Những kinh nghiệm xây dựng và tổ chức hệ thống tòa án ở một số quốc gia tiên tiến

MỤC LỤC

GIỚITHIỆU

KHÁI QUÁT VE HE THONG TOA ÁN HA LAN

Nhưng cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong giải quyết các tranh chấp hành chính không phải là Tòa án tối cao mà là Hội đồng Nhà nước- một thiết chế không trực thuộc Tòa án tối cao Hà Lan. + Gach ự đợc ế sử ứ Toman 3 hm cp quận cú lấn quan Gn ức v pm ah sựớnghim og rẻ ong hun X9 án ề những nhân vin ent tiềm hyn hoc cũng tà vin tỳ gai dự a ce phươ dự ý gân vg i ban đê bầm hân mi kho vos các nọ đi.

Tòa phúc thẩm được tổ chức theo khu vực, trong hệ thống Tòa án Hà

    Bén cạnh đó xu hướng mềm déo và linh hoạt trong xét xử cũng cho phép các toa án cắp dưới có thé đưa ra các quyết định khác với quan điểm của Tòa án tối cao Hà Lan, nhưng các quyết định này cần giải thích được lý do vì sao nó không tuân theo án lệ của Tòa án tối cao."*. Theo luật Tổ chức toàn án Hà Lan năm 2002 (Judicial Organization Act) thi Hội đằng Tư pháp có vai trò quản lý ngân sách, bành chính, trụ sở, tuyển dụng và để xuất những chính sách chung đối với hệ thống tòa an.!? Vấn để quan lý và duyệt các chỉ tiêu ngân sách hàng năm đối với tòa dn ở Hả Lan được dựa trên căn cứ chi phí thực tế và số lượng các vụ án giải quyết hàng năm. Hội đồng Tư pháp là một cơ quan ở trung ương có các Uy ban chuyên trách như: ủy ban yề thông tin; ủy ban giám sát tài chỉnh, ủy ban giám sát hoạt động xét xử, ủy ban chính sách phát triển; ủy ban hỗ trợ các hoạt động nội bộ của tòa án. Ngoài vấn đề xem xét và cắp duyệt ngân sách cho hệ thing tòa án thì Hội đồng tư pháp còn chủ động hoạch định các chính sách phát triển, đào tạo để hỗ trợ ngành tòa án phát triển. Hội đồng Tư pháp bao gồm có 5 thành viên trong đó 3 thánh viên là đại diện của hệ thống cơ quan tòa án, 2 thành viên còn lại là những quan chức cao cấp của chính phủ được bỗ nhiệm là thành viên của Hội đồng này. Hội đồng Tư pháp được tổ. Rade Lange & P A.M Mevis, Constitaional Guarantees forthe independence of he judiciary, Electric Jour of. chức hoạt động với hệ thống cơ quan chuyên môn và nhân sự rit đông đảo. công chức làm việc trong cho Hội đồng Tư pháp có thể tới 135 người.”. ‘Thach thức đặt ra cho hoạt động của Hội đồng Tư pháp ở Hà Lan là nó phải hoạt động sao cho trong mối quan hệ vơi hệ thống tòa án thì Hội đồng Tư pháp không. thé hiện tinh áp đặt và thứ bậc cao hơn hoạt động của tòa án. Hội đồng Tư pháp phải là một cơ quan hỗ trợ cho hoạt động nhiều mặt của toàn hệ thống tòa án và phải bảo. đảm không can. tho vào hoạt động xét xử để đảm bảo tính độc lập trong Xét xử của. hệ thống tòa án" Hội đồng Tư pháp có thé đưa ra các khuyến nghị về thống nhất. pháp luật, cách áp dụng pháp luật và giải thích pháp luật, nhưng cơ quan này không. can thiệp vào hoạt động xét xử của bắt kỳ tòa án nào. Trong mỗi tòa án ở Hà Lan sẽ được quản lý bởi một Ủy ban gồm chánh án, phó chánh án và những người đứng đầu các tỏa chuyên trách. Ủy ban này có thẩm. quyền phụ trách các vấn đề nhân sự, ngân sách, tổ chức, quản lý chất lượng xét xử, công nghệ thông tin, dao tạo. Ủy ban nay sẽ phải báo cáo trước Hội đồng tư pháp để. nhận được ngân sách và các phê duyệt tuyển dụng, văn phòng, đào tạo. Hội đồng Tư. pháp và Bộ Tư pháp sẽ có những trao đổi thống nhất để quyết định về ngân sách và. các hỗ trợ hảng năm cho các tỏa án. Có thể nói việc lập ra mô hình Hội đồng Tư. pháp để quản lý ngân sách và hành chính và hỗ trợ hoạt động toàn bộ hệ thống tòa án ở Hà Lan là một đặc thủ. Mô hình này có thể phủ hợp ở Hà Lan, những chắc chắn sẽ rất khó vấn dụng ở những nước có qui mô hành chính rộng lớn và có một hệ thống. tòa án đồ sộ như Pháp, Đức hay thậm chí ở Việt Nam. THẢM PHÁN TRONG HỆ THONG TOA ÁN HÀ LAN. Có thể nói xét trên bình diện trung thi xã hội Hà Lan rất đề cao vai trò hoạt động của một xã hội dân sự theo đó các tô chức xã hội nghề nghiệp được tôn trong. Nghề luật ở Hà Lan có liên quan đến rất nhiều nhóm ngành nghề như: nghề luật sư;. nghề công chứng; nghề thừa phát lại và nghề thẩm phán. Khác với các nước ở Châu. Au, Hà Lan các thắm phán có một tổ chức công đoàn thống nhất trong cả nước nó. được gọi là 'Hiệp hội thâm phán Hà Lan-Nederlanse Vereniging van Rechtsparaak),.

