Đổi mới và Hoàn thiện Pháp luật về Hải quan tại Việt Nam trong Bối cảnh Hội nhập Kinh tế Quốc tế

MỤC LỤC

BO CUC CUA LUAN AN

Luận án gồm lời nói đầu, ba chương, sáu tiết, kết luận, và danh mục.

HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HẢI QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

Sự xuất hiện của hoạt động hải quan trong lịch sử và bản

Tuy nhiên về sau người Hy lạp nhận thấy thuế nhẹ hơn sẽ thúc đẩy thương mại và do đó có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn, do đó vào thời đại của Demosthen thế kỷ IV trước công nguyên, thuế hãi quan đã giảm dần xuống còn 1/20, 1/50, thậm chí chỉ còn 1/100 trị giá của hàng. Hoàng đế La mã Neron vào thế ky I trước công nguyên đã tìm cách kiểm soát tỉnh hình bằng cách đặt ra các ưu đãi đối với các chiến binh và thương nhân, giảm hoặc miễn thuế đối với một số mặt hàng, bắt buộc công bố công khai các đạo luật về thuế quan.., nhưng các biện pháp này cũng ít tác dụng.

THU VIỆN -

Chức năng và vai trò của quản lý nhà nước về hải quan trong nền kinh tế thị trường

    Đối với thẩm quyền trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính, Hải quan theo truyền thống và theo luật pháp của các nước trên thế giới đều có các thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt vi pham hành chính theo luật pháp của mỗi nước quy định, đồng thời có thấm quyền tạm giữ người có hành vi vi phạm pháp luật, cụ thể là vi. Pháp lệnh Hải quan Việt nam ban hành ngày 24/2/1990 có nêu các nguyên tắc chung về hệ thống tổ chức của hải quan Việt nam bao gồm ba cấp, cấp trung ương là Tổng cục Hải quan: cấp hải quan tỉnh, hoặc liên tinh, thành phố trực thuộc trung ương: cấp thực hiện các nhiệm vụ trực tiếp là hải quan cửa khẩu, đội kiểm soát hai quan.

    Các đặc trưng cơ bản của các quy phạm pháp luật về

    Đặc điểm này phản ỏnh rất rừ nột giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế của nước ta, trong khi các quy trình thủ tục hải quan nói chung đều theo những chuẩn mực và thông lệ nói chung trên thế giới thì nội dung của các chính sách lại luôn luôn phải thay đổi cho phù hợp với tình hình, nhất là việc chuyển hoạt động xuất- nhập khẩu theo chế độ Nghị định thư trước. Vì vậy mặc dù pháp luật về hải quan thuần túy mang tính chất bao vệ lợi ích quốc gia nhưng những quan hệ của nó với luật quốc tế là rất mật thiết do hoạt động hải quan luôn luôn có liên quan đến yếu tố nước ngoài.

    Nguồn của pháp luật về hải quan Việtnam

    Pháp lệnh quy định chế độ quan lý nhà nước vẻ hai quan nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của Nhà nước vẻ phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa với nước ngoài, góp phần tăng cường sự giao lưu và hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích và chủ quyền, an ninh quốc gia. Hiệp định thứ hai cũng rất quan trong và cũng được thông qua nam 1992 là Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT- Common Effective Preferential Tariffs) quy định các biện pháp cũng như các giai đoạn cho việc từng bước giảm thuế nhập khẩu.

    PHAP LUAT VỀ HAI QUAN Ở NƯỚC TA - THỰC TRANG VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN

    Danh gia thực trạng hệ thống pháp luật về hai quan 0 nước ta hiện

    Vẻ hinh thức. như đã trình bay tại Chương | của luận án và điểm 1.1 trên đây. hệ thong pháp luật về hai quan hiện nav là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định chế độ hãi quan của nước ta. Hệ thống các văn ban quy phạm pháp luật về hai quan này trong các năm qua đã đóng một vai trò rất quan trong và đáp ứng được những yêu cầu điều chỉnh của giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển kinh tế theo đường lối đổi mới. hiện nay đất nước đã bước sang thời kỳ phát triển mới. bối canh kinh té- xã hội đã có nhiều điểm đổi khác. nên hệ thống các văn ban quy. phạm pháp luật này đã bộc lộ nhiều nhược điểm. không còn đáp ứng được. những yêu cầu điều chính. cần phải được không chỉ bổ sung. sửa đổi mà phải được hoàn thiện và đổi mới một cách toàn diện theo tinh thần Hiến pháp 1992. và Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000. ` — Thứ nhất: Pháp lệnh Hải quan và các văn ban thi hành Pháp lệnh. Pháp lệnh Hai quan là ccạsơ pháp lý cơ bản quan trọng nhất: của hệ. thông pháp luật Hải quan Việt nam. Những tư tưởng cơ bản thể hiện trong. Pháp lệnh bước đầu quán triệt các quan điểm đổi mới của Dang về quan hệ. kinh tế đối ngoại, hợp tác giao ]ưu quốc tế, về tài chính. về bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Pháp lénh Hai quan ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triên về chất, thể hiện ở ca quy mo. phương thức và hiệu quả hoạt động cua. Những quy định của Pháp lệnh Hai quan va các văn ban thi hành Pháp lệnh đã trở thành cơ sở pha lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ pháp luật. Hai quan, đã va dang phát huy vai trò tích cực trong việc bao vệ va thúc day. san xuất trong nước, bao vệ lợi ích người tiều dùng. phục vụ quá trình đổi mới. của đất nước. Tuy nhiên, thực tế những năm qua cũng cho thấy Pháp lệnh Hải quan còn bộc lộ nhiều hạn chế và những thiếu sót sơ hở mà trong đó nội lên là các quy định về một số nguyên tắc, chế độ sau đây:. a) Các nguyên tắc, chính sách quản lý nhà nước về hải quan quy định tại Chương I Pháp lệnh Hải quan, bước đầu đã xác định đối tượng. Sự kiểm soát đối với ai được kinh doanh xuất, nhập khẩu và xuất, nhập khẩu cái gì hiện nay được thực hiện thông qua việc cấp giấy phép buôn bán ( trade permit ) mà nếu không có giấy phép đó, các doanh nghiệp không thể tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu, và việc cho phép (licence) mỗi lần giao dịch xuất hoặc nhập khẩu mà nếu không có giấy phép đó, thì không thể làm thủ tục hãi quan cho hàng hóa. quy định: Để kinh doanh xuất, nhập khẩu, doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu do Bộ Thương mại cấp. Ngoài ra Nghị định này cũng quy định rừ cỏc điều kiện để cỏc doanh nghiệp được cấp giấy phộp kinh doanh xuất- nhập khẩu. Đối với các xí nghiệp chuyên kinh doanh xuất, nhập khẩu thì các điều kiện đó là: a) thành lập theo đúng pháp luật và cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành: b) Doanh nghiệp phải có mức vốn lưu động tối thiểu tính bằng tiền Việt nam tương đương 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. Riêng đối với các doanh nghiệp thuộc các tinh miền núi và các tinh có khó khăn về kinh tế. nghiệp kinh doanh những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu mà không đòi. hỏi nhiều vốn. mức vốn lưu động nêu trên được quy định tương đương. doanh nghiệp: đ) có đội ngũ cán bộ đủ trỉnh độ kinh doanh, ký kết và thực.

    PHƯƠNG HUONG VA GIẢI PHAP ĐỔI MỚI, HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VỀ HAI QUAN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

    Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, các điểm chính cần được chú để điều chỉnh trước hết là Điều 93 Bộ Luật tố tụng hình sự, quy định quyé

    - Luật chống buôn lâu của Đài loan gồm 7 chương và 54 điều bổ sung cho Luật Hai quan quy định mọi thấm quyền điều tra hình sự của Hai quan bao gồm tất cả các biện pháp được tiến hành thco trình tự tố tụng hình sự (Tổng luận so sánh Luật Hai quan một số nước, tháng 5/1995. Van phòng Quốc hội). - Luật Hai quan Hàn quốc đành riêng Mục 2 của Chương X để quy định các thẩm quyền điều tra của Hai quan. Mục này bao gồm 21 điều quy định tất cả các biện pháp Hải quan được tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự để điều tra các vụ buôn lậu, trong đó có các thẩm quyền điều tra các vụ án buôn lậu, người có hành vi phạm tội, quyền hỏi cung bị can, quyền lập hồ sơ vụ án, và đặc biệt là Điều 211 thuộc Mục này còn quy định cụ thể việc nhân viên chuyên trách của Hải quan được thi hành các nhiệm vụ của cảnh sát điều tra hình sự để điều tra các vụ phạm tội hai quan. 414 và 415 Bộ Luật Hải quan Cộng hòa Pháp) để quy định các chế tài hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về hai quan phải tuy cứu trách nhiệm hình sự mà cơ quan Hai quan được phép tiến hành điều tra và xử lý. - Sửa đổi điều 28 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình su, giữ lại nguyên quy định của Điều 93 Bộ Luật tố tụng hình su cho đúng tinh thần và nội dung của khoản | Điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự: ” Khi phát hiện những hành vi pham tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hinh sự trong lĩnh vực quan lý của minh thi co quan Hai quan có quyền..", chứ không phải chỉ có giới hạn trong Điều 97 Bộ luật hình sự như hiện nay.

    DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

    Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương (khóa VI) - Mor sở vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình hình trong nước và quốc tế hiện nay. Nghị quyết số 547/NQ/HDNN7 ngày 30/8/1984 của Hội đồng Nhà nước phê chuẩn việc thành lap Tổng cục Hai quan là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng.