Hoàn thiện khung pháp lý quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam

MỤC LỤC

THƯƯIỆN |

THỰC TRANG CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE XỬ LÝ, TIEU HUY CHAT THÁI NGUY HẠI

Thực trạng các quy định pháp luật về giấy phép hành nghề xử lý, tiêu húy chất thải nguy hại. ¡) Thực trạng các quy định pháp luật về điều kiện hành nghề xử lý, tiêu. Điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH, một trong những căn cứ quan trong dé cấp giấy phép hành nghề, mới được dé cập lần đầu tiên ở nước ta vào. Trước khi văn bản pháp luật này ra đời, Luật Bảo vệ. môi trường năm 1993 và một số văn bản pháp luật khác có liên quan đến quản lý CTNH trong giai đoạn này như Công văn hướng dẫn xử lý chất thải trong bệnh viện; Thông tư hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/1997/TT-TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bach trong quan lý chất thải ran ở các đô thị và khu công nghiệp.. các điều kiện cần thiết cho việc hành nghề xử lý CTNH chưa được đề cập. Nhận rừ thực tế đú, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 và Thụng tư 12 ra đời đã kịp thời bỗ sung sự thiếu hụt này, tạo cơ sở pháp lý cần thiết cho việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động xử lý CTNH trên thực tế. Điều 74 của đạo luật này đã quy định một số yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý CTNH như: Da đăng ký danh mục CTNH được xử lý; đã đăng ký và được thấm định công nghệ xử lý CTNH; có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cô môi trường.. Chi tiết hóa các yêu cầu này, những điều kiện cụ thể đối với tổ chức, cá nhân muốn hành nghề xử lý CTNH lần đầu tiên đã được quy định chi tiết tại Mục 2 Phần II, Thông tư 12. Theo đó, tổ chức, cá nhân chỉ được phép. hành nghé xu lý, tiêu hủy CTNH khi thỏa mãn day đủ các điều kiện dam bao an. toàn môi trường, sức khỏe con người nói chung và người lao động tại cơ sở nói. riêng trong quá trình hoạt động, đồng thời đảm bảo xử lý triệt để các đặc tính nguy hại và tiêu hủy chúng một cách an toàn. Các điều kiện cơ bản mà tổ chức, cá nhân hành nghề xử ly, tiêu hủy CTNH phải dam bảo là: thỏa mãn các yêu câu về thực hiện ĐTM; đáp ứng các yêu cầu về điều kiện đối với cơ sở xử lý CTNH theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường; đáp ứng các yêu cầu về phương pháp, công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc xử lý, tiêu huỷ CTNH; yêu cau về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và nhân. viên vận hành.. Ưu điểm nổi bật của các quy định về điều kiện hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH nêu trên là khá chỉ tiết nên rất thuận lợi cho việc áp dung thống nhất trên thực tế. Bên cạnh đó, khi các điều kiện hành nghề trong lĩnh vực này được quy định cụ thể thì những tiêu cực, vướng mắc trong việc thực thi pháp luật sẽ được khắc phục, góp phần đảm bảo chất lượng của hoạt động xử lý, tiêu hủy CTNH. Tuy vậy, các quy định này cũng không tránh khỏi những tổn tại, làm giảm hiệu quả điều chỉnh trên thực tế. Ngoài những hạn chế chung giống như hạn chế về điều kiện liên quan đến DTM và các chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường đã phân tích đối với điều kiện hành nghề vận chuyền CTNH tại Mục 2.2.1 của Luận án, có thể kế đến những hạn chế cơ bản sau:. Thứ nhất, hạn ché trong quy định về điều kiện đáp ứng các yêu cầu liên quan đến báo cáo DTM. ĐTM hoặc chưa được xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thì