Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh THCS tại các trường TH&THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý GDPL cho học sinh nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục TH&THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

Giới hạn nghiên cứu

Dựa trên nghiên cứu lý luận về GDPL và quản lý GDPL cho học sinh THCS, cùng kết quả khảo sát thực trạng đề tài đề xuất các biện pháp quản lý GDPL phù hợp với lý luận, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS và các điều kiện của trường TH&THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GDPL và quản lý GDPL cho học sinh THCS tại các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phương ph p nghiên cứu

Các phiếu điều tra sau khi được thu thập, kiểm tra tính hợp lý của các phiếu, sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel để xử lý, tính toán số liệu, sử dụng các công cụ toán học của phần mềm Microsoft Office Word để trình bày số liệu, vẽ các biểu đồ nhằm phản ánh thực trạng, kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận về đối tượng, khách thể nghiên cứu. Quan sát các hoạt động giáo dục ở trường TH&THCS nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý GDPL cho học sinh các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, Tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay đồng thời kiểm chứng các biện pháp quản lý đề xuất.

Những đóng góp của đề tài

Phỏng vấn một số CBQL Phòng GD&ĐT CBQL và GV ở 1 số trường TH&THCS Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa về thực trạng quản lý GDPL cho học sinh. Xây dựng mẫu phiếu điều tra và lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực GDPL về mẫu phiếu điều tra và các biện pháp quản lý đề xuất.

Cấu trúc của luận văn

Các khái niệm cơ bản 1. Pháp luật

Lĩnh vực GDPL và quản lý GDPL trên phương diện lý luận và thực tiễn đều đã được các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới quan tâm, thể hiện trong các công trình nghiên cứu như giáo trình, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học… Từ đó, các nhà nghiên cứu đó gúp phần hệ thống hoỏ và làm rừ cỏc vấn đề lý luận về GDPL và quản lý GDPL, bao gồm: khái niệm, bản chất đặc điểm và hình thức, phương thức thực hiện tuyên truyền phổ biến, GDPL. - Tại Mỹ, rất nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực GDPL và các lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đều cho rằng pháp luật là công cụ đảm bảo an toàn, trật tự xã hội cho con người: "Pháp luật của nhà nước có mục đích bảo vệ an toàn, thuận lợi cho con người, pháp luật theo nghĩa này được hiểu là một tập hợp các quy phạm được nhà nước tạo lập, đảm bảo thực thi bằng việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế và chế tài, pháp luật có giá trị ràng buộc trong một phạm vi lãnh thổ.

Bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở

“Quản lý GDPL cho học sinh ở trường TH&THCS là sự tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng của nhà quản lý là Hiệu trưởng, Ban giám hiệu trường TH&THCS đến học sinh trong nhà trường nhằm hình thành tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi pháp luật phù hợp qui định của nhà trường và các yêu cầu qui định của pháp luật hiện hành, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục TH&THCS”. Đối với lực lượng trực tiếp thực hiện công tác GDPL như giáo viên cộng tác viên và các lực lượng tham gia GDPL cho học sinh ngoài việc nhận thức rừ mục đớch nội dung, cỏch thức thực hiện cụng tỏc GDPL cũn cần phải nhận thức được sự thay đổi của bối cảnh mới có tác động đến nhận thức GDPL, hành vi pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật của học sinh để từ đó tiến hành công tác GDPL cho học sinh một cách kịp thời.

Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

(Giáo dục về truyền thống của dân tộc về kỹ năng hành vi thái độ sống sống theo kỷ luật có văn hoá chủ động tích cực sông có lý tưởng và mục đích sống..). - Giáo dục cho học sinh THCS về trách nhiệm của công dân đối với đất nước với môi trường tự nhiên với lao động việc làm với chủ quyền về toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; hay các vấn đề toàn cầu và công dân …. - Giáo dục cho học sinh THCS về giá trị về bản thân gia đình quê hương cộng đồng. Hướng học sinh thực hiện lối sống khỏe; tự lập; xác định hoạt động học tập và lao động là niềm vui và trách nhiệm của mỗi cá nhân;. Kính thầy mến bạn; Đoàn kết hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc …). - GDPL thông qua việc tích hợp với các môn học khác như lịch sử văn học địa lý, giáo dục quốc phòng và an ninh….Ngoài môn học Giáo dục công dân thì nhà trường, giáo viên còn có thể căn cứ vào nội dung GDPL cho học sinh THCS thông qua nhiều môn học như môn ngữ văn lịch sử địa lý, sinh học, khoa học - công nghệ trong chương trình giáo dục THCS nhằm giáo dục cho học sinh lối sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Trước yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội Đảng Bộ huyện, toàn thể nhân dân người lao động và chính quyền huyện Hoằng Hóa đã và đang từng bước xây dựng, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả giáo dục, khẳng định vị thế giáo dục của huyện. Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lí đảm bảo yêu cầu, mục tiêu giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh; lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống trong các môn học và các hoạt động giáo dục; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả đánh giá học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Tổ chức khảo sát 1. Mục đích khảo sát

Xây dựng và triển khai kế hoạch dạy học cụ thể đảm bảo nội dung và thời gian quy định. Chỉ đạo các trường tổ chức cho giáo viên tham gia dạy thử nghiệm trên video nhằm chuẩn bị cho việc dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh. - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Đã thành lập được các đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, kết quả đạt được: Cấp THCS: 06 giải Nhất, 28 giải Nhì, 26 giải Ba, 19 giải Khuyến khích năm thứ 5 liên tiếp toàn đoàn xếp thứ nhất. - Tổ chức các cuộc thi, hội thi các phong trào thi đua: Tổ chức thành công Hội thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp Mầm non với số lượng giáo viên được công nhận Giáo viên dạy giỏi cấp huyện là: 131/135 = 97%. cùng với các Nghị quyết, Kế hoạch của HĐND UBND huyện về công tác Giáo dục và Đào tạo. Tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục và chất lượng giáo dục toàn diện các bậc học trên địa bàn. Tổ chức khảo sát. Nội dung khảo sát. - Thực trạng GDPL cho học sinh ở các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. - Thực trạng quản lý GDPL cho học sinh tại các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDPL cho học sinh tại các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Phương pháp khảo sát. Thiết kế và sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin từ các đối tượng trên; Tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tượng; khảo sát. Từ thông tin trên các phiếu điều tra các đối tượng khảo sát hợp lệ, tác giả tổng hợp kết quả, thể hiện qua các bảng biểu số liệu, từ đó đánh giá mức độ nhận thức, mức độ tổ chức thực hiện của các nội dung khảo sát. Tiêu chí và thang đánh giá. Câu hỏi 4 mức độ trả lời cho điểm theo các mức:. Mức 1: 4 điểm: Rất quan trọng; Rất ảnh hưởng; Rất cần thiết, Rất khả thi: Thường xuyên; Tốt Đầy đủ. Khá Tương đối đầy đủ. Mức 3: 2 điểm: Ít quan trọng, Ít ảnh hưởng; Ít cần thiết; Ít khả thi: Hiếm khi; Trung bình, Còn thiếu nhiều. Mức 4: 1 điểm : Không quan trọng; Không ảnh hưởng; Không cần thiết;. Không khả thi; Chưa bao giờ; Yếu, Không có. Câu hỏi 4 mức độ trả lời, cho điểm theo các mức:. Giá trị trung bình được tính toán là bình quân gia quyền với công thức như sau:. là trung bình cộng các mức trả lời. à điểm ở mức độ ; là tần số xuất hiện các câu trả lời. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng. - Địa bàn khảo sát: Các trường TH&THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. - Khách thể khảo sát:. ĐT Ban Giám Hiệu Tổ trưởng chuyên môn). Đó là GDPL nhằm: Xây dựng thói quen, hành vi mang tính tích cực và hiệu quả; Phát triển kỹ năng để giải vấn đề, khám phát bản thân, giải quyết tình huống thực tiễn đúng nội qui của nhà trường, cơ quan chức năng nhà nước; Giúp học sinh THCS có lối sống an toàn, khỏe mạnh, có khả năng thích ứng kịp thời với những biến đổi của môi trường sống; Bồi dưỡng cho học sinh THCS tình yêu quê hương đất nước, ý thức về cội nguồn, góp phần giữ gìn, phát triển bản sắc dân tộc cũng như các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam.

Bảng 2.1: Thống kê mẫu khảo s t và địa bàn khảo s t
Bảng 2.1: Thống kê mẫu khảo s t và địa bàn khảo s t