MỤC LỤC
Bờn cạnh Vừ Khỏnh Vinh, cú thể kể tới một số tỏc giả khác với các công trình, bài viết xung quanh chủ để xã hội học pháp luật, như tác giả Đào Trí Úc có các bài viết Vai (rò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số tháng 1/2003; Xã hội học thực hiện pháp luật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2/2005. Nhìn một cách tổng thể, các công trình nghiên cứu, các bài viết và các hướng nghiên cứu xã hội học pháp luật ở nước ta từ trước đến nay còn mang nặng tính chất lý thuyết, ma chưa chú trọng các nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm, thiếu những công trình khảo sát thực tiễn, điểu tra xã hội học về các vấn dé đang được đặt ra từ đời sống pháp luật hiện thực.
~ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu xã hội học về hiện tượng pháp luật, về các nguyên nhân của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, xã hội học pháp luật để xuất và xây dựng các biện pháp xã hội có hiệu quả nhằm phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho các tầng lớp xã hội, đấu tranh phòng chống các hành vi sai lệch, phạm pháp và tội phạm; dé ra các giải pháp ngăn. Chính cuộc sống đã chỉ ra một cách đẩy đủ rằng, nhân tố chính làm giảm hiệu quả của các đạo luật đã được ban hành không chỉ là sự thiếu vắng các ed chế thực hiện chúng, mà còn là sự không tương thích của chúng với các đòi hỏi khách quan trong việc phối hợp các lợi ích xã hội khác nhau; kết quả là những lợi ích không được tính đến phong tỏa (ngăn cẩn) việc thực hiện pháp luật.
Điểu đó giúp họ có thể thực hiện hoặc tham gia vào các cuộc điều tra xã hội học nhằm làm sáng tổ. Từ đó, mỗi người có thể vận dụng chúng, trong chừng mực khác nhau để thu thập thông tin, chuẩn bị.
Phương phép lịch sử đồi hỏi phải phan ánh trong tư duy quá trình lịch sử - cụ thể của sự vật với những chỉ tiết của nó, phải nắm sự vận động lịch sử trong toàn bộ tính phong phú. Xa hội học pháp luật, dựa trên đặc trưng uê đối tượng nghiên cứu của mình, sử dụng các phương pháp chung để nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn các mặt, các khía cạnh xã hội của uốn dé, sự biện, hiện tượng.
~ Giới thiệu trước các đặc điểm của đối tượng xã hội được tra, trang bị cho điểu tra viên những hiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, đặc điểm văn hóa, lối sống, ngôn ngữ của địa phương; giúp các điểu tra viên biết cách tiếp cận đối tượng cung cấp thông tin và cách ứng xử linh hoạt, thích hợp nhằm thu được càng nhiều càng tốt những thông tin cần thiết liên quan đến chủ để pháp luật được. Vi dụ: Quan sát các số liệu trong bảng trên, dễ dang nhận thấy rằng, phần lớn cán bộ, công chức hành chính ở nước ta hiện nay khẳng định rằng, những kiến thức pháp luật mà các cơ sở đào tạo luật trang bị cho họ đã đáp ứng ở mức độ tốt và khá đối với yêu cầu thực hành công vụ của họ, chiếm 79,2%; có 14,0% cho rằng mức độ đáp ứng trung bình và chỉ 6,8% cho rằng chưa đáp ứng được yêu cầu công vụ.
Kết quả diéu tra xã hội học thực nghiệm về một vấn đề, sự kiện pháp luật phải được trình bày dưới dạng các báo cáo khoa học chuyên dé; cùng với nó là tờ trình có thuyết minh về việc giải quyết những nhiệm vụ đã đặt ra và các phụ lục kèm theo. - Trình bày một cách đầy đủ các giai đoạn nghiên cứu đã được tiến hành với đối tượng, sự liên kết lẫn nhau giữa tất cả các khâu của nó và lôgíc của bản thân sự tìm kiếm thông tin khoa học pháp lý cả trên phương diện lý luận và thực nghiệm, chỉ ra được vị trí và vai trò của thể thức nghiên cứu.
Phỏng vấn là cuộc nói chuyện được tiến hành theo một kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn và người cung cấp thông tin (người được phỏng vấn) dựa theo một bảng câu hỏi (phiếu điều tra được chuẩn bị trước), trong đó, người phỏng vấn nêu lên các câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát, lắng nghe ý kiến trả lời và ghỉ nhận kết quả vào phiếu điều tra. Thực chất của phương pháp thực nghiệm là nhà xã hội học pháp luật tạo ra một sự kiện, tình huống pháp lý gần giống uới sự kiện, tình huống thực tế đã xảy ra trong thực tiễn đời sống pháp luật; qua đó, quan sát các hoạt động, cách ứng xử của những người tham gia uào sự kiện, tình huống đó nhằm thu thập những thông tin cân thiết cho uấn dé, sự biện pháp luật cần nghiên cứu, kiểm tra những giả thuyết nghiên.
Vào các thế kỷ XVI - XVIII đã xuất hiện nhiều quan niệm mới về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật với mục dich chống lại sự chuyên quyển, độc đoán của nhà nước phong kiến và tạo cơ sở lý luận cho giai cấp tư sản tham gia nắm giữ quyền lực nhà nước; theo đó, nhiều học giả tư sản cho rằng nhà nước ra đời là sản phẩm của một khế ước xã hội được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự. Lén thứ ba, thương nghiệp ra đời, lần đầu tiên trong xã hội xuất hiện một lớp người không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nhưng lại tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm, nắm quyền lãnh đạo sản xuất, bắt những người sản xuất lệ thuộc vào mình về mặt kinh tế và làm chủ xã hị Xã hội phân chia thành giai cấp thống trị và giai cấp bị.
Trong đa số trường hợp này, sự cưỡng bức tuân theo chuẩn mực pháp luật là cái biến khả năng trừng phạt (xử lý theo luật định) thành hiện thực. Đó chính là sự bảo đảm cho hiệu lực của chuẩn mực pháp luật. Chuẩn mực pháp luật vì thế có một sức mạnh chuẩn. hóa thực sự, ảnh hưởng đến ý thức của những người vi phạm. pháp luật theo hướng tuân theo, duy trì và thực hiện chuẩn mực. Điều quan trọng hơn, xét về mặt pháp luật, hành vi của con người thường được định hướng, hướng dẫn bởi chính các tình huống thực tiễn của đời sống pháp luật cho nên, trên thực tế, bản thân các sự việc, sự kiện, hiện tượng pháp luật ton tại thực sự trong xã hội cũng đã có hoặc hàm chứa sức mạnh chuẩn hóa thông qua sự tác động của chúng đến ý thức. pháp luật cá nhân. Vai trò của pháp luật. Bản chất xã hội của pháp luật cũng được thể hiện ở vai trò của nó trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội. góc độ xã hội học pháp luật và lý luận pháp luật, pháp luật có các vai trò cơ bản sau đây:. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố va tăng cường quyền lực nhà nước. Nha nước không thể tổn tại nếu thiếu pháp luật. Bộ may nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm nhiều loại cơ quan nhà nước. Dé bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu qua đòi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan; phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng; phải có các phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá. trình xác lập và thực thi quyển lực nhà nước. Tất cả những điểu đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững. chắc của những nguyên tắc, quy định cụ thể của pháp luật. 'Thực tiễn chứng minh rằng, khi chưa có một hệ thống các quy phạm pháp luật về tổ chức đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chuẩn xác làm cơ sở cho việc củng cổ và hoàn thiện bộ máy nhà nước thi rất dé phát sinh tinh trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện sai chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan. nhà nước, bộ máy sẽ sinh ra cổng kénh, kém hiệu qua. Cũng như vậy, pháp luật có vai trò quan trọng việc quy. định nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, công chức, mỗi cán bộ, công chức làm việc trong từng cơ quan. cụ thể của bộ máy nhà nước. Nhờ có pháp luật, các hiện tượng như lạm quyền, quan liêu, nhũng nhiễu, bao biện, vô trách nhiệm.. của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước dé dang được phát hiện và loại trừ. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý. kinh tế, xã hội. Nha nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, vì vậy,. nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội. Để quản lý xã hội, nhà nước có thể dùng nhiều phương tiện, biện pháp. khác nhau, trong đó, pháp luật là phương tiện quan trọng. Pháp luật có khả năng triển khai các chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và hiệu quả nhất, trên quy mô rộng nhất. Cũng nhờ có pháp luật,. nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, cơ quan, các nhân. viên nhà nước và mọi công dân. “Trong hoạt động tổ chức và quản lý kinh tế, pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp, bao gồm nhiều vấn để, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điểu hành và kiểm soát, như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạch, quy định các chế độ tài chính, tiền tệ, giá cả.. Do tính chất phức tạp và phạm vi rộng của chức năng quản lý kinh tế, nhà nước không thể tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế cụ thể, mà chỉ thực hiện việc quan lý ở tầm vĩ mô và mang tính chất hành chính - kinh tí Quá trình quản lý kinh tế không thể thực hiện được nếu. không dựa vào pháp luật. Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn. luật kinh tế đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế xã hội và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ. thể, nhà nước mới có thể phát huy được hiệu lực của minh trong lĩnh vực tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội. Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ. xẽ hội mới. Pháp luật có tính tiên phong, có khả năng dự báo và định hướng cho sự phát triển của các quan hệ xã hội, vi vậy, pháp. luật 06 vai trò rất quan trong trong việc tạo lập các quan hệ xã. Đời sống xã hội luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển tuân theo những quy luật nhất định mà con người có thể nhận thức được. Trên cơ sở xem xét, dánh giá tình hình, thực. trạng xã hội với những sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội. diễn ra có tính cụ thể, điển hình, lap di lặp lại ở từng thời kỳ cụ thể trong xã hội, nhà nước xây dựng, ban hành pháp luật để điểu chỉnh một cách phù hợp và kịp thời. Dựa trên các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, điểu tra xã hội học pháp luật về những khía cạnh cụ thể của các quan hệ xã hội, các nhà xã hội học có thể phân tích, đánh giá kết qua,. đưa ra các dự báo khoa học, tiên liệu được các tình huống, sự. kiện điển hình đang diễn ra cần có sự điều chỉnh của pháp. Từ đó, nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật nhằm định hướng trước, xác lập những nguyên tắc, quy định, thiết. kế những mô hình tổ chức hoạt động nhằm tạo dựng những. quan hệ xã hội mới. Pháp luột tạo ra môi trường ổn định cho uiệc. thiết lập mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia. Nhìn chung, pháp luật và nhà nước có quan hệ mật thiết với nhau như “hình với bóng”. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ cụ. thể, pháp luật lại có những nét đặc thù cơ bản. Đó là, khi pháp luật phan ánh đúng dan những nhu cầu, lợi ích của. quốc gia, dân tộc, của nhân dân thì dù chế độ nhà nước nào cũng phải tôn trọng; còn nếu pháp luật đi ngược lại nhu cầu, lợi ích của dân tộc, của nhân dân, thì nó sẽ bị phan đối,. không chấp hành. Như vậy, pháp luật luôn có vai trò giữ gìn. sự ổn định và trật tự xã hội. Sự ổn định của mỗi quốc gia là điểu kiện quan trọng và cần thiết cho việc tao lập, củng cố niém tin va là cơ sở dé thiết lập mối bang giao với các nước khác. Trong thời đại ngày nay, phạm vi các mối bang giao giữa các nước ngày càng mở rộng và nội dung, tính chất của các quan hệ đó ngày càng phong phú, nhiều mặt. Pháp luật quốc tế và pháp luật. quée nội chính là co sở để thiết lập các mối quan hệ bang giao đó. Từ nhu cầu thiết lập và phát triển các mối quan hệ bang giao, hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có những bước phát triển mới. Bên cạnh các văn bản pháp luật quy định và điểu chỉnh các quan hệ xã hội trong nước, mỗi nước còn chú trọng xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật quy định. và điều chỉnh các quan hệ có liên quan đến các chủ thể là các cá nhân, tổ chức nước ngoài có quan hệ hợp tác với các chủ thể trong nước. Chẳng hạn, Luật đầu tư, Luật khoa học và. Bên cạnh đó, muốn có môi trường xã hội ổn định để mở mang các mối quan hệ bang giao và hợp tác vì sự phát triển. thì còn cần phải chú ý tới tính đồng bộ của hệ thống pháp luật quốc gia, sự phù hợp của pháp luật quốc gia với các tập. quán, thông lệ và pháp luật quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế, chính trị, văn hóa.. ngày càng sâu rộng, trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, mỗi quốc gia đều phải định hướng sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật quốc nội ngày càng tương thích với hệ thống pháp luật quốc tế trong khi vẫn giữa lại được bản sắc truyền thống pháp luật. của dân tộc mình. CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CUA PHÁP LUAT. Nguyên lý cơ ban của việc nghiên cứu, phân tích các chức năng xã hội oủa pháp luật là xem pháp luật như một công cu. tác động xã hội. Cơ sở của nguyên lý này thể hiện ở chỗ, pháp luật có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, ra đời từ nhu. cầu xã hội cần có các công cụ, phương tiện để diéu chỉnh các quan hệ xã hội; cùng với ý chí của nhà nước, pháp luật hình. thành từ những tiền dé có tính chất xã hội. Vì vậy, sau khi đã được xây dựng, ban hành, đi vào thực tiễn xã hội và có hiệu lực thi hành, pháp luật, lẽ đương nhiên, phải có ảnh hưởng, tác động trở lại đối với đời sống xã hội. Theo cách tiếp cận luật học, pháp luật thực hiện ba chức năng cơ bản: 1) Chức năng tổ chức: quy định cơ cấu và trình. Điều này dẫn đến sự xuất hiện những cơ quan xét xử mới mang tính chuyên môn hóa (tòa án hành chính, tòa án lao động) bên cạnh các cơ quan xét xử truyền thống (tòa án hình sự, tòa án dân sự). mức độ xâm nhập chung của pháp luật vào các quan hệ xã hội, việc điều tiết các xung đột bằng các công cụ pháp luật ngày càng mang tính chất chuyên nghiệp và sự thay đổi này đi đôi với các thay đổi cơ bản về nội dung cũng như về mặt tổ. chức của hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật. Chức năng bảo vệ. Pháp luật là công cụ dùng để duy trì, bảo vệ trật tự xã. hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các nhóm xã hội và của mỗi. cá nhân, dam bảo cuộc sống bình thường của các xã hội. Pháp luật giữ vai trò trung gian trong việc điều tiết mối quan. hệ qua lại giữa các công dân, các cơ quan, tổ chức với nhau,. các quan hệ giữa chúng với nhà nước và các xung đột nảy sinh trong đó; nghĩa là pháp luật có chức năng bảo vệ các quan hệ hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, duy. trì sự vận hành, phát triển của các quan hệ xã hội, bảo vệ. trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội. Pháp luật có chức năng, nhiệm vụ bảo vệ, củng cố và. điều chỉnh những quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Pháp luật là hệ thông những quy phạm xã hội có tính bắt buộc chung đối với mọi người, được bảo đảm bằng. sức mạnh của nhà nước. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động. Nhà nước không thể thực hiện chức năng của mình nếu không có pháp luật. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đều phải dựa vào pháp luật, trên cơ sở pháp luật. Pháp luật là phương tiện cân thiết của quản lý nhà nước, là hình thức thực hiện chính sách của nhà nước. Pháp luật bao. trùm lên toàn bộ các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Pháp luật bảo vệ quan hệ sở hữu, điểu chỉnh những phương pháp và hình thức phân công lao động, phân phối những sản phẩm giữa các thành viên của xã hội đuật dân sự và luật lao động); quy định tổ chức và hoạt động của bộ máy.
Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỗi của xã hột đổi uới mỗt cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiêu sự chính xác vé tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được pháp hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người, nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trat tự, kỷ cương, an toàn xã hội. Đổi với mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước, mỗi nhóm xã hội đều có hệ thống các chuẩn mực xã hội riêng của mình tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của các quan hệ xã hội có tinh phổ biến, điển hình trong xã hội (nhóm xã hội) đó ở những giai đoạn lịch sử khác nhau.
Trong chính thé dân chủ, để thực thi nền dân chủ, dẫu là về mặt hình thức, cần có các quy tắc làm khuôn mẫu, chuẩn mực để điều tiết, điểu hòa, chia sẻ quyền lực chính trị, tạo sự “cạnh tranh bình đẳng hình thức” giữa các giai cấp, đảng phái chính trị, đảm bảo sự hài hòa tương đối igi ích chính trị của. Đặc điểm này thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa chuẩn mực chính trị và chuẩn mực pháp luật theo kiểu “cộng sinh tương hổ”: chuẩn mực chính trị định hướng cho các quy tắc xử sự của chuẩn mực pháp luật; còn chuẩn mực pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chuẩn mực chính trị.
Chừng nào trong tự nhiên, trong xã hội vẫn còn tổn tại những sự việc, sự kiện hay hiện tượng có tính chất thần kỳ, bí ẩn mà khoa học hiện đại chưa thể giải thích, làm sáng tỏ nguồn gốc, nguyên nhân hay bản chất của chúng, thì khi đó tôn giáo và chuẩn mực tôn giáo vẫn tổn tại, vẫn có tae động nhất định tới đời sống tâm linh của con người. Nhưng cả những người không di tu cũng có thể có phật tính bằng cách “tu tại tam”, “tu tại gia”, trước hết bằng cách sống “tit bi, theo đúng năm điều ran của đạo đức Phật giáo: không làm điêu ác (không sát sinh), không nói dối, không trộm cắp, không tà dâm va không uống rượu.
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hồi đối uới hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung vé công bằng va bất công, vé cái thiện va cái ác, vé lương tâm, danh dự, trách nhiệm uà những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tỉnh thân của xã hộ. Và vì cho tới nay xã hội đã vận động trong những sự đối lập giai cấp, cho nên đạo đức cũng luôn luôn là đạo đức của giai cấp: hoặc là nó biện hộ cho sự thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị, hoặc là, khi giai cấp bị trị đã trở nên khá mạnh thì nó tiêu biểu cho sự nổi đậy chống lại sự thống trị nói trên và tiêu biểu cho lợi ích tương lai của những người bị áp bức”.