    GIỚI THIỆU CHUNG VE HE THONG TOA ÁN SINGAPORE

    Téa án cấp dưới

    Sau khi làm thư ký cho thẩm phán TATC 1 năm, các sinh viên mới tốt nghiệp này được coi là đã da điều kiện cân để trở thành luật sư hành nghề tại các tink cửa Canada, Tại văn phòng của Chẳnh án TATC còn có Nhân viên pháp lý trưởng là người chịu trách nhiệm về việc quan hệ với giới truyền thông về. Theo thông tin trong bài viết (nguồn từ trang web của. TATC Canada), để xét xử mỗi vụ án, TATC chỉ tổ chức phiên tòa kéo dài. khoảng 2 tiếng đồng hồ. Nhưng một điều rừ là để xử lý một vụ kiện, không thé chỉ trong 2 tiếng mà xong. Cần phải ng. cứu kháng cáo để lựa chọn cấp phép cho các vụ kiện, còn cân phải nghiên cứu hỗ sơ trước khì đưa ra xét xử, còn cần phải viết các lập luận và các bản án cho vu kiện, v.v. Tổng thời gian đó làm cho việc xử lý mỗi vụ kiện kéo đãi hơn. rất nhiều so với 2 giờ đồng bồ kẻ trên. Trong Đối cảnh đó, quy định phiên xử kéo dài 2 tiếng cho thấy: i) các thâm phán thông qua nghiên cứu hồ sơ vụ kiện từ khi xử sơ thẩm tới phúc thẩm đã phải nắm khá tường tận các chỉ tiết của vụ. án, ii) việc tổ chức phiên xử chỉ dé cho các bên có cơ hội nói thêm tiếng nói.

    TO CHỨC HE THONG TOA ÁN MALAYSIA VA MOT VAI KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

    Thẩm quyền của Tòa đặc biệt là xét xử tắt cả các hành vi phạm tội va các tranh chấp dân sự có liên quan đến Nhà vua (Yang di Pertuan Agong) ~ người đứng đầu Nhà vua và người đứng đầu các bang. Chánh án Tòa án. liên bang là người chủ tọa các phiên tỏa đặc biệt này. Chánh án tòa án liên bang sẽ. được hỗ trợ bởi bốn thẩm phán khác trong quá trình xét xử là hai Chánh án của tòa án cấp cao tương ứng và hai thẳm phán khác được lựa chọn và bổ nhiệm bởi Hội nghị của những người đang hoặc đã từng giữ chức vụ như một thẩm phán”". Một vài kinh nghiệm cho Việt Nam nhìn từ mô hình 18 chức hệ thống tòa án Malaysia. Malaysia là nhà nước có cấu trúc liên bang nhưng có hệ thống tòa án giống với một nhà nước đơn nhất chứ không được tổ chức như Mỹ hoặc Đức. Malaysia có hai hệ thống tòa án tồn tại song song và độc lập, đó lệ hệ thống tòa án thường và hệ thống tòa án Hồi giáo xuất phát từ đặc điểm dân cư và tôn giáo. Thông qua việc. `” Xem; diwali oreinalaysan-coursystem. aw pit edworldmaaysia im. nghiên cứu tổ chức hệ thống tòa án Malaysia chúng ta cũng rit ra được vài kinh nghiệm trong quá trình cải cách hệ thống tòa án của Việt Nam trong thời gian tới với những vấn đề chủ yếu dưới đây. XHCN vẫn còn tổn tại cho đến ngày nay mặc dit phe XHCN đã sụp đỗ. Tuy nhiên, hệ thống tòa án cla các nước XHCN nói chung và Việt Nam nói riêng mặc dù không, được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập nhưng cũng kế thừa được những hạt nhân hợp lý nhất định trong tổ chức hệ thong tòa án tư sản. Đó là cơ quan tòa án. tách khỏi cơ quan hành chính thành một ngành độc lập. Tòa án xét xử công khai, độc. lập và chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan nhà nước khác không được can thiệp vio. hoạt động xét xử của cơ quan toa án. Các tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Trước tòa án, mọi công dân đều bình đẳng, có quyền tự bao chữa và thuê luật sư bào. chữa cho mình. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều có quyền đùng tiếng nói, chữ viết của mình trước tòa án. Đặc điểm chung của hệ thống tòa án theo mô bình truyền thống của cá nước. XHCN với cái nôi là Liên Xô mà Việt Nam hiện nay đang duy trì thực hiện đó là. được tổ chức thành ba cấp tòa án: Tòa án nhân dân quận, huyện; Tòa án nhân dân tình, thành phố trực thuộc trung wong; Tòa ấn nhân dân tối cao. Nhin vào mồ hinh tô. chức tòa án của Việt Nam so với các nước khác trên thé giới và trong khu vực như. Malaysia hiện nay thấy được các cấp tòa án của chúng ta chủ yếu phụ thuộc vào khu vực hành chính lãnh thé. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số hạn chế ahư: chưa có các tòa án có thẩm quyền chuyên biệt, còn dé xảy ra tình trang oan sai trong điều tra, truy. tố, xét xử; khiếu nại, tố cáo của công dân trên lĩnh vực hoạt động tư pháp còn nhiều;. số lượng án tồn đọng khá lớn; kết qua thi hành án hình sự, dân sự côn gặp nhiều khó. khăn, vướng mắc. Nguyên nhân có. , trong đó nguyên nhân quan trọng là việc triển khai thực. hiện Nghị quyết 49 của Bộ Chính tị chưa thật sự quyết liệt, việc cụ thể hóa chủ. trương, quyết sách theo Nghị quyết 49 còn