em họ thường xuyên ăn các thực phẩm do các BATT đó chế biến, như thế công tác thanh, kiểm tra cũng như đảm bảo ATTP tại BATT các trường Mầm non sẽ được nâng lên một tầm mới.
Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia (2012), Phương pháp lấy mâu bể mặt, Hà Nội. Đánh giá tình hình thực thi công tác hậu kiểm của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận. Các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm và giải pháp khắc phục.
Các kiến nghị đối với cơ quan cấp trên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thanh, kiểm tra về ATTP nói chung và đối với các BATT của các trường Mầm non nói riêng?. Đánh giá tình hình công tác đảm bảo ATTP tại BATT của các trường Mầm non sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP?. Khó khăn, thuận lọi trong công tác đảm bảo ATTP tại BATT của các trường Mầm non và các đề xuất đối với cơ quan quản lý về ATTP?.
Có kiến nghị gì đối với các cơ quan chức năng để hỗ trợ nhà trường trong công tác đảm bảo ATTP nhằm thực hiện tốt hon nữa các quy định không?. Làm bằng chất liệu không gỉ, không thôi nhiễm vào thực phẩm 14 Chất tẩy rửa dụng cụ: Nước rửa bát chuyên dụng.
Hợp đồng cam kết trách nhiệm của người cung cấp nguyên liệu thực phẩm bảo đảm ATVSTP với Ban Giám hiệu (hoặc ủy quyền bằng văn bản). 22 Giây chứng nhận cơ sở đủ điêu kiện ATTP do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Thiết kế có khu sơ chế nguyên liệu thực phẩm, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn; khu ăn uống; kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản thực phẩm bao gói sẵn riêng biệt; khu vực rửa tay và nhà vệ sinh cách biệt. Nơi chế biến thức ăn phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều; có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản và sử dụng riêng đối với thực phẩm tươi sống và thực phẩm đã qua chế biến; có đủ dụng cụ chia, gắp, chứa đựng thức ăn, dụng cụ ăn uổng bảo đảm sạch sẽ, thực hiện chế độ vệ sinh hàng ngày; trang bị găng tay sạch sử dụng một lần khi tiếp xúc trực tiếp với thức ăn; có đủ trang thiết bị phòng chống ruồi, dán, côn trùng và động vật gây bệnh. Khu vực ăn uống phải thoáng mát, có đủ bàn ghế và thường xuyên phải bảo đảm sạch sẽ; có đủ trang thiết bị phòng chống ruồi, dán, côn trùng và động vật gây bệnh; phải có bồn rửa tay, số lượng ít nhất phải có 01 (một) bồn rửa tay cho 50 người ăn; phải có nhà vệ sinh, số lượng ít nhất phải có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người ăn.
Có đủ sổ sách ghi chép thực hiện chế độ kiểm thực 3 bước theo hướng dẫn của Bộ Y tể; có đủ dụng cụ lưu mẫu thức ăn, tủ bảo quản mẫu thức ăn lun và bảo đảm chế độ lun mẫu thực phẩm tại cơ sở ít nhất là 24 giờ kể từ khi thức ăn được chế biến xong. Có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải, rác thải và bảo đảm phải kín, có nắp đậy; chất thải, rác thải phải được thu dọn, xử lý hàng ngày theo quy định; nước thải được thu gom trong hệ thống kín, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường.