MỤC LỤC
Cách tiếp cận: Luận án s dụng phư ng pháp tiếp cận của các chuyên ngành hoa học pháp lý như: Lý luận chung về nh nước v pháp luật, Luật h nh sự, Luật TTHS, Khoa học điều tra h nh sự, Tội phạm học, Tâm lý học tư pháp, Giám định tư pháp, Luật quốc tế và các phư ng pháp tiếp cận hệ thống, đa ng nh, liên ng nh; tiếp cận dưới hía cạnh luật so sánh…, cụ thể như sau: (i) Tiếp cận của chuyên ng nh khoa học pháp lý như Lý luận chung về nh nước v pháp luật, Luật h nh sự, Luật TTHS, Khoa học điều tra h nh sự, Tội phạm học, Tâm lý học tư pháp, Giám định tư pháp,. (ii) Tiếp cận mang tính hệ thống: phân tích v đánh giá các nội dung của HĐBC đặt trong một chỉnh thể thống nhất, có mối liên hệ chặt chẽ v tác động qua lại giữa HĐBC với các hoạt động liên quan như: điều tra, truy tố v x t x - các hoạt động c bản và quan trọng trong TTHS…; (iii) Tiếp cận đa ng nh, liên ng nh: có sự phối hợp của nhiều ng nh hoa học xã hội nhân văn như Tâm lý học, Xã hội học, Luật học so sánh, Luật Kinh tế…; (iv) Tiếp cận lịch s : Dưới góc độ lịch s , HĐBC trong các VAHS về tham nhũng được nghiên cứu gắn liền với đường lối, chủ trư ng, chính sách của Đbảng, pháp luật của nh nước Việt Nam về phòng chống tham nhũng, tiêu cực v sự tham gia của LSBC trong việc giải quyết các VAHS n y.
Trong Chư ng 3, tác giả s dụng các phư ng pháp thống ê, phân tích, điều tra xã hội học, đánh giá các quy định của pháp luật về HĐBC của luật sư trong các VAHS nói chung v thực trạng HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng ở Việt Nam hiện nay; trên c sở phân tích những hó h n, hạn chế vănguyên nhân của những khó h n, hạn chế n y đối với HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng. - Đóng góp về mặt giải pháp: Luận án đưa ra các giải pháp mới, thiết thực, hả thi, có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả của chế định HĐBC của luật sư trong các VAHS nói chung và HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng nói riêng.
Tổng thể các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cải cách tư pháp trong công cuộc xây dựng nh nước pháp quyền. Các giải pháp n y bao g m: T ng cường vănâng cao nhận thức pháp luật, ho n thiện pháp luật, ho n thiện thiết chế (tổ chức) luật sư v h nh nghề luật sư, giải pháp về con người v các giải pháp hác.
Dựa trên kết quả phân tích khung lý thuyết liên quan đến công trình nghiên cứu này Sibirtsev Georgij Ilijtr đã đưa hái niệm “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtb o chữa trong tố tụng hỡnh sự”, l m rừ bản chất và nội hàm của bào chữa; phõn tớch nội dung tớnh độc lập của LSBC trong TTHS và làm rừ phạm trự phỏp lý n y; xỏc định ngu n gốc và nghiên cứu sự thay đổi về nội dung của tính độc lập của LSBC trong các mô hình TTHS; làm rừ hệ thống đảm bảo phỏp lý cho sự độc lập của luật sư b o chữa ở Liên bang Nga và các quốc gia thuộc Cộng đ ng Châu Âu; xác định những vấn đề quan trọng nhất trong việc thực hiện tính độc lập của LSBC trong quá trình TTHS hiện nay của Liên bang Nga v phư ng hướng khả thi để khắc phục chúng; phát hiện và phân tích những hạn chế của hoạt động lập pháp và thực thi pháp luật trong việc bảo đảm và thực hiện các thiết chế bảo vệ bí mật luật sư v điều tra của luật sư như l biểu hiện quan trọng nhất của tính độc lập của LSBC trong TTHS [123, tr. Luận án tiến sĩ luật của tác giả Stephanie Aurora Cardenas bàn về đề tài “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtThe Influence of Prosecutorial Overcharging on Defendant and Defense Attorney Plea Decision Making: Documenting and Debiasing the Anchoring Effect – Tạm dịch: Ảnh hưởng của việc truy tố quá mức đối với việc ra quyết định của bị cáo và luật sư b o chữa: Tài liệu hóa và giải quyết vấn đề hiệu ứng mỏ neo” bảo vệ tại Trung tâm Sau đại học, Đại học New York, Hoa Kỳ, n m 2021, đã chỉ ra rằng, truy tố quá mức, một phư ng pháp m một số công tố viên sẵn sàng s dụng để buộc tội bị cáo bằng các bản cáo trạng quá nghiêm khắc, đã v đang làm suy yếu quyền được xét x theo Tu chính án thứ 06 bằng cách buộc các bị cáo phải nhận tội thay v đối mặt với các hình phạt hông tư ng xứng với hành vi sai trái bị cáo buộc của họ.
