MỤC LỤC
File âm thanh hoặc video clip bài hát Lí thiên thai, đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, màn hình tương tác (nếu có).
–Mức độ 2: Đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 2.–Mức độ 3: Đọc Bài đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp và vận dụng kĩ năng đọc nhạc khi chơi nhạc cụ. –GV có thể chia bảng thành ba cột và ghi tên ba miền (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) để HS thi đua lên viết tên các bài dân ca theo từng miền để nâng cao yêu cầu của hoạt động.
Ông đã góp phần đào tạo nhiều thế hệ nhạc sĩ, là tác giả một số ca khúc, tiểu phẩm khí nhạc và có thiên hướng viết về thể loại hợp xướng như: Tiếng hát thanh niên, Anh vẫn làm ra ánh sáng, Bài ca người thợ xây cầu, Mùa xuân đại thắng, Hát về miền đất Tây Sơn,…. GV cho HS khởi động giọng theo các mẫu âm có cao độ và tiết tấu liên quan đến bài hợp xướng Vui hát lên bạn ơi bằng các mẫu âm a, u, ô,… gợi ý: Với đặc điểm âm nhạc hơi nhanh và vui nhộn của bài hợp xướng, GV có thể sử dụng mẫu luyện thanh ở Bài 2.
–HS thực hành theo nhóm: sử dụng nhạc cụ đã học ở cấp THCS (kèn phím, sáo recorder) để thể hiện giai điệu; luyện tập từ chậm đến nhanh dần. – GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng mẫu vận động ở mục Mở đầu (trang 35) thay thế cho bè chơi lục lạc và trống nhỏ khi chơi hoà tấu trích đoạn bài Vui hát lên bạn ơi.
– HS nghe và nhận biết được khi chuyển hợp âm, nêu được cảm nhận về các hợp âm nghe được trong trích đoạn bài hát Tuổi đời mênh mông. –GV đàn một số hợp âm ba phụ của giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ tự nhiên để HS nghe và nhận biết (nhóm nào xung phong trả lời đúng thì được cộng điểm). –GV có thể cho các em đặt hợp âm theo nhóm, sau đó GV lần lượt đàn hợp âm của các nhóm đã đặt cho cả lớp nghe và nhận xét, so sánh.
HĐ4: Sử dụng nhạc cụ giai điệu để diễn tấu một nét giai điệu của bài –GV hướng dẫn HS sử dụng các nhạc cụ giai điệu quen dùng để diễn tấu 8 ô nhịp đầu của tác phẩm Song from a secret garden. –Mức độ 2: Nêu được cảm nhận của bản thân và nhận biết được một số nhạc cụ tham gia hoà tấu khi nghe tác phẩm Song from a secret garden. –Mức độ 3: Sử dụng nhạc cụ giai điệu để diễn tấu một nét giai điệu của tác phẩm Song from a secret garden.
HS thể hiện được giai điệu trong tác phẩm Song from a secret garden bằng nhạc cụ thể hiện giai điệu. – HS có thể luyện tập theo nhóm, sử dụng các loại nhạc cụ giai điệu khác nhau. –Mức độ 1: Ghi nhớ một số thông tin về ban nhạc Secret Garden và tác phẩm Song from a secret garden.
–NLÂN1: Hỏt đỳng cao độ, trường độ, rừ lời ca bài hỏt Hà Nội mựa thu và bài Ước mơ dịu dàng; điều tiết hơi thở hợp lí; biết vận dụng được kĩ thuật hát liền tiếng và thể hiện được tính chất âm nhạc của bài hát. –NLC2: Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng. –PC1: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tổng kết về nội dung và ý nghĩa giáo dục cho tiết học hát: HS nêu được cảm nghĩ của cá nhân, về ý nghĩa giáo dục của bài sau khi học hát: yêu đời, yêu người, yêu quê hương, đất nước, sống yêu thương, chan hoà với bạn bè; dám mơ ước, có hoài bão và sống hết mình với đam mê bản thân,…. –Mức độ 1: Hỏt đỳng kĩ thuật hỏt nảy tiếng; Hỏt đỳng cao độ, trường độ và rừ lời ca của 2 bài hỏt. –Mức độ 3: Hỏt kết hợp vận động cảm thụ bài Súng sụng Danube hoặc hỏt kết hợp gừ đệm bài Guitar xanh.
+ Nhóm 1 và 2: tìm hiểu tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc, các kí hiệu âm nhạc, chia câu, chia đoạn, âm hình tiết tấu chủ đạo, những chỗ cần lấy hơi, những cụm từ hát lướt nhanh trong bài Một thoáng quê hương. + Nhóm 3 và 4: tìm hiểu tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc, các kí hiệu âm nhạc, chia câu, chia đoạn, âm hình tiết tấu chủ đạo, những chỗ cần lấy hơi những cụm từ hát lướt nhanh trong bài Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng kết về nội dung và ý nghĩa giáo dục cho tiết học hát: HS nêu được cảm nghĩ của cá nhân, về ý nghĩa giáo dục của bài sau khi học hát bài Một thoáng quê hương và bài Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu quê hương, con người, đất nước,.
+ Nhóm 1 – 2: tìm hiểu nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc, các kí hiệu âm nhạc, chia câu, chia đoạn, âm hình tiết tấu chủ đạo, những chỗ cần lấy hơi, những cụm từ hát luyến âm trong bài Lí ta lí. + Nhóm 3 – 4: tìm hiểu tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc, các kí hiệu âm nhạc, chia câu, chia đoạn, âm hình tiết tấu chủ đạo, những chỗ cần lấy hơi, những cụm từ hát lướt nhanh trong bài Thương ca tiếng Việt. Tổng kết về nội dung và ý nghĩa giáo dục cho tiết học hát: HS nêu được cảm nghĩ của cá nhân, về ý nghĩa giáo dục của bài sau khi học hát: yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè,…; yêu quê hương, những cảnh đẹp của đất nước; dám mơ ước và có hoài bão cống hiến.
–Phương án 2: Trình diễn bài hát Thương ca tiếng Việt theo hình thức đơn ca kết hợp tốp ca có đánh nhịp. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm sáng tạo động tác vận động cơ thể cho một đoạn, sau đó trình bày kết quả cho các bạn vào buổi học sau. –Mức độ 2: Hát đúng cao độ, trường độ và lời ca, thể hiện sắc thái của các bài hát.
–HS ghép hai tay chung theo tốc độ từ chậm đến phù hợp; chú ý câu nhạc dạo: tay phải đàn giai điệu, tay trái bấm hợp âm đệm (không có tiết điệu đệm). –GV trình bày cho HS về về quãng giọng của bài hát, tầm cử giọng của người hát và hướng dẫn sử dụng nút chức năng dịch giọng (transpose) khi đệm hát (nếu cần thiết). –HS chủ động điều chỉnh âm thanh để hài hoà giữa giọng hát và phần nhạc đệm; khi đệm hát, nét mặt cần thả lỏng, thể hiện biểu cảm theo nội dung lời ca, tương tác với người hát.
– HS chặn bút viết chặn và gảy lần lượt trên các ngăn phím đàn III, V, VII Giúp HS ôn lại cấu tạo và nêu nhận xét về sự dịch chuyển cao độ của âm thanh khi dịch chuyển. –GV giải thích kĩ thuật bấm chặn dây và minh hoạ bằng cách bấm ba hợp âm C, Cm và C7(hợp âm đô cùng chặn ngón trỏ ở ngăn phím III nhưng tính chất thay đổi khi di chuyển thế bấm ở các ngón còn lại). GV hướng dẫn HS dịch chuyển thế bấm hai sơ đồ hợp âm ở phần Luyện – Hình thành năng tập theo hướng đi lên hoặc đi xuống vài ngăn phím để tạo nên một sơ đồ lực đặt hợp âm và hợp âm ở giọng mới.
– Biết cách đàn dịch – GV hướng dẫn HS soạn hợp âm cho đoạn 1 bài hát Rạng rỡ Việt Nam, giọng bằng hợp âm chọn tiết điệu phù hợp như điệu Ballad để đệm hát. –Mức độ 1: Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập tiết tấu, giai điệu, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định. –Mức độ 2: Biết xác định tiết điệu, đặt hợp âm và đệm cho đoạn 1 bài hát Rạng rỡ Việt Nam.
–HS thực hành bấm gảy gam Son trưởng theo nhóm, lưu ý sự chính xác về tiết tấu; GV quan sát và hướng dẫn. – HS các nhóm phân tích sơ đồ hợp âm, chú ý ghi nhớ tính chất công năng, màu sắc hoà âm của từng hợp âm trong sơ đồ hợp âm. GV quan sát, hướng dẫn và sửa sai, khuyến khích HS bật máy đánh nhịp khi đàn chuyển hợp âm, giúp cho HS giữ được tốc độ ổn định (tập từ chậm đến nhanh).
–Mức độ 3: Biết dàn dựng và biểu diễn độc tấu bài Five hundred miles và biết nhận xét, đánh giá về cách chơi nhạc cụ của bản thân và người khác. PC: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá. –PPDH: dùng lời, trực quan, trình bày tác phẩm, hướng dẫn thực hành – luyện tập, Dalcroze, Kodály, Orff-Schuwerk.
+ Nhóm 3: sử dụng nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học (kèn phím, sáo recorder) để đàn giai điệu phần mở đầu và phần chính của bài hoà tấu Lí thiên thai. –HS thực hành theo nhóm, GV quan sát, hướng dẫn và sửa sai, khuyến khích HS bật máy đánh nhịp khi đàn, giúp cho HS giữ được tốc độ ổn định (tập từ chậm đến nhanh). –Mức độ 2: Biết dàn dựng và biểu diễn hoà tấu bài Lí thiên thai và biết nhận xét, đánh giá về cách chơi nhạc cụ của bản thân và người khác; biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà;.