chậm, chưa đạt những yêu cầu, mục tiêu cải cách để ra. Để tạo chuyển biến căn bản trong cải cách tư pháp, phải nghiên cứu. tị pháp đột phá về vấn để nảy, đó là phải tiến hành cai cách ở khâu then chất. nhất: cải cách tổ chức và hoạt động của hệ thống tòa án thông qua nghiên cứu và học. hỏi kinh nghiệm xây dựng mô hình tổ chức tòa án của các quốc gia trên thé gi và. Nghị quyết số 49 đó chỉ rừ “Cai cỏch tư phỏp lấy trọng tõm là cải cỏch hệ thống. tòa án”, “Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyển xét xử, không phụ thuộc vào đơn. hoặc một số vị hành chính cấp huyện; tòa án sơ thẩm khu vực được tổ chức ở. đơn vị hành chính cắp huyện; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc. thấm và xét xử sơ thẩm một số vụ án. tòa Thượng thẩm được tổ chức theo khu vực có. nhiệm vụ xét xử phúc thẩm. Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”. 'Yêu cầu đẫu tiên, cơ bản của việc xây đựng Nhà nước pháp quyền là phải đảm bao tớnh độc lập của tỏa ỏn. Hiến phỏp, Luật Tổ chức TAND đó quy định rừ ring. “Khi xét xử, Thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Vì vậy, cần xây dựng tính độc lập của tòa án để giảm thiểu tối đa sự can thiệp từ bên ngoài vào hoạt động. của tòa án. Yeu cầu thứ hai của cải cách tòa án là xây dựng mô hình tòa án, một mặt tạo thuận lợi cho việc thực hiện quyển lực nha nước nhưng cũng of lợi ích của công dân khi có có việc liên quan đến tố tụng tại tòa. Quan điểm của Chủ tịch Hồ. Chí Minh về xây dựng cơ quan tư pháp phải “gin dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”. vẫn Ia bai học vô cũng quý giá trong chiến lược cối cách tư pháp của chúng ta hiện. quan tâm đi. 'Yêu cầu thứ ba của cải. hoạt động xét xử đảm bảo “công bằng, liêm khiết”, cán bộ tòa án pt. chuyên” như lời dạy của Chủ tịch Hồ chí Minh trong ngày đầu mới thành lập ngành. tòa án Việt Nam,. Nghị quyết 49 xác định “Tòa án sơ thẳm khu vực có nhiệm vụ, thẩm quyền xét +h tòa án là phải đặt ra mục tiêu góp phần làm cho. xử sơ thẩm các loại vụ án; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm. va xét xử sơ thấm một số vụ án. Tòa án thượng thẩm có nhiệm vự xét xử phúc thậm;. Toa án nhân dân tới cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp. dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẳm”. cầu của việc phân định thẩm quyền cho mỗi cấp tỏa án là phải đảm bảo nâng cao chat lượng giải quyết án, không để án tồn đọng, quá hạn luật định, giảm thiểu đến mức thấp nhất để xảy ra oan sai trong hoạt động xét xử, đồng thời cũng phải kế thừa yếu. tổ hop lý của việc phân định thẩm qu) 1a các cắp tòa án hiện nay, tránh việc xá trộn lớn không cần thiết, kết hợp từng bước chuyển đổi mô hình tổ chức tòa án theo thấm quyền lãnh thé sang theo thẩm quyền xét xử. Riêng TAND Tối cao còn bao gồm 3 tòa phúc thẩm khu vực đặt ở he Miền Bắc, Trung, Nam, cấu trúc này đã làm cho biên chế tổ chức của ngành tòa án trở nên quá công kènh, song trên thực tế việc xét xử của các tòa chuyên trách, tòa phúc thẩm khu vực vin chưa đạt hiệu quả như mong đợi, ảnh bưởng đến chất lượng hoạt động cũng như uy tín của ngành tòa án.

