Mối quan hệ giữa rủi ro và hệ số Tobins’Q trên thị trường chứng khoán TP.HCM

MỤC LỤC

Các kết quả hồi quy Stata

Lựa chọn phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng .1 Hồi quy Q theo tổng rủi ro

Tiếp theo lý thuyết CAPM và Fama French và mở rộng sang mô hình đa nhân tố APT đưa tới mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và các nhân tố rủi ro, mỗi chứng khoán với mức độ rủi ro nào đó sẽ có một tỷ suất sinh lợi tương ứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tồn tại chỉ số Tobins’Q có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro được đo lường bằng độ biến động của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu công ty và mối quan hệ này thể hiện rừ ràng hơn đối với cỏc cụng ty cú chi phớ R&D và cụng ty cú cơ hội tăng trưởng cao.

2.2 Phụ lục kết quả mơ hình hồi quy theo các mẫu phụ khác nhau
2.2 Phụ lục kết quả mơ hình hồi quy theo các mẫu phụ khác nhau

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị doanh nghiệp thông qua việc làm rừ mối quan hệ giữa hệ số Tobins’Q và rủi ro được đo lường bằng tỷ suất sinh lợi cổ phiếu công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013. Dữ liệu được sử dụng để hồi quy thông qua dữ liệu thứ cấp thu nhập từ các website chứng khoán, tài chính cũng như số liệu được thu nhập từ báo cáo tài chinh hợp nhất đã thông qua kiểm toán của 109 công ty phi tài chính được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HOSE với 654 quan sát trong giai đoạn sáu năm từ năm 2008-2013. Trong chu kì sống của doanh nghiệp, giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn đòi hỏi công ty phải nỗ lực trong công cuộc phát triển cũng như mở rộng đầu tư, chính từ những thành công đó khiến cho doanh nghiệp mở rộng và từ đó có nhiều cơ hội tăng trưởng hơn tạo ra cho chính mình nhiều quyền chọn tăng trưởng.

Vì vậy, tác giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro, tăng trưởng và giá trị doanh nghiệp thụng qua làm rừ mối quan hệ giữa giỏ trị doanh nghiệp và rủi ro được đo lường bằng tỷ suất sinh lợi cổ phiếu của công ty nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát hơn để đưa ra quyết định đánh đổi sao cho phù hợp với tình hình của doanh nghiệp mình nhất.

CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Duffe Gregory R (1995) với nghiên cứu “ Stock return and volatility a firm- level analysis” được coi là một trong những người tiên phong nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, trong đó rủi ro được đo lường bằng độ biến động của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu công ty thông qua độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi hằng ngày của cổ phiếu công ty. Trong nghiên cứu này sử dụng các biến để giải thích cho quyền chọn tăng trưởng như là: qui mô công ty được đo lường bằng logarithm của vốn hóa thị trường được điều chỉnh bởi chỉ số CPI, chi tiêu vốn được đo lường bằng tỷ số giữa chi tiêu vốn và doanh thu, khả năng sinh lợi được đo lường bằng tỷ số giữa thu nhập trước thuế và giá trị sổ sách của tổng tài sản, đòn bẩy tài chính được đo lường bằng tỷ số nợ dài hạn và tổng tài sản, chi phí R&D được đo lường bằng chi phí R&D chi cho tổng tài sản, tính thanh khoản được đo lường bằng khối lượng cổ phiếu giao dịch trung bình chia cho số lượng cổ phiếu phát hành. Phòng ngừa rủi ro được đại diện bởi ba biến như sau: biến thứ nhất là biến giả phái sinh với giả định công ty nào sử dụng phái sinh sẽ mang giá trị là một và ngược lại là không; biến thứ hai mang giá trị là một nếu công ty có sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ hay phòng ngừa bằng các tài sản ngoại tệ trong thời gian qua và ngược lại là không; biến thứ ba là tỷ số giữa tổng giá trị danh nghĩa của các hợp đồng phái sinh được công ty sử dụng trên tổng tài sản.

Với các nghiên cứu lý thuyết quyền chọn tăng trưởng cho rằng việc gia tăng rủi ro sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp và chỉ đúng trong trường hợp công ty có tỷ lệ nợ/ vốn cổ phần cao (Gregory R Duffe,1995),công ty có chi phí R&D (Kraft,Schwartz và Weiss,2013) và rủi ro phi hệ thống có ý nghĩa trong mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị doanh nghiệp.