phải tiến hành khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi trường trong quá trình hoạt động”. Quy định này đã bộc lộ những hạn chế sau:. - Quy định này đã mặc nhiên thừa nhận sự vi phạm pháp luật về DTM. Việc lập báo cáo ĐTM hay Bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường là một nghĩa vụ bắt buộc đối với tat cả các chủ dự án, bao gồm cả dự án xử lý CTNH. không thực hiện nghĩa vụ này họ không được phép triên khai dự án trên thực tế. Vi vậy, việc cho phép cơ sở đã hoạt động trước ngày 0] tháng 7 năm 2006 ma chưa được phê duyệt Báo cáo DTM hoặc chưa được xác nhận Ban đăng ký đạt. tiêu chuân môi trường chỉ cần tiến hành khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi trường trong quá trình hoạt động là thỏa mãn điều kiện về ĐTM theo quy định này của Thông tư 12 đã gián tiếp đưa ra giải pháp để thừa nhận những vị phạm về nghĩa vụ liên quan đến Báo cáo DTM cua các chủ dự án xử lý, tiêu hủy CTNH. Không chi mâu thuẫn với pháp luật về DTM, quy định nay còn tạo ra một tiền lệ xấu cho việc thực hiện thiếu nghiềm túc các nghĩa vụ pháp lý của. - Quy định này tạo ra sự bất bình đăng trong việc thực thi pháp luật DTM của các chủ thể có liên quan. Pháp luật về ĐTM quy định các chủ dự án phải lập báo cáo DTM và gửi đến cơ quan có thâm quyền thâm định. Dé thực hiện nghĩa. vụ này, chủ dự án phải đánh giá hiện trạng môi trường tại địa bàn hoạt động của. dự án, dự báo những tác động đến môi trường do hoạt động của dự án và dé xuất các giải pháp về bảo vệ môi trường để giảm thiểu những tác động tiêu cực mà dự án có thể gây ra cho môi trường. Song, theo quy định nêu trên của Thông tư 12, nếu chủ dự án xử lý CTNH vì một lý do nào đó chưa lập Báo cáo này và chưa được phê duyệt thì lại chỉ cần khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi. trường trong quá trình hoạt động là đủ. Như vậy, so với việc phải lập Báo cáo. DTM trước khi triển khai dự án và việc không thực hiện nghĩa vụ này để rồi sau. đó chỉ phải khảo sát, đo đạc, đánh giá lại các tác động môi trường trong quá trình. hoạt động thì việc không thực hiện nghĩa vụ lập báo cáo DTM trước khi triển khai dự án là có lợi hơn cả về thời gian lẫn kinh phí. Cùng lĩnh vực hoạt động như nhau, tác động gây ra cho môi trường như nhau, song kinh phí bỏ ra dé thực hiện nghĩa vụ lại khác nhau là bất bình đăng. Điều này càng không thể được chap nhận khi ưu thé của sự bất bình dang này lại dành cho bên không thực hiện. đúng nghĩa vụ luật định. Thứ hai, hạn chế trong quy định về điều kiện liên quan đến các quy trình,. kế hoạch, chương trình như: quy trình vận hành an toàn công nghệ. phương tiện, thiết bị chuyên dung; kế hoạch kiểm soát 6 nhiễm và bảo vệ môi trường; chương. trình giám sát môi trường, giám sát vận hành và đánh giá hiệu quả xử lý, tiêu huỷ CTNH.. Day là quy định có sự trùng lặp. định một điều kiện hành nghề xử lý CTNH là cơ sở xử lý, tiêu huỷ CTNH phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 74 của Luật Bảo vệ môi trường. Việc phải có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường là một trong những điều kiện đối với cơ sở xử lý CTNH được quy định tại điều luật này. Song, mục 2.9 của Thông tư 12 lại cũng quy định kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cô là một trong những kế hoạch mà các cơ sở xử lý CTNH phải thỏa mãn đê được hành nghề. Điều đó có nghĩa, cả mục 2.2 và mục 2.9 của Thông tư 12 đã có sự trùng lắp khi cùng quy định về một điều kiện như nhau liên quan đến việc hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH. ii) Thực trạng các quy định pháp luật vẻ trình tự, thủ tục cấp giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH. Theo quy định tại Thông tư này, các tô chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thai ran (bao gồm cả tái chế chất thải rắn nguy hai) được miễn tiền sử dụng dat, tiền thuê đất trong các trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, Nhà nước cho thuê đất, được hỗ trợ chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư; được ưu tiên thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức; được hỗ trợ về tín dụng theo các hình thức vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau dau tư, bảo lãnh tin dụng đầu tư từ Ngân hàng phát triển Việt Nam, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc Quỹ Bảo vệ môi trường của địa phương (nếu có). Ngoài ra, những trang thiết bị nhập khẩu đề hình thành tài sản cố định của các cơ sở này cũng được miễn thuế nhập khẩu; nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, ké từ khi cơ sở xử lý chất thải ran bat đầu hoạt động. Bên cạnh đó, ngân sách Nhà nước cũng hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải răn đối với các cơ sở này với mức hỗ trợ tối đa không quá 30% tổng kinh phí thực hiện dé án. Có thể thấy, so với quy định chỉ mang tính chất khuyến nghị trong Đạo luật Bảo vệ môi trường đầu tiên của nước ta năm 1993, các quy định pháp luật hiện hành vẻ tái chế, tái sử dụng CTNH đã chú ý hơn đến các biện pháp kích thích kinh tế để đảm bảo thực thi các quy định pháp luật về tái chế CTNH. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận một số hạn chế của các quy định pháp luật trong lĩnh. Thứ nhất: Còn tồn tại sự thiếu thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ tái chế chất thải và xử lý chất thải trong các văn bản pháp luật hiện hành. - Luật Bảo vệ môi trường mặc dù không đưa ra định nghĩa về tái chế chất thải hay xử lý chất thải, song thông qua một số quy định khác của Luật này có thê hiểu tái chế chất thải và xử ly chất thải là hai hoạt động độc lập của quản lý chat thải. Khoản 13 Điều 3 của Đạo luật này có đưa ra giải thích: “Quản 1ý chất thai là hoạt động phán loại, thu gom, vận chuyên, giảm thiếu, tái sử dung, tai. chế, xứ lý, tiêu huy, thai loại chất thai”. Theo cách định nghĩa này thì tai sử dụng và tái chế chất thải độc lập với xử lý chất thải. Cũng theo logic đó, trong quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước đối với tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải, các hoạt động này cũng được tách riêng. Chăng hạn, Điều 117 có quy định: Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ về đất đai đối với hoạt động xây dựng cơ sở tái chế, xử ly chat thai ran thông thường, CTNH. Khoản 9 Điều 3 Nghị định này có giải thích về xử lý chất thải ran như sau: “Xử 1) chất thái răn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huy các thành phân có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phân có ích trong chất thải rắn”.

NHUNG YEU CAU CO BAN CUA VIEC XAY DUNG VA HOAN THIEN PHAP LUAT QUAN LY CHAT THÁI NGUY HAI Ở VIỆT NAM

Vì vậy, cần phải quy định cụ thể hơn về điều kiện này theo hướng xác định rừ những yờu cầu đối với thiết bị được lắp đặt (sự phự hợp với loại CTNH được vận chuyển, sự đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng hiện tai của thiết bị..). Đây không chỉ là những hướng dẫn cụ thê đối với thiết bị cần được lắp đặt cho chủ vận chuyển CTNH mà còn là cơ sở quan trọng cho việc thâm định hồ sơ liên quan đến điều kiện này của các cơ quan cấp phép. - Đề điều kiện về phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc thu gom, vận chuyển CTNH có tính nguy hại cao được áp dụng thống nhất và hiệu quả trên thực tế, nhất thiết cần phải quy định tiêu chí cụ thể đối với CTNH có tính nguy hại cao. Việc xác định các tiêu chí này không chỉ có ý nghĩa đối với riêng vận. chuyên CTNH mà còn có ý nghĩa cả với các hoạt động có liên quan đên nó như. xu lý hay tiờu huỷ. Boi lẽ, so với cỏc loại CTNH khỏc, rừ ràng mức độ. và tác động nguy hại của CTNH có tính nguy hại cao là lớn hơn nên cũng cần. được phân loại riêng, xử lý và tiêu huỷ riêng. Với thực trạng pháp luật hiện hành. về van dé này, có thé xem xét hai phương án sau đây khi xây dựng quy định mới về các tiêu chí đê xác định CTNH có tính nguy hại cao. mục CTNH) đang được sử dụng làm cơ sở cho việc xác định CTNH. Trên thế giới, sự phát triển của thuế môi trường ở nước OECD diễn ra như sau: Trước tiên là áp dụng một số loại thuế cho các sản phẩm gây hại tới môi trường (thuốc trừ sâu, phân bon, pin, 6 tô), tiếp đó là tái cầu trúc một số loại thuế đang tồn tại để mang các yếu tố môi trường vào trong thuế đó như thuế CO; trên các sản phâm năng lượng (đã được áp dụng ở Đan Mạch, Phần lan, Na Uy, Thuỷ Diễn, Hà Lan, Y va Anh) và cuối cùng là bỗ sung hoặc loại bỏ một số ưu đãi thuế và trợ cấp có khả năng gây hại cho môi trường (trợ cấp nông nghiệp, các ưu đãi thuế cho khu vực giao thông) [69]. Xây dựng các quy định về thuế môi trường ở nước ta hiện nay cũng nên được thực hiện theo hướng này. Liên quan đến thuế môi trường trong quản lý CTNH, theo chỳng tụi trước hết phải quy định rừ đối tượng đỏnh thuế. Theo đú, can quy định rừ những đối tượng cú liờn quan đến CTNH sẽ phải chịu thuế mụi trường như: nhóm sản phẩm hàng hóa là những sản phẩm không thân thiện với môi trường hoặc gây nguy hại cho sức khỏe con người như ô tô, xe máy, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón, một số thiết bị điện có chứa PCB..; khí thải có các chất như CO2, NO2, SO2, Pb..; nước thải có các chất như Pb, Hg, Mn, dầu mỡ..và các loại chất thải rắn nguy hại. Vì đối tượng đánh thuế theo các nhóm khác nhau nên cần xây dựng căn cứ tính thuế phù hợp với từng chỉ tiêu cụ thé. Đôi với nhóm hàng hóa, có thê căn cứ vào khôi lượng sản phâm sản xuất ra dé. Còn đối với các dạng CTNH, căn cứ tính thuế có thé dựa trên mức độ chất thải thải ra môi trường. Bên cạnh đó, thuế suất nên được xây dựng theo tỷ lệ phan trăm phù hop với từng đối tượng chịu thuế trong mối quan hệ với thuế suất của các loại thuế liên quan. Đây là vấn đề không dễ nhưng nếu không được quy định cụ thể thì thuế môi trường mãi sẽ là công cụ chỉ mang ý nghĩa lý luận trong. quan lý CTNH. Ba là: Xây dựng các quy định về giấy phép có thể chuyên nhượng. Day là loại giấy phép do các cơ quan quản lý môi trường cấp cho các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động phát triển trong mọi lĩnh vực. Theo đó, các cơ quan có thắm quyền sẽ quy định mức xả thải cho phép trong một khu vực giới hạn. Mức giới hạn này sau đó được thé hiện thành tông lượng xả thai cho phép rồi được phân bổ quyền xả thải cho các xí nghiệp hay nhà máy trong khu vực đó dưới hình thức giấy phép. Mỗi giấy phép cho phép chủ của nó được xả thải một lượng nhất định các chất thải ra môi trường xung quanh. Giấy phép này có thé bán được hay chuyền giao từ nguồn nay sang nguồn khác [77, tr. Nếu người gây ô nhiễm áp dụng các công nghệ mới dé giảm thiểu chat thai thì lượng phát thải của họ có thể thấp hon mức cho phép nên họ có quyền bán phan còn lại trong giấy phép cho một người gay 6 nhiễm khác. Theo cách này, các cơ sở gây ô nhiễm vẫn có thé tồn tại và hoạt động bằng cách mua lại các giấy phép của co sở khác. Vì thế, giấy phép có thể chuyển nhượng là một công cụ có hiệu quả cao trên cơ sở kết hợp sự cứng nhắc của pháp luật với sự linh hoạt của thị trường. Nó cho phép chủ nguồn thải có thé lựa chọn một trong hai giải pháp: hoặc là cải thiện công tác bảo vệ môi trường và bán giấy phép xả thải, hoặc tiếp tục gây ô nhiễm và mua giấy phép của người khác tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng tài chính của họ. Nhờ đó, các hoạt động phát triển vẫn có thể tiếp tục được tiễn hành và môi trường cũng không bị ô nhiễm bởi mức độ xả thải trong các giấy phép chỉ. có hạn và trong phạm vi sức chịu tải của môi trường. Trong quản lý CTNH ở. nước ta hiện nay, giấy phép này có thé áp dụng được đối với cả chất thải ran nguy hại, nước thải nguy hại và khí thải nguy hai, là một bé sung quan trọng cho. sự thiểu hụt của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực nay, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nguồn thải trong việc thực hiện các nghĩa vụ môi trường trong quá trình tiền hành hoạt động của mình. Xây dựng các quy định pháp luật về quản lý khí thải nguy hại, quản lý chất thái nguy hại nông nghiệp và sinh hoạt, quản lý các chất hữu cơ khó. phân huỷ theo Công ước Stockholm. Quan lý khí thai nguy hại, quan lý CTNH nông nghiệp, sinh hoạt và quan. ly các chất hữu cơ khó phân huy theo Công ước Stockholm là một trong những. “lỗ hồng” khá lớn của hệ thống pháp luật quản lý CTNH ở nước ta hiện nay. Việc xây dựng và áp dụng triệt để các quy định pháp luật về vấn đề này là giải pháp cap bách dé ngăn ngừa và giải quyết tinh trạng khá nhức nhối về ô nhiễm không khí do khí thải nguy hại, về ô nhiễm môi trường nước, đất, gây hại cho. sức khoẻ con người do CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, sinh hoạt ở. nước ta hiện nay. Giải pháp cho việc xây dựng các quy định pháp luật về những vấn đề này có thê được kiến nghị như sau:. Xây dựng các quy định pháp luật về quan lý khí thai nguy hại. Xây dựng các quy định pháp luật về quản lý khí thải nguy hại là cần thiết đê kiêm soát một cách hiệu quả loại CTNH này bởi những lý do cơ bản sau đây:. Thứ nhất: So với CTNH dạng rắn và dạng lỏng, quản lý khí thải nguy hại khó thực hiện hơn cả về phương điện kỹ thuật lẫn pháp lý. Kiểm soát nguồn thải khí không phải là vấn dé đơn giản. Bên cạnh đó, thu gom và vận chuyền loại CTNH này đến một cơ sở khác dé xử lý, tiêu huỷ giống như cách làm đối với nước thải nguy hai và chất thải ran nguy hại là điều rất khó thực hiện trên thực tế. Nó đòi hỏi một sự định hướng, hướng dẫn cụ thé và đảm bảo tổ chức thực hiện thống nhất thông qua các quy phạm pháp luật được xây dựng dựa trên sự chính xác về kỹ thuật môi trường và phù hợp với thực tiễn. Thứ hai: Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí do khí thải nguy hại rất lớn và ảnh hưởng xấu của tình trạng đó đến sức khoẻ con người cũng không phải là nhỏ nếu nó không được kiểm soát một cách chặt chẽ. Không khí là yếu tố. trường trên diện rộng, dé lại hậu quả lớn cho môi trường, con người và