Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam: Lịch sử - Thực trạng - Phương hướng

MỤC LỤC

TRONG NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ

Mặc dự trong các sắc lệnh về chính quyền địa phương thời kỳ này, thậm chí Hiến pháp 1946 không hề có qui định nao trực tiếp ghi nhận nguyên tắc tập trung dân chủ, song trong mỗi qui định đã thé hiện sâu sắc nội dung của. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng pháp luật trong thời kỳ đầu thành lập nhà nước đó là: đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, giới tính, giai cấp, tôn giáo; đảm bảo các quyền tự do dân chủ; thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân.

Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN |

Có sự phân biệt giữa các đơn vị hành chính nông thôn và đô thị, giữa đơn vị hành chính mang tính tự nhiên với đơn vị hành chính có tính trung gian

Tuy nhiên chỉ cấp chính quyền nào có cơ cấu chính quyền hoàn chỉnh (xã và tỉnh) mới được quyết nghị những vấn đề thuộc địa phương, còn các cấp chính quyền trung gian (kỳ và huyện) thâm quyền này bị hạn chế hơn. Sự khác biệt này được xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu về mô hình bộ máy chính quyền gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, điều này hoàn toàn phủ nhận ý kiến cho rằng lúc đó chúng ta chưa thể và chưa nên thành lập Hội đồng nhân dân ở đầy đủ các cấp.

THƯ VIỀ

Chính quyền cấp cơ sở được chú trọng

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta,. thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thông chính quyền Nhà nước - là cấp chính quyền đóng một vị trí đặc biệt quan trọng, đóng góp to lớn y dựng và bảo vệ tô quốc. Xã là đơn vị hành chính cấp. là hình ảnh thu nhỏ. làng xã đã trở. trong công cuộc xâ. cơ sở trong hệ thống các cấp chính quyền địa phương,. một xã hội, mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội đều diễn ra. cấp xã là nơi trực tiếp thực thi đường lối, chủ trương, chính sách. của Đảng và pháp luật của Nhà nước, đồng thời cũng là nơ. là nơi tập trung mol tiém năng lao động, đất lưu các giá trị truyền thông,. t thiết yếu cho xã hội, trọng. đai, nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật cha. tâm là lương thực, thực phẩm, là nơi tiêu thụ sản phẩm và cung cấp. nguyên liệu, cung cấp nguôn nhân lực cho sự phát triển của xã hội. Chủ tịch H6 Chớ Minh đó chỉ rừ: “Cấp xó là cấp gần gũi nhõn dõn nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong. Nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của cấp xã nên ngay từ khi. mới giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi trọng việc tô. chức chính quyền cấp xã. 2 cấp chính quyền “hoàn chỉnh” thành lập đầy đủ Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính đó là cấp tỉnh và cấp xã. Với một quan điểm về xây. dựng bộ máy nhà nước phải gọn nhẹ về biên chế, nhưng đảm bảo hiệu quả. trong = động, song chính quyền cấp xã vẫn được quan tâm va ưu tiên một số lượng thành viên phù hợp. Cụ thé, nếu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Hội thảo khoa học: TÔ CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN. Trong thâm quyền của Hội đồng nhân dân xã, Sắc lệnh qui định: Hội đồng nhân dân có quyền quyết nghị vẻ tat cả những van dé thuộc phạm vi của xã, những quyết nghị đó không trái với chỉ thị cấp trên. Đồng thời qui định rừ một số van đề phải được Ủy ban hành chớnh huyện chuẩn y mới được thi hành như: Cho thuê hoặc thuê bất động sản trong thời hạn qua 3 năm; thay đổi tác dung của một bat động sản; cải tạo đường xá, công viên, mở hay bỏ chợ và một số nghị quyết phải được Ủy ban hành chính tỉnh chuẩn y mới được phê chuẩn. Điều này khẳng định quan điểm: chúng ta đã nhìn nhận đúng dan vai trò của cấp xã trong hệ thông các cấp chính quyên. Quan điểm đó cho đến nay đã được kế thừa và khẳng định, đặc biệt tại Hội nghị trung ương lần thứ V khóa IX, Đảng ta đã ra nghị quyết về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở, xã, phường, thị trấn”. Đề cao thâm quyên phê chuẩn trong việc thành lập Ủy ban hành chính các cấp. Theo qui định của các văn bản pháp luật thời kì này, Ủy ban hành. chính Tỉnh và Xã do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, Ủy ban hành chính Kì và Huyện do hội viên của Hội đồng nhân dân các tỉnh trong kì và hội viên của Hội đồng nhân dân các xã trong huyện bầu ra. Trước khi nhận chức, kết quả bầu cử Ủy ban hành chính xã phải được Ủy ban hành chính tỉnh phê chuẩn. Kết quả bầu Ủy viên Ủy ban hành chính huyện, Ủy. viên Ủy ban hành chính tỉnh do Ủy ban hành chính cấp kì phê chuẩn và. kết quả bầu Ủy viên Ủy ban hành chính kì do Hội đồng Chính phủ phe chuan. Nếu các ủy viên nào không được chuẩn y thì ph bau lại, neu làn. bau lại, ủy viên đó vẫn trúng cử, thì cấp có thẩm quyên phê chuẩn ph!. Được quet bang Camscanner. lì a I oa học: TÔ CHỨC VÀ HOAT DONG CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG. NAM - LICH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN. công nanos). Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương giai đoạn hiện nay cần được quán triệt trên cơ sở mô hình nhà nước đơn nhất, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, đảm bảo thực thi nguyên tắc tập trung dõn chủ, đồng thời xỏc định rừ vị trớ, trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trong hệ thống các cơ quan nhà nước.

ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Tuy nhiên, khi quy định tổ chức Uy ban hành chính và sau này là Uỷ ban nhân dân, do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể là do vai trò truyền thống của cơ quan hành chính và cũng có thể là do Hội đồng nhân dân với hình thức làm việc theo hội nghị là chưa kham nổi, nên đã xác định Uỷ ban nhân dân, bên cạnh tính chất là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, trực thuộc hai chiều, vừa chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên. - Thứ ba, nghiên cứu chuyển một số cấp Hội đồng nhân dân mà trước hết là Hội đồng nhân dân ở các đơn vị hành chính cơ bản (xã, thị trấn..) sang chế độ chính quyền tự quản. Chính quyền tự quản nói ở đây là mô hình tổ chức chính quyền địa phương phi Nhà nước tức không phải cơ quan quyền lực Nhà nước, chỉ là cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của. nhân dân của nhân đân, do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân. dan và chính quyền cấp trên, và chịu trách nhiệm trước pháp luật, thay mặt cho nhân dân quyết định những công việc xuất phát từ lợi ích của cộng đồng, những công việc mà nhà nước không cần hoặc cũng không có điều kiện thực hiện được. Nhiều người e ngại rằng điều này sẽ dẫn đến hạn chế vai trò của cơ quan chính quyền và phá vỡ tính thống nhất của hệ thống co quan Nhà nước. Thực tế thì mô hình chính quyền tự quản cách tổ chức chính. Hội thảo khoa học: TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN. quyền địa phương thể hiện tính tự chủ và chủ động cao, thích hợp với. những nơi ma việc quản lý đòi hỏi các tính chất đó. Thiết kế lại bộ máy hành chính ở đây dưới hình thức Thị trưởng, Xã trưởng — là người đứng đầu Hội đồng tự quản, đồng thời chính là người đứng đầu cơ quan chấp hành của Hội đồng đó. Các chức danh này do chính Hội đồng bầu ra hoặc có thể để. cho dân cư bầu trực tiếp. Những phương án cụ thể xảy dựng mô hình tổ chức chính. quyền địa phương mới. a) Phân loại tính chất, vị trí của các đơn vi hành chính để trên cơ sở đó mà thiết lập cơ quan chính quyền địa phương thích hợp.

Hình thức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở tất cả các cấp đơn Vị
Hình thức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở tất cả các cấp đơn Vị

Ở NƯỚC TA

Hội đồng Bộ trưởng đã nêu quan điểm: phải mạnh dạn giao cho các địa phương quyền hạn và trách nhiệm về các mặt cơ cầu kinh tế, cơ _

Trong đó, xác định một trong những mục tiêu cụ thể là đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện được các quy định mới về phân cấp quản lý hành chính nhà nước giữa trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương. Việc phân cấp không nên theo hình thức tự nguyện của các bộ ngành trung ương, của chính quyền địa phương cấp trên mà nên thông qua việc xây dựng các văn bản pháp luật, đặc biệt là Luật Tổ chức Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật Tổ chức Chính phủ.

VAI TRO TỰ QUAN CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

_ Cũng từ đây, chính quyền địa phương ngày càng đủ cơ sở và cơ hội dé giành quyền tự quản, thúc day thế mạnh của địa phương vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế, khuyến khích đầu tư, công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển văn hoá và các dịch vụ công trên lãnh thé địa phương mình. Quyền tự quản cũng đòi hỏi mỗi chính quyền địa phương phia biết dựa vào dân, biết khơi dậy tài năng, trí tuệ của người dân, phải chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng những tài năng, vật lực hiện có, phát huy những ưu điểm đặc biệt của địa phương, biết vượt qua những khó khăn, hạn chế của địa phương, biết tôn trọng “phép vua” và cả “lệ làng”.

ĐỊA PHƯƠNG NHẬT BẢN - MỘT VÀI ĐÈ XUẤT

Hiệu quả của hoạt động giám sát nói chung là khái niệm phức tạp, hiệu

Khái niệm hiệu quả của hoạt động giám sát gắn liền với khái niệm cùng loại về tính có kết quả của giám sát, vì tính có kết quả là tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả. HĐND một mặt là đối tượng chịu sự giám sát, hướng dẫn của Uý ban thường vụ Quốc hội, mặt khác là chủ thể có quyền giám sát đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương.

Xuất phát từ vị trí, tính chất đo pháp luật quy định, HĐND trở thành chủ thể thực hiện hoạt động giám sát (giám sắt của quyên lực nhà nước ở địa

Hội thảo khoa học: TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CHÍNH QUYEN DJA PHƯƠNG __ Ở VIỆT NAM - LICH SỬ, THỰC TRANG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN. Năm 1983, Luật Tô chức HĐND và UBND sửa đổi đã chính thức sử dụng khái niệm giám sát để xác nhận chức năng giám sát của HDND bên cạnh. các chức năng khác. Từ đó đến nay, qua quá trình sửa đổi Luật Tổ chức. định về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thê của HĐND và UBND ở mỗi cấp năm |. Ngoài phạm vi mối quan hệ tác động, chỉ phối của HĐND đối với các. cơ quan nhà nước khác ở địa phương, chức năng giám sát của HĐND được. quy định cụ thé hơn. Xuất phát từ vị trí, tính chất đo pháp luật quy định, HĐND trở thành. Hội thảo khoa học: TO CHUC VA HOAT DONG CUA CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG. Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN huyện, xã) cũng như tính chất của mối quan hệ giữa HDND với các đối tượng chịu sự giám sát. Chẳng hạn, đối với UBND, HĐND giám sát đối với cơ quan này thông qua kỳ họp là chủ yếu, ngoài ra còn giám sát thường xuyên thông qua thường trực HĐND, các ban của HĐND và đại biểu HĐND.

Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỤC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

Thứ hai, cơ câu tổ chức của HĐND cần phải được kiện toàn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3, khoá VIII là bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vu và thắm quyền được phân công, có thực quyền dé thực hiện vai trò là cơ quan đại diện của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Hội thảo khoa học: TÔ CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA CHÍNH QUYỀN DJA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN đó, cùng với sự quy định thẩm quyền của HĐND bỏ phiếu tín nhiệm đối với chủ tịch và các thành viên của UBND giữa nhiệm kỳ (khoản 2 - điều 34 - Luật tổ chức) thì nên chăng thực hiện cả đối với Thủ trưởng các cơ quan chuyên.

HĐND

Dé tăng cường hiệu quả giám sát, trong luật cần có chế tài cụ thé về hành vi vi phạm đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn VỊ, ca. Tuy nhiên để hoạt động giám sát của HĐND thực sự hiệu quả, đạo luật về giám sát của HĐND cũng phải bao gồm các vấn đề tương tự như luật giám sát của Quốc hội như: Thâm quyền và trách nhiệm giám sát của.

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Điều 3 Luật năm 2004 quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật

Ví dụ điển hình cho trường hợp này là việc HĐND và UBND hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh đã ban hành các văn hẵn guy phạm pháp luật quy định việc ngừng cấp đăng ký xe máy cho dân trước đây. Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN sau: “3.b- Đối với xe thô sơ, xích lô vi phạm Luật giao thông quá thời hạn không đến giải quyết thì cơ quan ra quyết định tạm giữ ký quyết định tịch thu và chuyển Sở tài chính bán đấu gia sung công quỹ.

MOT SO VAN DE VE TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA CHÍNH QUYEN HUYỆN Ở NƯỚC TA

Hướng đối mới chính quyền huyện

Vai trò của Hội đồng nhân dân rat mờ nhạt, không quyết định được những van dé kinh tế - xã hội quan trong của huyện (vì trên có Hội đồng nhân dân tỉnh, dưới có Hội đồng nhân dân xã); chính quyền huyện ngày càng trở thành một cấp trung gian, mà nhiệm vụ chủ yếu chỉ chuyên tải các chủ trương,. Việc tổ chức bộ máy cụ thể cũng cần được xem xét trong từng huyện để phù hợp thực tế, phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội có những điểm khác nhau ở các vùng và quy mô to nhỏ, trình độ cán bộ của từng địa phương.

DOI MỚI TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA CHÍNH QUYEN

Hội thảo khoa học: TÔ CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM - LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN.

CAP CO SO TRONG TIEN TRINH XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN VIET NAM HIEN NAY

Nếu ở các cấp cao hơn thì các cơ quan nhà nước cần phải được tổ chức thành nhiều hệ thống như hiện nay dé có điều kiện chuyên sâu nghiên cứu, chỉ đạo, quản lý hoặc giải quyết về một lĩnh vực nào đó của hoạt động nhà nước thì ở cấp cơ sở tất cả nên thu về một đầu mối, tat cả những công việc mà Nhà nước cần giải quyết Ở phạm VI CƠ SỞ Chỉ cần giao cho mot co quan dam nhiém là phù hop. Phương án tốt nhất để xoá bỏ tình trạng quan liêu đó là phải phân cấp quản lý nhiều hơn nữa, tăng cường thêm nhiệm vụ, quyén hạn cho chính quyền cấp cơ sở (chủ yếu là những nhiệm vụ, quyển hạn liên quan đến việc tổ. chức, thực hiện pháp luật) để các cơ quan chính quyền cơ sở có thể tự giải quyết được hầu hết các công việc liên quan đến đời sống hàng ngày của nhân dân.

HOÀN THIỆN TỎ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT DONG CUA HỘI DONG NHÂN DAN CAP XÃ Ở NƯỚC TA

Nhưng khi không tổ chức Hội đồng nhân dân ở huyện, quận như nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá X đã đề ra thì phải giải quyết các mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân xã với Hội đồng nhân dân và thường trực Hội đồng nhân dân huyện và với Uy ban nhân dân huyện như thế nào?. Mặt khác để phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong việc họ tự ra ứng cử thì cũng cần phải sửa đổi luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân hiện hành, trong đó cần qui định chặt chế hơn vẻ tiêu chuẩn và điều kiện của người tự ra ứng cử, luật bầu cử cũng phải qui định rừ số lượng và tỷ lệ phần trăm.

DAN CHỦ O XÃ - MOT GOC NHÌN TỪ THUC TIEN

Các văn bản qui phạm pháp luật về dân chủ đã xây dựng cơ chế khá hiệu quả trong việc khuyến khích tỉnh thần làm chủ tập thể của nhân dân, khuyến khích tinh thần chủ động, dám nghĩ dám làm của từng địa phương, thể hiện ở những phong trào như: người tốt việc tốt, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, xây dựng hương ước mới phát huy tỉnh thần tự quản ở thôn, làng, đồng thời đây lùi những tệ nạn xã hội, những thói quen xấu. Nhiều nơi việc gắn thực hiện quy chế dân chủ với cai cách hành chính, sửa đổi cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính làm còn chậm; xây dựng hương ước và quy ước còn chậm; thậm chí có nhiều nơi đến nay vẫn chưa xây dựng được hương ước, quy ước hoặc đã xây dựng nhưng chưa được cấp huyện phê chuẩn, nhiều nơi lấy những nội dung của qui chế dân chủ ở cơ sở và biến nó trở thành những nội dung trong hương ước.