    TO CHỨC HE THONG TOA ÁN PHILIPPINES

    + Hành vi không hành động của ủy viên thuế vụ nội địa (không được coi là hành vi từ chối giải quyết hợp lệ) trong các trường hợp liên quan đến đánh giá tranh chấp, hoàn lại tiền thuế nội địa, lệ ph hoặc các khoản phí khắc, hình phạt liên quan, hoặc các vấn đề khác phát sinh theo Luật thuế nội địa hoặc các văn bản khác do Văn phòng Thuế vụ nội địa ban hành;. ‘hang hóa phi nông nghiệp, và Bộ trưởng Nông nghiệp trong trường hợp các sản phẩm nông nghiệp liên quan đến bán phá giá và thuế đối kháng theo Mục 301 và 302, tương ứng của Biểu thuế và Luật Hải quan và các biện pháp tự vệ theo Luật Cộng hòa số 8800, nơi một trong hai bên có thé kháng cáo quyết định áp dụng hay không áp đặt.

    KINH NGHIEM TO CHỨC HỆ THONG TOA AN LIEN BANG UC Ding Thj Hằng Tuyến

    Hệ thống tòa án Liên bang Ue - Cấu trúc hệ thống tòa án kép

    Ngoài ra tòa còn có 19 văn phòng luật gia đình (family law registries) được đặt tại. các thành phổ lớn ở các tiểu bang và khu vực khác nhau của Ue, ngoại trừ bang Tây Úc có Téa án Gia đình riêng. Các văn phòng này có chức năng tư vấn, hỗ trợ giải quyết những vấn dé liên quan đến pháp luật gia đình; soạn thảo đơn từ, hỗ trợ quy. trình nộp đơn khởi kiện tới Tòa án Gia đình hoặc Tòa án Sơ thẩm Liên bang cho. người dân Úc và quản lý hảnh chính hỗ sơ vụ việc. 'Việc xét xử của Tòa án Gia đình có ién hành bởi một thêm phán hoặc bởi. “Thâm phán hoặc 5 Thắm phán tham gia. Khi việc xét xử do một thẩm phán tiền hành. thì Thắm phán đó bắt buộc phải tuân thủ và 4p dung án Íệ của “Full Court” của Tòa án Gia đình. Tuy nhiên, Tham phán không bắt buộc phải tuân thủ và áp dụng án lệ của Thâm phán khác trong Tòa án Gia đình cũng như “Full Court” của Tòa án Gia inh không bắt buộc phải áp dung án lệ của chính nó,. 4) Tòa án Sơ thẩm Liên Bang (Federal Magistrates Court). Tòa án Sơ thẩm Liên Bang được thành lập trên cơ sở đạo luật về Tòa án So thẩm Liên Bang được ban hành năm 1999 và bước vào hoạt động từ năm 2000. án Sơ thẳm Liên Bang có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ việc liên quan đến luật gia đình và hỗ trợ trẻ em, liền quan đến hành chính, bắt giữ hang hai, phá sản,. ‘ban quyền, nhân quyền, sở hữu công nghiệp, di dân, quyền ziêng tư cúa công dan và. hoạt động thượng mại. Khi xét xử, Tòa án này phải tuân thà và áp dụng án lệ của Téa án Gia đình. Liên bang và Tàa án Liên bang được xác lập trong các phán quyết phúc thẩm. phán Tòa án Sơ thẩm Liền bang phải tuân thủ án lệ do “Full Court” của Tòa án Liên. bang xác lập. Đồng thời, Tham phán Tòa án Sơ thẩm Liên Bang còn phải tuân thủ án lệ của Thẩm phán Liên bang xác lập trong các phán quyết phúc thảm. Thẩm phán Tòa án Sơ thâm Liên Bang không phải tuân thủ án lệ của Thẩm phán Liên bang xác lập trong các phán quyết sơ thẩm. ©) Một số tòa án, cơ quan tài phán chuyên biệt. Hệ thống quõn lý ỏn điện tử là một ứng dụng phần mềm kết ủ mang internet được xây dựng nhằm quản lý vả giám sát các vụ án từ khi thụ lý đến khi được giải quyết xong, Hệ thống này sẽ ghi lại các vụ án, quản lý danh sách các vụ án sẽ được xét xử, ghi lại những lệnh của tòa ám và kết qua của từng vụ án, Hệ thống.

    HE THONG CƠ QUAN XÉT XỬ Ở THUY DIEN

    + Tòa án cấp quận/hạt (tingsratter). ‘Thuy Điễn có 48 Toà án cấp quận/hạt nằm rải rác khắp đất nước, với quy mô. cũng rất khác nhau từ khoảng chục nhân sự cho đến vài trăm ngườiss. Day là cấp xét xử đầu tiên đối với: i) các vụ án hình sự (ví dụ các vụ việc liên quan đến bạo lực hoặc trộm cắp, tội phạm về ma tuý, trốn thuế và vi phạm quy tắc. giao thông), ii) các vụ việc dân sự (Vụ án dân sự là vụ việc tranh chấp, ví dụ, về các nội dung của hợp đồng mua bán, thừa kế hoặc quyền nuôi một đứa trẻ. tranh chấp có. ối tượng liên quan đến các quan hệ tài sản và, có thể, giải quyết việc đòi tiền, giải thích hợp đồng hoặc một số cam kết về tài chính), iii) ede vu việc về hôn nhân gia đình (ví dụ ly hôn hoặc giám hộ, cư trú, thăm gặp con hoặc duy trì quyền nuôi con). Điền (Aklagarmyndigheten) và người chỉ đạo công việc của cảnh sát trong những vụ. việc liên quan đến tội phạm nghiêm trọng. Trong tat cả các vụ án hình sự, các công tố. giữ, và họ là chủ thể duy nhất có thẩm quyền ra quyết định. viên ra quyết định việc. Tại phiên tòa, công tố viên có nghĩa vụ để điều tra và trình bày thông tin cả có. lợi cũng như bat lợi của bị đơn. Công tố viên không tham gia vào những cuộc thảo luận riêng của tòa án. Công tố viên cũng là viên chức duy nhất có thể đưa kháng cáo. vụ việc lên tòa án phúc thẩm. Bị đơn, nạn nhân, đại diện của họ và các bên khác liên. 7+ The Supreme Cour. http://www dornstolse/Funklioner/Englsh/The.Sveclsh-cotris/The-Supreme- Court).