Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước: Mô hình so sánh trong các hệ thống chính trị khác nhau

MỤC LỤC

MÔ HÌNH PHAN CÔNG, PHOI HỢP VÀ GIÁM SAT QUYEN LỰC TRONG NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN

Những công việc quan trọng của Nhà nước Hoàng để

Việc bàn bạc tập thê để giải quyết các công việc quan trọng nhất của đất nước cũng đã được thiết lập một cách thường xuyên trong thời kỳ nhà Nguyễn, với thiết chế phố biến lúc bấy giờ là chế độ: “Công đồng” (hoặc Đình nghị) mà bản chất của nó là chế độ hội nghị hàng tháng của nhà vua với các quan lại cao cấp trong bộ máy nhà nước để bàn việc nước. Các công việc sau khi đã được bàn bạc, thảo luận ở hội nghị Công đồng, nhà vua thường tôn trọng quyết định tập thể của hội nghị Công đồng coi đó là quyết định cuối cùng và cao nhất. Chương I Tổ chức và kiểm soát quyên lực trong nha nước phong kiến.. Quyên lực của nhà vua bị hạn chế bởi chế độ làng xã. Chế độ làn g xã tự trị ở Việt Nam cũng như chế độ chính quyền địa phương tự quản của một số nước trên thế giới cũng là một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế quyên lực của Hoàng dé. Việt Nam từ xưa đã có câu ngạn ngữ: “phép vua thua lệ làng”. ngạn ngữ này đã thể hiện một sự thật khách quan đã tôn tại ở các làng xã Việt Nam hàng nghìn năm nay - chế độ làng xã tự trị. Do ngân sách nhà nước eo hẹp mà chế độ lương do vua cấp cho xã quan chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, sau đó các xã trưởng đều do dân làng, dân xã nuôi bang cách cấp cho xã trưởng ruộng dé phát canh thu tô hoặc có nơi đến mùa gặt thì người dân trong làng xã góp cho xã trưởng và đội tuần đính một ít lúa gọi là lúa sương để nuôi xã trưởng cũng như các chức dịch làng xã. Các làng xã Việt Nam không những tự nuôi lấy các xã quan mà còn trực tiếp bầu ra các xã quan. Làng xã nào cũng có cơ quan đại diện cho làng xã do nhân dân làng xã trực tiếp bầu ra gọi là hội đồng Kỳ mục. Hội đồng Kỳ mục ra các nghị quyết để giải quyết công việc chung của làng xã. Các nghị quyết này được tô chức thực hiện bởi cơ quan chấp hành của xã do Xã trưởng hoặc Lý trưởng đứng đầu. Giúp việc cho Lý trưởng có Phó lý và có đội Tuần đinh làm nhiệm. vụ bảo vệ an ninh trật tự trong làng xã. Bên cạnh pháp luật của nhà. nước, làng xã cũng có thé chế - lệ làng của riêng mình. Hương ước của làng xã. Hương ước do dân làng, dân xã tự xây. dựng nên, nó là tập hợp các quy ước mang tính bắt buộc chung đối. với các thành viên trong làng xã. Các quy ước này thường được các. Tổ chức và kiếm soát quyên lực nhà nước. tri huyện đại diện cho chính quyền nhà nước phê chuẩn trước khi. đưa ra thi hành. Hương ước được các nhà nghiên cứu pháp luật coi là một hình thức pháp luật đặc thù bởi cách thức xây dựng và phạm vi áp dụng của nó. Các làng xã Việt Nam không những có cơ quan. đại điện và cơ quan hành chính riêng mà về phương diện tế tự tức là về phương diện than quyên nó cũng có nơi thờ tự riêng, đó là nơi thờ thành hoàng - vị thần che chở của làng. Thành hoàng có thé là ông tổ của một nghề phát đạt trong làng, có thé là một người có công lao với Tổ quốc được nhà nước phong kiến ghi nhận, cũng có. thể là người đầu tiên khai phá đất đai xây dựng nên làng xã này". Chế độ thi tuyển quan lại do các Hoàng để đặt ra và phải tự mình tuân thủ do đó cũng đã làm hạn chế quyên lực. của Hoàng để. Trong chế độ phong kiến Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, việc tuyển chọn đội ngũ quan lại thông thường được tiến hành theo. a) Cách thức thứ nhất là tiến cử những người có tài đức. Tuy nhiên cũng cân phải lưu ý thêm, do không có sự phân quyền một cách rạch ròi giữa hành pháp và tư pháp, còn trong tư pháp thì không tách biệt các chức năng, điều tra, truy tố, xét xử nên trong {6 chức chính quyền địa phương của nhà nước phong kiến các quan đầu hạt (tri phủ, tri huyện, tri châu..) đều bao quát tất cả các nhiệm vụ này. Vì vậy, có thể nói một cách chắc chăn rằng, quyên truy tố không chỉ thuộc về cơ quan giám sát mà còn thuộc về các quan đầu hạt và quan án sát. Việc thiết lập ra lục khoa dé giám sat lục bộ thời kỳ nhà Lê Việc thiết lập ra lục khoa dé giám sát lục bộ là một sáng kiến thời kỳ vua Nghi Dân. Lúc dau, lục khoa có tên là Trung thư khoa, Hài khoa, Đông khoa, Tây khoa, Nam khoa, Bắc khoa. Đến năm 1465, Lê Thanh Tông đối tên các khoa tương ứng với tên của các bộ. Trong “Du hiệu định quan chế", chức năng kiểm tra giám sát của lục khoa đã được xác định: “Phát tiền, thu tiền là chức việc của. Tô chức va kiếm soát quyển lực nhà nước. Bộ Hộ mà giúp vào việc đó phải có Khoa Hộ; Bộ Lại tuyển dụng không đúng nhân tài thì Khoa Lại được quyền bác đổi; Bộ Lễ để nghi chế mắt trật tự thì Khoa Lễ được quyên đàn hạch; Khoa Hình được quyền bàn về việc xử đoán của Bộ Hình trái hay phải; Khoa Công được kiểm về việc làm của Bộ Công chăm hay lười”””. Vua Lê Thánh Tông rất coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, ông cho rang, một người hoặc một nhóm người dù tài giỏi đến đâu cũng không có thể thấy hết mọi điều, nghe được mọi chuyện. Vì thể, phải tạo ra được một cơ chế “trăm tay, nghìn mắt” trong kiểm tra, giám sát. Công tác kiểm tra giám sát thời kỳ vua Lê Thánh Tông được đặt độc lập với người đứng đầu cơ quan chịu sự giám sát. Hoạt động kiểm tra giám sát được đặt song hành với hoạt động chấp chính. Việc giữ gìn phẩm chất, đạo đức của các quan lại được. đặt dưới sự giám sát của các quan thuộc các khoa và Ngự sử đài. khoa xét hạch trăm quan, sáu tự thừa hành mọi việc. chớnh sứ để tuyờn đức trờn, rừ tỡnh dưới, Toà Giỏm sỏt ngự sử để hạch lỗi cỏc quan, mà làm rừ điều u uẫn của dõn.. Bộng lộc đó không nhũng lạm, trách vụ có nơi gánh vác, khiến cho lớn nhỏ cùng tựa, cao thấp kiêm chế nhau làm cho uy quyền không lạm, thé nước khó lay”°5. Có thê nói một cách chắc chắn rằng, trong thời kỳ phong kiến. đặc biệt là thời kỳ vua Lê Thánh Tông với việc thành lập lục khoa. 5 Lịch triéu hiển chương loại chí, tap II, tr. TỔ chức và kiểm soát quyền lực trong nhà nước phong kiến.. để giám sát công việc của lục bộ. Ngoài ra còn có Ngự sử đài để giám sát bách quan, việc kiểm tra giám sát và kiềm chế đỗi trọng trong bộ máy nhà nước đã được thiết lập và hoạt động với hiệu quả cao. Đạt được điều này có nhiều nguyên nhân nhưng quan trong nhất chính là đảm bảo được tính độc lập của cơ quan giám sát đối với người đứng đầu của cơ quan bị giám sát. Lưỡng đâu ché và van dé kiềm chế đối trọng quyên lực của nguyên thủ quốc gia. Mặc dù chế độ lưỡng đầu chế xuất hiện từ thời kỳ nhà nước Sparte của Hy Lạp cô đại, rồi sau đó cũng xuất hiện ở một số nước khác nhưng chế độ lưỡng đầu chế ở Việt Nam lại xuất hiện do những nguyên nhân đặc thù của Việt Nam và vì thế mà chúng cũng thể hiện những đặc trưng đặc thù của Việt Nam. Các triều đại Triệu, Đinh, Tiền Lê, Ly, Tran, Hồ, Lê Sơ đều mô phỏng các yếu tố cơ bản của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc để xây dựng bộ máy nhà nước của mình. a) Chế định Thái Thượng Hoàng.