Còn trong bài viết với tiêu đề “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtThực trạng hó h n, vướng mắc của luật sư khi tham gia bào chữa trong VAHS từ khi BLTTHS n m 2015 có hiệu lực pháp luật” công bố n m 2021 trong Kỷ yếu hội thảo – Kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật từ thực tiễn tranh tụng hình sự của luật sư sau hi BLTTHS n m 2015 có hiệu lực pháp luật, tác giả Lê Lan Chi đã chỉ ra những hó h n của luật sư hi tham gia b o chữa trong VAHS, cụ thể như sau: Khó h n của luật sư hi thực hiện quyền vănghĩa vụ của LSBC, hó h n gặp phải từ phía CQTHTT ( hó h n hi tham gia các hoạt động điều tra, hó h n trong việc tiếp cận h s , t i liệu vụ án, thời gian tranh luận của luật sư…); các quy định của BLTTHS n m 2015 còn nhiều hạn chế đối với HĐBC của luật sư; hó h n trong việc bào chữa cho đối tượng là NBBT trong vụ án t hình. Trong bài viết “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtVai trò của luật sư trong tranh tụng vụ án hình sự ở Việt Nam” công bố n m 2022 trên Tạp chí Thi hành pháp luật, tác giả Lưu Thị Ngọc Lan đã chỉ ra những hó h n, vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng của luật sư trong x t x vụ án hình sự, cụ thể như sau: Nguyên tắc tranh tụng trong xét x có lúc, có n i chưa được bảo đảm vì hoạt động tham gia tranh tụng của luật sư trong phần xét hỏi và tranh luận còn bị hạn chế; thiếu c chế bảo đảm thực hiện quyền những người tham gia tố tụng; bên cạnh chất lượng ngu n lực tư pháp hông đ ng đều, điểm xuất phát về tr nh độ, kiến thức khác nhau, kỹ n ng h nh nghề chưa th nh thạo và chuẩn mực, vấn đề phẩm chất đạo đức và ứng x nghề nghiệp của các chủ thể tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng còn hạn chế [38].
Dự kiến kết quả nghiên cứu: Luận án làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng thông qua việc phân tích và làm rừ: Khỏi niệm, đặc điểm của VAHS về tham nhũng; hỏi niệm, đặc điểm, hỡnh thức, nội dung, vai trò v ý nghĩa HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng; l m rừ bản chất mối liờn hệ trong HĐBC của luật sư với cỏc hoạt động tố tụng khác trong các VAHS về tham nhũng; chỉ ra các yếu tố đảm bảo cho HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng; tr nh b y các tiêu chí đánh giá HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng. Trong đó các nhiệm vụ, giải pháp được quan tâm chú trọng như sau: Ho n thiện pháp luật có liên quan đến HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng; ho n thiện thể chế về luật sư v hành nghề luật sư, bảo đảm để luật sư thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nh nước và trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội-nghề nghiệp đối với luật sư, t ng cường kỷ luật, kỷ cư ng trong hoạt động hành nghề luật sư; t ng cường công tác đ o tạo, b i dưỡng, xây dựng và phát triển đội ngũ luật sư có bản lĩnh chính trị vững văng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng, am hiểu pháp luật, giỏi về kỹ n ng h nh nghề và ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp v hội nhập quốc tế; củng cố hội luật gia các cấp, nâng cao vai trò, trách nhiệm của thành viên hội luật gia trong thực hiện nhiệm vụ đúng quy định pháp luật, đặc biệt là trong HĐBC đối với các VAHS về tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
Hoạt động nhận thức được tiến hành trên c sở và một trong tổng thể các yếu tố, trong đó có các tài liệu, chứng cứ có sẵn trong HSVA; Các câu hỏi mà luật sư đặt ra và các câu trả lời về chúng trong các hoạt động tố tụng, kết quả các hoạt động của CQTHTT; Kết quả s dụng các tài liệu, chứng cứ đó để l m c n cứ minh oan hoặc giảm nhẹ TNHS cho NBBT với nhiều phư ng pháp hác nhau như đọc lời hai được ĐTV, KSV ghi nhận lại, xem xét bối cảnh, nguyên nhân, động c , mục đích của người thực hiện hành vi phạm tội; Sự nghi ngờ đối với trạng thái tinh thần, thị lực, thính giác v các c quan giác quan hác của những người tham gia TTHS (kể cả người làm chứng, giám định viên, người phiên dịch…) có trong t nh trạng minh mẫn hay không, có mâu thuẫn giữa các lời hai trong lúc điều tra, truy tố, xét x và các yếu tố khách quan khác (các yếu tố có tính tự nhiên: mưa, gió, hạn hán, sư ng mù, lũ lụt, giông bão…, các yếu tố nhân tạo: tai nạn, bị ép buộc, mua chuộc, hành hạ, đe dọa…) v chủ quan (tâm lý sợ hãi, c ng thẳng, xấu hổ, ngoan cố…). Thứ tư, bên cạnh giám sát các hoạt động của c quan, người có thẩm quyền THTT trong TTHS, HĐBC của luật sư còn giữ vai trò kiểm tra các quy phạm pháp luật TTHS có phù hợp với thực tiễn hay không hoặc LSBC nhìn nhận được những quy định của pháp luật có hó h n hay vướng mắc gì, từ đó góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua các cuộc tọa đ m, hội thảo để đóng góp ý iến, đặc biệt để hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng vốn có mối liên hệ đa ng nh, đa lĩnh vực (kinh tế, tài chính, tín dụng, ngân h ng, đất đai, đấu thầu, xuất-nhập khẩu, giám định, định giá tài sản..), đòi hỏi phải có sự đóng góp của nhiều người, nhiều ng nh trong đó luật sư l người gắn liền và sát với thực tiễn áp dụng pháp luật nhất, nên sự nhạy bén và kịp thời trong việc phát hiện những “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtlỗ hổng”, thiếu sót, hạn chế và bất cập của pháp luật h n so với các chủ thể pháp luật khác.
Tuỳ thuộc v o bản chất v diễn biến của VAHS về tham nhũng, nội dung HĐBC của luật sư được thể hiện thông qua các hành vi như sau: (i) tiếp tục sao chụp h s nếu có phát sinh; (ii) nghiên cứu h s t i liệu sao chụp; (iii) kiến nghị về kết luận điều tra, bản cáo trạng; (iv) kiến nghị các nội dung m chưa được CQĐT và VKSND xem xét, giải quyết; (v) kiến nghị mới theo thẩm quyền của toà án và hội đ ng xét x ; (vi) yêu cầu Toà án, Hội đ ng xét x thực hiện hiện một số hoạt động theo BLTTHS; (vii) cung cấp h s , t i liệu; (viii) định hướng, tư vấn pháp lý cho người được bào chữa; (ix) tranh tụng (thẩm vấn, nêu quan điểm bào chữa, tranh luận);. H s được g i trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới tòa án phúc thẩm đang thụ lý HSVA; (ii) đề nghị tòa án cho ph p được đọc, ghi chép, sao chụp toàn bộ h s vụ án, tìm kiếm tài liệu c n cứ phục vụ cho HĐBC; (iii) làm thủ tục vào trại gặp NBBT (trường hợp NBBT bị tạm giam), lắng nghe NBBT trình bày về vụ việc và nguyện vọng của NBBT, nắm bắt tình hình sức khỏe của NBBT; (iv) giúp đỡ cho NBBT tạo lập các c n cứ làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hướng dẫn NBBT tìm kiếm và xuất trình các tài liệu về nhân thân có lợi cho NBBT (bằng khen giấy hen trong lao động, học tập hay công tác (nếu có);. những giấy tờ của cha mẹ ông b liên quan đến các danh hiệu được nh nước trao tặng như Huân Huy chư ng háng chiến, Chứng nhận liệt sĩ hay người có công…); (v) khắc phục hậu quả trong trường hợp gây thiệt hại về tài sản; (vi) tùy từng tính chất vụ.
