Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập tại tỉnh Điện Biên: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DOANH NGHIỆP SAU ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP

Bên cạnh đó, hàng năm, các sở, ngành cũng tô chức bồi đưỡng tăng cường năng lực cho cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng và người thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; tập huấn nâng cao năng lực cạnh tranh, kinh doanh cho các cơ sở; rà soát, xây dựng một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh của tô chức, doanh nghiệp nhằm tao cơ sở pháp lý giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với chính sách về đất đai trên địa bàn; chỉ đạo tổ chức tín dụng tích cực triển khai các giải pháp hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp; mở rộng tín dụng có hiệu quả, chú trọng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; đồng thời kiểm soát chặt chẽ với chính quyền địa phương dé tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp; đây mạnh triển khai các chương trình, chính sách tín dụng theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, góp phần hạn chế, đây lùi tín dụng đen như cho vay hỗ trợ lãi suất dé tăng cường cơ giới hóa và giảm ton thất trong nông nghiệp, cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thanh tra tỉnh bám sát chỉ đạo của UBND tỉnh đã chủ trì phối hợp với Thanh tra các sở, ngành, thanh tra các huyện, thành phố rà soát, thống nhất chương trình thanh, kiểm tra hàng năm đối với doanh nghiệp đảm bảo mỗi năm một doanh nghiệp chỉ phải tiếp và làm việc với một đoàn thanh tra, kiểm tra; việc thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp được tuân thủ nghiêm túc và tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, không chồng chéo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển, trừ trường hợp thanh tra đột xuất khi doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo chỉ đạo của cấp có thâm quyền.

Hình 1.1: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp
Hình 1.1: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp

THỰC TIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI DOANH NGHIỆP SAU ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

(Nguon: Thanh tra tinh Dién Bién). Qua công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, các cơ quan chuyên ngành đã kịp thời tuyên truyền, nhắc nhở và chan chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vi phạm về pháp luật chuyên ngành, đồng thời thực hiện xử phạt vi phạm hành chính đối với các doanh nghiệp có vi phạm. Cơ bản các doanh nghiệp có. sai phạm đã nộp tiền phạt theo quy định va kip thời sửa chữa, khắc phục sai phạm. Tuy nhiên còn một số ít doanh nghiệp còn chưa tự giác nộp phạt, các cơ quan có thấm quyền xử phạt phải thực hiện các biện pháp cần thiết dé thu hồi số tiền nộp phạt. Đánh giá chung về quản lý doanh nghiệp sau đăng ký thành lập tỉnh. Những ưu điểm trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau. đăng ky thành lập. Một là, hệ thông pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, về đầu tư, kinh doanh, về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngày một hoàn thiện. Công tác cải cách. hành chính trong tâm là cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan nhà nước. thời gian qua đã được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương đặc biệt quan tâm, việc đây mạnh thực hiện "Cơ chế một cửa liên thông, ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng số trong giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp đã tác động tích cực đến công tác quản lý nhà nước đối. với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập. Hai là, Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo hành. lang pháp lý thuận lợi, áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp, bình dang và phù hop trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; phân định. rừ chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản trị của doanh nghiệp; tăng cường. quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thụng qua hậu kiểm, quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền đối với doanh nghiệp, tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp; vai trò, vi thế doanh nghiệp, doanh nhân được đề cao. Ba là, để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, các cấp, các ngành tỉnh Điện Biên đã hết sức cố gắng trong việc theo dừi, nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, nõng cao vai trò trách nhiệm trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn. Các Sở, ngành đã tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ của ngành. Các doanh nghiệp đã phần nào nâng cao ý thức tự kiểm tra, giám sát trong nội bộ doanh nghiệp. Cộng đồng xã hội đã tham gia. giám sát hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đúng pháp luật hơn. Bốn là, Sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Tỉnh trong quá trình triển khai hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng lý thành lập. Hoạt động thu hút đầu tư trên địa bàn được tăng cường, các tiềm năng sản xuất, kinh doanh tiếp tục được quảng bá, giới thiệu và được các nhà đầu tư quan tâm, tìm hiểu và xúc tiễn cơ hội đầu tư; Tỉnh đã quyết liệt trong chỉ đạo tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai các dự án đã được cấp phép, từng bước cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư. Và quan trong hơn cả là các doanh. nghiệp tỉnh Điện Biên đã cố gắng phát huy tính năng động trong sản xuất kinh doanh, hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, phát triển kinh doanh đa ngành, đa nghề, tạo việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động, góp phần thực hiện các chính sách xã hội đối với đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những tôn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. sau đăng ký thành lập. a) Từ phía cơ quan quản lý nhà nước. Công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong thời gian qua mới chỉ tập trung vào điều kiện đầu tư kinh doanh (Giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ, văn bản chấp nhận, xác nhận), xử lý các doanh nghiệp có hành vi vi pháp pháp luật chuyên ngành. Nhiệm vụ hết sức quan trọng là hỗ trợ doanh nghiệp, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp chấp hành các điều kiện đầu tư. chưa được thực hiện một cách thường xuyên, mới chỉ tập trung qua. các lớp bồi dưỡng, tập huấn. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, đồng hành, kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách đối với các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền các cấp, do vậy khó tránh khỏi những khó khăn khi triển khai. Sự hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ở một SỐ SỞ ngành, huyện thị còn mang nặng tính hành chính. Công tác phối hợp giữa các ngành chức năng với chính quyền địa phương trong việc giải quyết khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư nhất là vướng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng .. có mặt còn hạn chế, chưa kịp thời. Cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng chưa kịp thời và đồng bộ. Một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được Quốc hội, Chính phủ ban hành nhưng chưa đi vào cuộc sống:. Ưu đãi thuế thu nhập DN cho các DN nhỏ và vừa; ưu đãi về tín dụng, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ mặt bằng sản xuất .. do thiếu nguồn lực dé triển khai. Công tác phối hợp, trao đổi thông tin giữa các co quan quản lý nhà nước trong việc kiểm tra, thanh tra hoạt động doanh nghiệp có lúc chưa đồng bộ, thiếu thông tin đầy đủ, chính xác, toàn điện về doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Hiện nay cán bộ làm công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp ở địa phương đều là cán bộ kiêm nhiệm, chưa có cán bộ chuyên trách. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên - Cơ quan đầu thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp không có phòng hỗ trợ doanh nghiệp riêng. Vẫn còn một số cán bộ công chức các sở, ngành chưa phân định rừ trỏch nhiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp gắn với chức năng,. nhiệm vụ của sở, ngành mình mà coi việc quản lý nhà nước sau đăng ký thành lập là. của riêng Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên. b) Về phía doanh nghiệp.