TO CHỨC VA KIEM SOÁT QUYEN LUC TRONG NHA NUOC TU SAN

QUYEN LUC NHAN DAN, QUYEN LUC CUA CAC DANG PHÁI CHÍNH TRI VÀ QUYEN LUC NHÀ NƯỚC

Ví dụ, Điều 11 Hiến pháp của Cộng hoà Pháp năm 1958 quy định: “Trong thời gian Nghị viện họp, theo đề nghị của Chính phủ hoặc theo đề nghị chung của hai viện của Nghị viện, Tổng thống có thê đưa ra trưng cầu dân ý bất kỳ dự luật nao liên quan đến tổ chức quyên lực công, hoặc liên quan đến cải cách kinh tế, chính trị xã hội của dân tộc, dich vụ công, phê chuẩn một hiệp ước quốc tế”. Tổng thống liên bang Nga có quyền han rất lớn: có thể bé nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng chính phủ; theo dé nghị của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ; để nghị Hạ nghị viện bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Thống đốc ngân hàng nhả nước; dé nghị Thượng nghị viện (Viện liên bang) bổ nhiệm các thâm phán Toà án hiến pháp liên bang, các Tham phán Pháp viện tối cao liên bang, các Tham phán Toà án trọng tài tối cao liên bang; đề nghị Thượng nghị viện bổ nhiệm và miễn nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên bang: có thể chủ toạ các phiên họp của Chính phủ; có thê giải tán Chính phủ, giải tán Hạ nghị viện; có thể tổ chức trưng cầu dân ý; có thể gửi các dự luật đến Hạ nghị viện, ký và công bố các đạo luật Liên bang: gửi các thông điệp cho Nghị viện thông báo về tình hình của đất nước, về đường lối chính trị đối nội cũng như đối ngoại của nhà nước.

CÁC GIA TRI PHO QUAT VE TO CHỨC, PHAN CONG, PHOI HOP VA KIEM SOAT QUYEN LUC VA

Hơn thế nữa, cơ cấu hai viện, do có Thượng viện đại diện cho quyên lợi của các đơn vị hành chính lãnh thổ cấp cao nhất là mỗi bang trong nhà nước liên bang, mỗi tinh trong nhà nước đơn nhất và dù lớn hay nhỏ các đơn vị hành chính, lãnh thé này cũng có một số lượng đại biểu như nhau nên quyên lợi của các bang, các tỉnh nhỏ không bị lan at bởi các bang hoặc các tỉnh lớn. Ngoại trừ một số nhà nước giao quyên bảo hiến cho Toà án tối cao và các toà án cấp dưới, đa số các nhà nước tư sản đương đại đều chọn mô hình xây dựng Toà án Hiến pháp (Constitutional Court). Cơ cấu, cách thức thành lập và thẩm quyên của Toà án hién pháp. Toà án hién pháp thông thường có từ 9 đến 15 Thẩm phán. Những nước có 9 thâm phán là Pháp, Italia, Campuchia; 11 thẩm phán như Belarus; 12 thẩm phán như Tây Ban Nha; 15 thâm phán như Ba Lan, Czech, Thái Lan, 18 thẩm phan như Ukraina. Toà án hiển pháp có nhiều thâm phán nhất là Cộng hoà Liên bang Nga -19 thâm phán. Nhiệm kỳ của Tham phán Toà hiến pháp thông thường là 9 năm như. Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Ukraina, Ba Lan, Campuchia.. b) Về cách thức thành lập.

TO CHỨC VÀ KIEM SOÁT QUYEN LỰC NHÀ NƯỚC CUA NGA VÀ MOT SỐ NƯỚC

TO CHỨC VÀ KIÊM SOÁT QUYỀN LỰC CUA LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRUNG

Nguyên tắc thứ chín: Các tập thể nhân dân lao động tham gia quá trình thảo luận và quyết định các vấn để quan trọng của nhà nước và xã hội trong việc kế hoạch hoá sản xuất, phát triển xã hội, trong việc đào tạo và sắp xếp cán bộ, trong việc thảo luận và giải quyết các van dé quản lý nhà máy, xí nghiệp, cải tạo môi trường lao động và cuộc sống, sử dung các phương tiện lao động cũng như các giải pháp về văn hoá xã hội hoặc các biện pháp khen thưởng. Quyên sáng kiến lập pháp thuộc về Viện Liên bang, Viện Dân tộc của Xô Viết tối cao Liên Xô, Chủ tịch đoàn Xô Viết tối cao Liên Xô, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô các Xô Viết tối cao của các nước Cộng hoà, các Uy ban của Xô Viết tôi cao Liên Xô, các Uy ban thường trực của hai viện của Xô Viết tối cao, các đại biểu Xô Viết tôi cao, Toà án tối cao và Viện kiểm sát tối cao của Liên Xô, quyền sáng kién pháp luật cũng thuộc về các tổ chức xã hội thông qua cơ.

TO CHỨC VÀ KIEM SOÁT QUYỀN LỰC CUA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA HIỆN NAY

  • TONG THONG

    Theo quy định tại Điều 82 khi nhậm chức Tổng thông phải tuyên thệ: “ Tôi xin thê, trong việc thực hiện tat cả quyên lực của tôi trên cương vị Tổng thông của Liên bang Nga, tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người và công dân, tuân thủ và bảo vệ Hiễn pháp, bao vệ độc lập, chủ quyên, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ và phục vụ nhân dân một cách trung thành"””, Lời thề trên phải được thực hiện trong một bau không khí trang nghiêm với sự có mặt của các thành viên Thượng viện, Hạ viện và các thâm phán của Toà án Hiến pháp. Các thành viên của Chính phủ Liên bang không thé đồng thời là thành viên của Thượng viện, Ha viện hoặc là đại biểu của các cơ quan lập pháp của các chủ thể Liên bang, cũng không thể giữ các chức vụ khác trong các cơ quan quyên lực nhà nước, cơ quan tự quản địa phương và các t6 chức xã hội; không thể trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh, cũng không thể thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua người được uy quyén; không thể tham gia bất kỳ một hoạt động nào có trả.

    MÔ HÌNH TO CHỨC VÀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC CỦA MỘT Sể NƯỚC TRUNG, ĐễNG ÂU HIỆN NAY

      Nếu sau 3 lần liên tiếp Quốc hội bác bỏ ứng cử viên Thủ tướng do Tổng thống lựa chọn, Tổng thống sẽ bổ nhiệm Chính phú lâm thời déng thời giải tán Quốc hội và quyết định lịch trình bầu Quốc hội mới, tuy nhiên Tổng thống không thể giải tán Quốc hội trong 3 tháng cuối cùng của nhiệm kỳ Tổng thống. - Chủ tọa các phiên họp của Hội đồng cố van an ninh quốc gia; tổng động viên hoặc động viên cục bộ theo yêu cầu của Chính phủ phù hợp với quy định của Luật; tuyên bố tình trạng chiến tranh, hoà binh, có quyền thiết quân luật hoặc tuyên bố tình trạng khẩn cấp; ban hành các Sắc lệnh và các Thông điệp; các Sắc lệnh của.