Nhằm tạo c sở pháp luật cho HĐBC của luật sư trong các VAHS nói chung v các VAHS về tham nhũng nói riêng, bảo đảm tính có c n cứ pháp lý (tính hợp pháp), tính công khai, tính minh bạch, tính nhanh chóng, kịp thời, tính khoa học…cũng như để phục vụ cho việc giám sát pháp lý-xã hội đối với HĐBC của luật sư trong các VAHS nói chung và các VAHS về tham nhũng nói riêng, cần phải thể chế hoá bằng pháp luật các vấn đề về HĐBC của luật sư trong TTHS, cụ thể là vấn đề về QBC của người BBT và các hình thức, cách thức thực hiện nó; vấn đề quyền, nghĩa vụ của luật sư (người bào chữa), người bị buộc tội, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và các chủ thể tham gia tố tụng khác trong tố tụng hình sự; vấn đề thu thập chứng cứ của luật sư trong TTHS; gặp, tiếp xúc hỏi người người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị buộc tội; yêu cầu c quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ; tham gia vào một số hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật; đề nghị c quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản; đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến h nh tố tụng); vấn đề tranh tụng của luật sư b o chữa tại phiên tòa; vấn đề luật sư b o chữa thực hiện quyền kháng cáo của người bị kết án thuộc các trường hợp mà pháp luật quy định…. “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtvề một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Bộ Chính trị khẳng định: “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuật…Khi x t x , các toà án phải bảo đảm cho mọi công dân đều b nh đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của toà án phải c n cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên to , trên c sở xem x t đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đ n, bị đ n vănhững người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn quy định”.
Việc xác định hiệu quả, như đã nhấn mạnh l xác định mối quan hệ của mục đích HĐBC với ết quả HĐBC, của hiệu quả dự định với hiệu quả thực tế l mang tính trừu tượng hái quát, đòi hỏi phải có những chỉ số định lượng v định tính, chẳng hạn về mặt định lượng th hiệu quả của HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng thể hiện ở tần suất, số lượng các vụ án có sự tham gia của LSBC (được mời tham gia b o chữa) v quan điểm b o chữa của họ được các c quan, người có thẩm quyền tiến h nh tố tụng chấp nhận về định tội danh, quyết định h nh phạt v áp dụng các biện pháp hác của pháp luật h nh sự, nhờ đó các tội phạm tham nhũng được định tội danh đúng, các biện pháp được áp dụng một cách đúng đắn, công bằng v hách quan, số lượng các vụ án có LSBC tham gia, quan điểm b o chữa của luật sư hông được chấp nhận tại phiên tòa s thẩm dẫn tới việc háng cáo th tại phiên tòa phúc thẩm lại được chấp nhận, số lượng luật sư tham gia b o chữa trong các giai đoạn nhất định, số lượng các vụ án có luật sư tham gia b o chữa hông bị oan sai, số lượng người bị ết trong các vụ án có luật sư tham gia b o chữa hông phạm tội mới. Vai trò của HĐBC trong các VAHS về tham nhũng được thể hiện ở sự tham gia v thực hiện quyền hạn của luật sư trong các giai đoạn của TTHS với các tiêu chí như sau: (i) Mức độ ịp thời v đầy đủ trong việc tham gia của LSBC trong các giai đoạn của TTHS; (ii) Mức độ vận dụng một cách linh hoạt v sáng tạo iến thức chuyên môn, ỹ n ng h nh nghề, các quy định của pháp luật v các quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong HĐBC của luật sư; (iii) Tính đúng đắn trong việc giải quyết mối quan hệ với người được b o chữa, các c quan THTT v x t x ; (iv) Mức độ thực hiện các quyền vănghĩa vụ của luật sư trong các VAHS về tham nhũng; (v) Mức độ bảo vệ tốt nhất v đầy đủ các quyền v lợi ích hợp pháp của người được b o chữa từ luật sư trong các VAHS về tham nhũng; (vi) Mức độ tham gia của luật sư trong việc “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtchuyển hóa (cảm hóa) tội phạm” trong các VAHS về tham nhũng; (vii) Tính hiệu quả v ịp thời của các iến nghị và yêu cầu của LSBC trong TTHS; (viii) Mức độ nhận thức về pháp luật, tội phạm v h nh phạt, lỗi, trách nhiệm trong việc hắc phục thiệt hại đối với cá nhân, c quan, tổ chức, nh nước v xã hội của người được b o chữa do h nh vi phạm tội của m nh gây ra thông qua HĐBC của luật sư hay nói cách hác l mức độ h i lòng của người được b o chữa đối với HĐBC của luật sư đặc biệt l trong các VAHS về tham nhũng.
Theo quy định của pháp luật, ở giai đoạn xác minh, hởi tố điều tra l giai đoạn hó h n nhất của quá tr nh tiến h nh tố tụng, nếu hết thời hạn điều tra m hông thể ho n thiện h s v thực hiện đầy đủ các hoạt động tố tụng theo luật định để chứng minh bị can đã thực hiện tội phạm, trong trường hợp n y NTHTT nôn nóng, sợ trách nhiệm, dễ dẫn đến t nh trạng hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc hởi tố oan sai…Do đó, pháp luật quy định về HĐBC của luật sư trong giai đoạn n y l nhằm góp phần tạo c sở pháp lý để các c quan, người có thẩm quyền ban h nh các quyết định về tố tụng có c n cứ, đúng pháp luật bảo đảm cho các hoạt động TTHS đúng đắn v hách quan, bảo đảm quyền con người phù hợp cải cách tư pháp. Qua việc phân tích các quy định của pháp luật có liên quan đến HĐBC của luật sư trong các VAHS, có thể thấy để thực hiện tốt HĐBC trong các VAHS về tham nhũng LSBC phải có đầy đủ (i) kiến thức pháp lý chính trị, (ii) kiến thức pháp lý xã hội và (iii) kiến thức pháp luật hình sự để thực hiện HĐBC góp phần“Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtbảo đảm phát hiện chính xác và x lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ng n chặn tội phạm, hông để lọt tội phạm, hông l m oan người vô tội…” (Điều 2 BLTTHS 2015 s a đổi 2021), kiểm soát quyền lực và quyền thực thi công lý, đảm bảo công bằng, dân chủ trong TTHS.
Việc luật sư thu thập được tài liệu, chứng cứ để nghiên cứu phục vụ HĐBC, s dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHH hoặc chứng minh oan sai là rất quan trọng đối với người được bào chữa nhưng đến nay, Nh nước chưa cú quy định rừ ràng và c chế cụ thể để khắc phục tỡnh trạng nói trên, do vậy luật sư thường phải thông qua các biện pháp không trái các quy định pháp luật đã được Nh nước ban h nh để tự thu thập tài liệu, chứng cứ giao nộp cho CQĐT tiếp nhận v đ ng thời phân loại tài liệu, chứng cứ đưa v o HSVA để bào chữa cho người được bào chữa bằng các kỹ n ng hay biện pháp nghiệp vụ riêng của từng luật sư. Những kiến nghị đối với một số hoạt động điều tra mà luật sư thực hiện khi tiến h nh HĐBC g m: Đề nghị thay đổi biện pháp ng n chặn, giám định tư pháp, thực nghiệm điều tra, định giá tài sản, đánh giá tài liệu chứng cứ, thay đổi tội danh, các hoạt động hác… Khi xét thấy có đủ điều kiện để thay đổi biện pháp ng n chặn đối với người bị buộc tội, nhất là khi người đó hông còn gây nguy hiểm cho xã hội, luật sư đề nghị CQTHTT áp dụng các biện pháp ng n chặn có lợi cho người được bào chữa (Trừ hoạt động thay đổi biện pháp ng n chặn do bị can có bệnh mà xét thấy nếu vẫn giam giữ sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng của bị can).