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Những công ty niêm yết trên HOSE có nghĩa vụ tuân thủ Quy chế Quản trị công ty và xây dựng Điều lệ theo Điều lệ mẫu áp dụng riêng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán, mà nội dung Quy chế và Điều lệ mẫu này tuân theo những nguyên tắc cơ bản về điều hành công ty do OECD đề xuất, do đó, có thể nói đây là nhóm công ty phù hợp để kiểm định mối quan hệ giữa rủi ro và giá trị công ty. Để tăng thêm mức độ chính xác cho mô hình tôi đưa vào các biến kiểm soát như logarithm tuổi doanh nghiệp, logarithm tổng tài sản, logarithm chi phí lãi vay, logarithm cổ tức được chi trả, logarithm thu nhập trước thuế, logarithm thu nhập trước khi chi lãi vay, chi phí R&D, thay đổi trong giá tri công ty qua các năm. Các trường hợp rủi ro được khái quát hóa bằng sự hiện diện của những tình huống không chắc chắn mà nguyên nhân chủ yếu có thể là do lạm phát, do thay đổi lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa hoặc do đánh giá sai các khả năng tình huống xảy ra, hoặc do quyết định đầu tư không thích hợp, hoặc cũng có thể do các yếu tố chính trị, xã hội và môi trường kinh doanh thay đổi.

Sau đó tác giả thực hiện các hồi quy với biến phụ thuộc là hệ số Tobin’s Q , biến độc lập rủi ro bao gồm: rủi ro tổng thể (TR), rủi ro phi hệ thống (USR), rủi ro hệ thống (SR) bên cạnh các biến kiểm soát được sử dụng theo từng hồi quy khác nhau như: chi trả cổ tức (D), chi phí lãi vay (I), chi phí R&D (RDexp), thu nhập trước thuế (EBT), thu nhập trước chi lãi vay (EBI), tuổi doanh nghiệp (log_age), tổng tài sản doanh nghiệp (log_asset).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong Bảng A tác giả nhận thấy tồn tại mối tương quan âm giữa Q và rủi ro phi hệ thống và tổng rủi ro đúng với nhận định của tác giả về việc khi gia tăng rủi ro thì sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, đồng thời tồn tại mối tương quan dương giữa rủi ro hệ thống và giá trị doanh nghiệp điều này có thể giải thích được do sự đầu tư theo bày đàn của nền chứng khoán non trẻ Việt Nam. Thống kê t-statistic ở trong ngoặc *p<0.1,**p<0.05,***p<0.01 (Nguồn theo kết quả chạy theo chương trình Stata 12 v tổng hợp của tác giả) Đối với phương trình hồi quy thay đổi trong q và thay đổi trong rủi ro được trình bày qua hai bảng tóm tắt kết quả 4.5 và 4.6 cho lần lượt hồi quy theo thay đổi trong giá trị doanh nghiệp với thay đổi trong tổng rủi ro và hồi quy theo thay đổi trong rủi ro và thay đổi trong rủi ro phi hệ thống và rủi ro hệ thống. Rủi ro phi hệ thống và tổng rủi ro mối tương quan dương mạnh với giá trị doanh nghiệp khi không sử dụng biến kiểm soát hay thực hiện những phép hồi quy khác nhau bằng cách thay đổi biến kiểm soát để xem xét , tức là khi rủi ro phi hệ thống gia tăng kéo theo tổng rủi ro gia tăng làm tăng giá trị doanh nghiệp.

Điều này thể hiện đúng một khía cạnh của việc sử dụng nợ vay tác động đến giá trị doanh nghiệp, khi gia tăng nợ càng nhiều lúc này chi phí kiệt quệ tài chính càng gia tăng khiến giá trị doanh nghiệp giảm, do vậy các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy càng cao tồn tại chi phí kiệt quệ tài chính cao dẫn đến giá trị doanh nghiệp giảm hơn so với các doanh nghiệp sử dụng nợ ít. Đề kiểm nghiệm lại sự tồn tại của mối quan hệ bất đối xứng trong mối quan hệ giữa sự thay đổi trong rủi ro và những thay đổi trong giá trị doanh nghiệp, tác giả thực hiện ba hồi quy (9) , hồi quy (10), hồi quy (11) về việc tăng và giảm rủi ro. Tác giả phân nhóm dữ liệu theo hai tiêu chí: một là theo tỷ lệ nợ dài hạn, hai theo qui mô doanh nghiệp dựa trên tổng tài sản. Với mỗi phép hồi quy tác giả thực hiện với hai phương trình hồi quy một là tổng rủi ro và Q cùng dấu, hai là tổng rủi ro và Q ngược dấu, kết quả được trình bày tóm tắt trong bảng 4.12. giả) Ghi chú. Đối với các mẫu phụ dựa trên đòn bẩy tài chính, mối quan hệ bất đối xứng tồn tại ở cả ba biến thay đổi trong rủi ro: rủi ro phi hệ thống, rủi ro hệ thống, tổng rủi ro, nhưng đối với công ty có đòn bẩy tài chính cao có giá trị tuyệt đối của sự gia tăng thay đổi trong rủi ro phi hệ thống nhỏ hơn so với giá trị tuyệt đối của sự sụt giảm thay đổi trong rủi ro phi hệ thống.

Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến