MỤC LỤC
Sau đó, cho ethanol ngập dược liệu khoảng 1 – 2 cm để khảo sát nồng độ ethanol, thời gian và tỉ lệ ngâm chiết (dược liệu : ethanol) tối ưu. Sản phẩm được cân tính hiệu suất và kiểm tra sơ bộ các cấu tử có trong cao thô bằng sắc ký lớp mỏng. Sản phẩm được cân tính hiệu suất và kiểm tra sơ bộ các cấu tử có trong cao thô bằng sắc ký lớp mỏng.
Sau đó, cho ethanol ngập dược liệu khoảng 1 - 2 cm và tiến hành đun khuấy từ hồi lưu để khảo sát nồng độ ethanol, thời gian và tỉ lệ chiết (dược liệu : ethanol) tối ưu. Sản phẩm được cân tính hiệu suất và kiểm tra sơ bộ các cấu tử có trong cao thô bằng sắc ký lớp mỏng. Sản phẩm được cân tính hiệu suất và kiểm tra sơ bộ các cấu tử có trong cao thô bằng sắc ký lớp mỏng.
Sản phẩm được cân tính hiệu suất và kiểm tra sơ bộ các cấu tử có trong cao thô bằng sắc ký lớp mỏng. Tiếp theo, cho dịch chiết vào bình lóng và chiết với dung môi ethyl acetate cho đến khi chiết kiệt hợp chất flavonoid, tỷ lệ dịch acid : ethyl acetate (1 : 5), thực hiện chiết 5 lần. Gộp các dịch chiết ethyl acetate lại với nhau và thu hồi dung môi, thu được phân đoạn flavonoid thô.
Lớp dịch acid sau khi chiết flavonoid được đem đi kiềm hóa bằng NH3 cho đến khi đạt độ pH = 9 – 10. Tiếp theo, cho dịch acid sau khi kiềm hóa vào bình lóng và chiết với dung môi chloroform theo tỉ lệ dịch acid đã kiềm hóa : chloroform (1 : 3). Cắt giấy lọc hình thang vừa vào ly sắc ký và để giấy lọc ở mặt trong của ly sắc ký (để bão hòa dung môi trong bình) sao cho có khoảng trống để quan sát đường chạy của dung môi.
✔ Pha động: Khảo sát trước bằng sắc ký bản mỏng và chọn hỗn hợp hệ dung môi giải ly là chloroform : acetone. Cho một lượng nhỏ dung môi giải ly lên đầu cột để rửa sạch thành cột do dung dịch mẫu bị dính lên. Từng phân đoạn lớn được tiến hành thu hồi dung môi để tách hợp chất tinh khiết có trong lá Trinh nữ hoàng cung.
SVTH: PHÙNG VĂN BẢO 27 Vậy nên, nồng độ ngâm chiết 700 là nồng độ tốt nhất để thực hiện quá trình thu cao ethanol từ dược liệu trên vì có hiệu suất cao, ít tạp màu và tiết kiệm thời gian. %, cho thấy khi ngâm với thời gian ngắn thì khả năng các hợp chất có trong lá Trinh nữ hoàng cung chưa được chiết kiệt dẫn đến hiệu suất thu được không cao. ❖ Kết luận: Từ kết quả thu được, chúng tôi khẳng định rằng tỉ lệ dược liệu : ethanol là 1 : 8 (240 ml) thích hợp cho quá trình chiết kiệt hợp chất có trong lá Trinh nữ hoàng cung vì với tỉ lệ này tiết kiệm được lượng dung môi, ít tốn thời gian lọc và hiệu suất cũng đạt khá cao.
Hiệu suất đạt được cao nhất ở nồng độ 500 (11,0547%); tuy nhiên, ở nồng độ trên dịch chiết có nhiều chất nhày, nhựa kéo theo nên quá trình loại tạp tốn nhiều thời gian; phân đoạn alkaloid rất nhiều tạp màu. Vậy nên, nồng độ đun khuấy từ hồi lưu 700 là nồng độ tốt nhất để thực hiện quá trình thu cao ethanol từ dược liệu trên vì có hiệu suất cao, ít tạp màu và tiết kiệm thời gian. %, cho thấy khi đun khuấy từ hồi lưu với thời gian ngắn thì khả năng các hợp chất có trong lá Trinh nữ hoàng cung chưa được chiết kiệt dẫn đến hiệu suất thu được không cao.
Giữa khoảng thời gian 6 giờ và 8 giờ hiệu suất không chênh lệch nhiều nên lựa chọn thời gian 6 giờ là thời gian tốt nhất vì hiệu suất cao đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí và năng lượng. ❖ Kết luận: Từ kết quả thu được, chúng tôi khẳng định rằng tỉ lệ dược liệu : ethanol là 1 : 8 (240 ml) thích hợp cho quá trình chiết kiệt hợp chất có trong lá Trinh nữ hoàng cung. Điều này có thể giải thích do phương pháp khuấy từ có sự gia nhiệt và khuấy trộn tạo điều kiện cho bột lá Trinh nữ hoàng cung tiếp xúc trực tiếp với dung môi làm cho các hợp chất hòa tan vào dung môi tốt hơn, đồng thời tiết kiệm được thời gian.
Đối với phương pháp ngâm tuy không bị giới hạn mẫu và không cần thiết bị hiện đại như phương pháp đun khuấy từ hồi lưu nhưng đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức trong quá trình lọc và chiết kiệt hợp chất. ⮚ Kết luận: Từ các kết quả trên cho thấy hợp chất alkaloid có trong cao ethanol 700 có tính phân cực mạnh và hệ dung môi thứ 2 là một hệ dung môi tốt nhất để làm sắc ký cột, để có thể tách các chất có trong cao alkaloid. ✔ Chúng tôi thấy rằng ở phân đoạn TNHC 3 ít hoạt chất (3 vết) nên cao phân đoạn TNHC 3 tiếp tục đem đi sắc ký cột lần 2 để thu nhận hợp chất tinh khiết.
❖ Kết luận: Sau khi sắc ký cột lần 2 từ cao phân đoạn TNHC 3 chúng tôi đã cô lập được một hợp chất tinh khiết với trọng lượng là 6,4 mg; được đặt tên là B1. ⮚ Lượng cao ethanol thu được tỉ lệ nghịch với nồng độ chiết và nồng độ chiết 700 là nồng độ tốt nhất để thu cao ethanol từ dược liệu cho cả hai phương pháp ngâm và đun khuấy từ hồi lưu. ⮚ Lượng cao ethanol thu được tỉ lệ thuận với thời gian chiết và đạt tốt nhất trong khoảng thời gian 24 giờ đối với phương pháp ngâm và 6 giờ đối với phương pháp đun khuấy từ hồi lưu.
Đây cũng là thời gian chiết tốt nhất để thu nhận cao ethanol ít bị tạp chất và nhựa trong quá trình chiết, tiết kiệm thời gian chi phí thực hiện. ⮚ Hệ dung môi chloroform : acetone cho kết quả phân tách tốt các cấu tử có trong cao alkaloid và đây cũng là hệ dung môi chạy sắc ký cột để thu nhận các hợp chất tinh khiết có trong cây Trinh nữ hoàng cung.