Bảng 2.1: Số Doanh nghiệp chia theo địa bàn hoạt động
Bảng 2.1: Số Doanh nghiệp chia theo địa bàn hoạt động

TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH ĐIỆN BIÊN

GIẢI PHÁP BẢO DAM HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC. Tốc độ phát triển. Tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 95 triệu USD. 93% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp công nhận đạt chuẩn văn hóa. Phấn đấu ít nhất 02 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; trên 88% chat thải ran ở. đô thị được thu gom, xử lý. lập được chi bộ độc lập. học; 100% được đào tạo lý luận chính trị, bồi dưỡng về quản lý nhà nước. cán bộ chuyên trách được đảo tạo, bồi dưỡng lý luận chính tri. Các nhiệm vụ trọng tâm. Trên cơ sở dự báo về bối cảnh, tình hình trong nước, thế giới và nhận định về những thuận lợi, khó khăn của địa phương, dé thực hiện thắng lợi mục tiêu đã đặt ra, tỉnh xác định các nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Điện. a) Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, phát triển bên vững. Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, tăng quy mô sản xuất nông nghiệp sạch. Day mạnh thử nghiệm, ứng dung các giống cây trồng, vật nuôi mới, có giá trị kinh tế cao, thích ứng với điều kiện khí hậu, địa chất và thé nhưỡng của từng vùng. Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản hàng hóa chủ lực của tỉnh theo chuỗi giá trị, phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương gan với xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp. Tập trung đây mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, trọng tâm là tô chức lại sản xuất, chuyên đổi diện tích cây lương thực khác kém hiệu quả, đất tạp sang trồng cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, đã được thử nghiệm thành công trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận. Phát triển mô hình chăn nuôi trang trại và hộ gia đình bền vững với nguồn thức ăn từ trồng cỏ trên đất dốc; quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, chú trọng phát triển kinh tế rừng, đặc biệt là trồng rừng sản xuất tập trung tại vùng kinh tế động lực dọc Quốc lộ 279; tăng cường khoanh nuôi tái sinh rừng đi đôi với phát triển cây lâm sản ngoài gỗ, dược liệu dưới tán rừng. Duy trì thâm canh diện tích chè, cà phê, cao su hiệu quả hơn, phát triển mạnh cây mắc ca theo các dự án được phê duyệt, đây mạnh phát triển các hình thức tổ chức sản xuất. phù hợp; thực hiện hiệu qua các chính sách hỗ trợ; nghiên cứu bổ sung chính sách hỗ trợ để phát triển mạnh các mô hình liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông. sản an toàn, bền vững, đặc biệt là cây ăn quả và chăn nuôi gia súc giá trị kinh tế cao. Chú trọng đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa các công trình, hệ thống thủy lợi dé đáp ứng yêu cầu phục vụ, phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nhất là các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. b) Tập trung huy động nguôn lực, nhất là nguon lực từ dat dai và các thành phan kinh tế dé phát triển hệ thong đô thị dong bộ, hiện đại. Trọng tâm là xây dựng Thanh phố Điện Biên Phủ, thị xã, các thị tran, thị tứ và vùng dân cư nông thôn có điều kiện trở thành hạt nhân thúc đây phát triển kinh tế - xã hội các vùng. Làm tốt công tác rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung, quy hoạch chỉ tiết các phân khu chức năng đô thị với tầm nhìn dài hạn, gan với tăng cường quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng theo quy hoạch, quản ly dat đai. Cụ thé hóa cơ chế, chính sách của Trung ương vào điều kiện thực tế của tinh dé thu hút đầu tư các dự án phát triển kết cau hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các khu đô thị mới;. phấn đấu xây dựng Thành phố Điện Biên Phủ đạt tiêu chí đô thị loại II, thị xã Mường Lay đạt tiêu chí đô thị loại IV và trung tâm thị trấn các huyện đạt tiêu chí đô. c) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tăng cường thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển ngành du lịch có tính. chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại;. phát triển mạnh các loại hình du lịch có thế mạnh, như: du lịch văn hóa, du lịch lịch. sử, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội và du lịch cộng đồng: sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đặc sắc, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thông. Tập trung tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thê và thu hút đầu tư vào phát triển Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang. Đề án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ đến năm 2030. Chú trọng thực hiện thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch mà trọng điểm là địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ. Day mạnh thực hiện hop tac phát triển du lịch 8 tinh Tây Bắc mở rộng; xây dựng, hình thành tuyến du lịch đường thủy trên Sông Đà qua các tỉnh Hòa Bình,. Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; mở rộng liên kết tuyến du lịch quốc gia: Hà Nội -. quảng bá hình anh dé thu hút khách du lịch trong và ngoài nước; phan đấu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác. d) Đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tư công; cải cách hành chính, cải thiện môi trường dau tư kinh doanh. Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu đầu tư công theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao hiệu qua sử dụng vốn dau tư; tập trung phân bổ nguồn lực đầu tu cho các công trình trọng điểm, lựa chọn những công trình có hiệu quả, những công trình phát triển hạ tầng đô thị, cấp nước sạch, bệnh viện, trường học.. Tập trung thu hút đầu tư, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin gắn với cải cách hành chính; tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; chủ động và tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, trong thực thi nhiệm vụ. Rà soát, xây dựng hoàn thiện các cơ ché, chính sách thông thoáng thu hút nguồn lực dau tư cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là lĩnh vực hạ tầng đô thị, hạ tầng du lịch, dịch vụ và các mô hình phát triển nông nghiệp có giá trị kinh tẾ cao. Quan tâm thực hiện các nhiệm vụ xây dựng Chính quyền điện tử gắn với mục tiêu cải cách hành chính; đồng thời thực hiện nghiêm các nội dung liên quan trong công tác phối hợp hành động nhằm đón đầu làn sóng công nghiệp 4.0 bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh. d) Tiếp tục xây dựng và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thong các dân tộc; xây dựng con người phát triển toàn diện. Tiếp tục triển khai hiệu quả các giải pháp khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, các nhân tố tích cực trong đời sống văn hóa. Thực hiện các giải pháp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong hệ thống chính tri; tăng cường xây dung và thực hiện các chuẩn mực văn hóa công sở, văn. hóa doanh nghiệp, doanh nhân làm cho văn hóa trở thành động lực trong phát. triển kinh tế - xã hội. Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhất là giáo dục pho thông, mở rộng liên kết đào tạo với các trường chuyên nghiệp và day nghề gắn với nhu cau thị trường lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; củng có, hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân; quan tâm công tác y tế dự phòng, chủ động phòng ngừa và phát hiện, không đề dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn. e) Tích cực giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, giảm nghèo bên vững và giải quyết việc làm cho người lao động. Bộ Tư pháp tiếp tục đây mạnh triển khai Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; nhằm góp phan tạo sự chuyên biến căn bản về nhận thức pháp lý, ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi phỏp luật giỳp doanh nghiệp hiểu rừ hơn cỏc quy định phỏp luật, trang bị những kiến thực cần có để kịp thời phản ánh những bất cập từ việc thanh tra, kiểm tra; Có ý kiến với Bộ Tài chính quan tâm, có chính sách hỗ trợ cho hoạt động hỗ trợ thông tin, tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp tại địa phương chưa tự cân đối được ngân sách như Điện Biên; Có ý kiến với Bộ Nội vụ về việc phân bổ chỉ tiêu biên chế công chức của tỉnh Điện Biên dé thực hiện việc kiện toàn tổ chức, bộ máy nhân sự làm công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; Bồ trí kinh phí để thực hiện các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp như: tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và đối thoại với các doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý; biên soạn các tài liệu pháp luật; cập nhật văn bản quy phạm pháp luật lên Cổng thông tin điện tử của Sở Tư pháp; tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp.

Hình 3.1. Mô hình thí điểm Trung tâm điều hành đô thị thông mình (IOC)
Hình 3.1. Mô hình thí điểm Trung tâm điều hành đô thị thông mình (IOC)

KET LUẬN

Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có nhiều chuyển biến quan trọng, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cau phát triển của nền kinh tế. Công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập cần tiếp tục được đây mạnh trong thời gian tới góp phần tạo môi trường kinh doanh tiên tiến, hiệu quả và minh bạch cho cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư; nâng cao vi thế, vai trò của cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; lành mạnh hóa thông tin doanh nghiệp qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.