các hệ. động thực vật. Thứ ba: Khắc phục ô nhiễm môi trường không khí là vấn đề rất phức tạp, tốn kém về thời gian và kinh phí. Việc gom lượng không khí bị ô nhiễm để xử lý. loại bỏ các chất gây ô nhiễm là điều không thể thực hiện giống như với các CTNH dạng khác. Dé tránh tình trạng đó, đảm bảo hiệu quả về kinh tế và môi trường của quản lý chất thải. khí thải nguy hại cần phải được kiểm soát một cách chặt chẽ từ nguồn thải, ngăn ngừa nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường. Điều này chỉ có thể thực hiện được thông qua những quy phạm pháp luật vừa có tính chất định hướng xử sự lại vừa có tính chất ràng buộc bằng các hình thức chế tài nghiêm khắc của Nhà nước. Với những lý do đó, việc xây dựng pháp luật về quản lý khí thải nguy hại ở nước ta hiện nay cần tập trung điều chỉnh các van dé về chủ nguồn thải va trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này. - Quy định cụ thể về số đăng ký chủ nguồn thải. Cũng tương tự như CTNH dang rắn và dang long, các cơ quan nhà nước rất cần nam bắt được những thông tin chính xác về lượng và loại khí thải nguy hại phát sinh tại một nguồn thải cụ thé để làm cơ sở cho việc kiểm soát chúng. Van dé này có thể quy định tương tự như đối với chất thải rắn nguy hại và nước thải nguy hại đang được áp. dụng ở nước ta hiện nay. - Quy định về nghĩa vụ giảm thiểu khí thải nguy hại của chủ nguồn thải. Cùng với quy định này, cần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cụ thể về giảm thiểu. khí thải nguy hại làm cơ sở cho việc thực hiện một cách thuận lợi trên cơ sở. khoa học cho việc thực hiện nghĩa vụ đó của chủ nguồn thải. Những ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước cho chủ nguồn thải trong việc giảm thiểu khí thải nguy hại sẽ được thực hiện theo quy định chung giống như ưu đãi, hỗ trợ đối với chủ nguồn. thai CTNH dạng khác. - Quy ịnh về phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi tr°ờng tai c¡ sở có phát sinh khí thải nguy hại. Cùng với quy ịnh này. Bộ TN&MT cần xây dựng h°ớng dẫn kỹ thuật về ứng cứu sự cố môi tr°ờng ối với khí thải nguy hại làm c¡ sở cho việc thực hiện ngh)a vụ này của các chủ nguồn thải. - Quy ịnh cụ thé về ngh)a vụ nộp phí bảo vệ môi tr°ờng ối với khí thải của chủ nguồn thải (ã °ợc trình bay cụ thé ở phan trên). - Quy ịnh về trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc trong quản lý khí thải nguy hại. ây là hệ thống c¡ quan thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi tr°ờng không khí do ảnh h°ởng của các loại khí thải, bao gồm cả khí thải nguy hại từ hoạt ộng của các tổ chức, cá nhân trong mọi l)nh vực. Vấn ề này hiện ang °ợc thực hiện bởi Tổng cục Môi tr°ờng. Vì thế, chức nng kiểm soát việc thực hiện các quy ịnh pháp luật về khí thải nguy hại có thé giao cho Tổng cục. Môi tr°ờng ảm nhiệm, thông qua hoạt ộng của hai ¡n vị trực thuộc là Cục. Kiểm soát ô nhiễm và Cục Quản lý chất thải. Xây dựng các quy ịnh pháp luật về quản lý chất thải nguy hại nông. nghiệp và sinh hoạt. Trong hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam về vấn ề này, tr°ớc mắt cần xây dựng một số quy ịnh sau ể ngn ngừa những ảnh h°ởng xấu cho môi tr°ờng từ. CTNH sinh hoạt và CTNH nông nghiệp:. - Quy ịnh ngh)a vụ của chủ nguồn thải CTNH (các hộ gia ình và cá nhân) trong quá trình tiến hành các hoạt ộng nông nghiép và sinh hoạt: phân loại tại nguồn, thu gom, l°u trữ úng n¡i quy ịnh, ký quỹ ối với những sản phẩm có thải bỏ CTNH sau quá trình sử dụng.