(iv) Theo kết quả điều tra xã hội học, 79 % chuyên gia được khảo sát có ý kiến cho rằng, nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa chưa được bảo đảm thực hiện đầy đủ do bên buộc tội (Viện Kiểm sát) không trả lời câu hỏi của bên bào chữa trong phần tranh tụng (đối đáp) bằng cách đưa ra quan điểm “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtgiữ nguyên quan điểm buộc tội” v không trả lời gì thêm (82 % chuyên gia được khảo sát đ ng ý với quan điểm này trong phiên tòa s thẩm và 76 % chuyên gia được khảo sát đ ng ý với quan điểm này trong phiên tòa phúc thẩm), đ ng thời hội đ ng xét x hạn chế thời gian, phạm vi nội dung tranh luận của bị cáo, người bào chữa hoặc “Риторика для юристов - Tạm dịch: Nghệ thuậtngắt lời” của người bào chữa (77 % chuyên gia được khảo sát đ ng ý với quan điểm này trong phiên tòa s thẩm và 73 % chuyên gia được khảo sát đ ng ý với quan điểm này trong phiên tòa phúc thẩm). (ii) vai trò v trách nhiệm của Bộ Tư pháp v Liên đo n luật sư Việt Nam trong quản lý nh nước đối với các tổ chức v hoạt động luật sư còn chưa đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp, bảo vệ các quyền v lợi ích hợp pháp của tổ chức luật sư v luật sư trên cả nước, cũng như việc quản lý v x lý trách nhiệm của các tổ chức luật sư v luật sư h nh nghề do vi phạm pháp luật; (iii) c sở vật chất, hạ tầng cho việc đ o tạo luật sư, h nh nghề v thực hiện HĐBC còn chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc ho n thiện thể chế về luật sư v h nh nghề luật sư, bảo đảm để luật sư thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp luật; (iv) việc ứng dụng v s dụng công nghệ thông tin, hoa học ỹ thuật v o HĐBC của luật sư trong TTHS còn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc chuyển đổi số trong công tác số hóa h s , tr nh chiếu chứng cứ tại phiên to , tr nh b y b i b o chữa bằng s đ hi thực hiện HĐBC của luật sư trong các VAHS về tham nhũng; (v) hợp tác quốc tế trong đ o tạo, b i dưỡng, nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi v học tập inh nghiệm, ỹ n ng h nh nghề luật sư, trọng tâm l thực hiện HĐBC trong TTHS còn chưa đáp ứng được yêu cầu của hội.
Do đó, đòi hỏi mỗi luật sư phải nâng cao trách nhiệm bảo vệ tốt nhất quyền v lợi ích hợp pháp của người được b o chữa, bảo vệ quyền tự do, bảo vệ quyền con người nhưng quyền tự do v quyền con người phải trong giới hạn pháp luật quy định, trong huôn hổ bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, nghiêm cấm luật sư lợi dụng việc tự do dân chủ, tự do h nh nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an to n xã hội, xâm phạm lợi ích của nh nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của c quan, tổ chức, cá nhân ( hoản 1 Điều 9 Luật Luật sư). Kết quả phân tích thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật có liên quan đến HĐBC của luật sư trong các VAHS v VAHS về tham nhũng tại chư ng 3 luận án này cho thấy, HĐBC của luật sư góp phần bảo vệ ngày càng tốt h n công lý, quyền con người, quyền công dân trong TTHS đối với các VAHS về tham nhũng thể hiện ở kết quả tích cực của HĐBC của luật sư như góp phần vào việc định tội danh đúng, quyết định hình phạt công bằng, có phân hóa và cá thể hóa, nhân đạo… bảo đảm việc xét x đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, hông l m oan người vô tội.