MỤC LỤC
Quy định rừ trỏch nhiệm của Tũa ỏn cấp sơ thấm trong việc đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị trên các phương diện như: giải thích cho các chủ thể có quyền kháng cáo biết về quyền của mình cũng như thời hạn, phạm vi kháng cáo, địa điểm, hình thức thực hiện quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà án ngay từ khi bắt đầu phiên tòa sơ thâm và giải thích rừ về quyền này một lần nữa sau khi tuyờn ỏn sơ thõm; cần quy định chớnh xỏc phạm vi những người có quyền kháng cáo để tạo cho họ những điều kiện thuận lợi cho việc kháng cáo bản án, quyết định nếu không đồng tình với phán quyết của Tòa án, đồng thời cũng hạn chế bớt các trường hợp kháng cáo không đúng quy định của pháp luật tố tụng: việc giao bản án, gửi bản án, quyết định, việc cấp trích lục bản án, quyết định phải được thực hiện đúng thời hạn luật định, đúng đối tượng cần thiết sau khi kết thúc phiên tòa, để đảm bảo tất cả những chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị biết được nội dung các phán quyết của Tòa án, có thời gian xem xét, cân nhắc, quyết định có thực hiện quyền kháng cáo, kháng nghị hay không. Ví dụ: có thể giao việc xét xử sơ thâm, phúc thâm cho các Tòa án khác nhau như mô hình tổ chức của Tòa án Cộng hòa Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (đã nêu trong mục 1.1 chương 1 của luận án). Chúng tôi cho rằng, Tòa chuyên trách xét xử phúc thâm nên gọi là tòa thượng thẩm, Tòa án vừa có thầm quyền xét xử phúc thấm vừa có thẩm quyền xét xử sơ thâm một số vụ án nhất định gọi là Tòa án trung cấp, Tòa án chuyên xét xử sơ thâm gọi là Tòa án sơ cấp. Trong giai đoạn đầu nên tổ chức tòa thượng thâm theo khu vực gồm nhiều đơn vị hành chính cấp tỉnh; tòa án trung cấp nên tổ chức ở một đơn vị hành chính cấp. tinh; Tòa an so cap được tô chức ở từ một hoặc một sô đơn vi hành chính cap. Theo phương án này, về tổ chức, dưới TANDTC sẽ có các Tòa án sau:. Tòa thượng thẩm, trước mắt, các Tòa phúc thâm TANDTC tách khỏi cơ câu của Tòa án này dé hình thành một hệ thống Tòa án có thẩm quyền xét xử cao nhất theo thủ tục phúc thâm gọi là Tòa thượng thẩm. Về số lượng, dé tránh những xáo trộn lớn về tô chức, trước mắt nên có ba Tòa thượng thâm được tô chức ở ba miền là miền Bắc, miền Trung và miền Nam, đóng tại trụ sở hiện nay của các Tòa phúc thấm TANDTC. Các Tòa thượng thẩm có thâm quyền xét xử các vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án trung cấp bị kháng cáo, kháng nghị. Về nhân sự, trên cơ sở biên chế hiện có của các Tòa phúc thâm TANDTC cần tăng số lượng Thâm phán có chuyên môn khác nhau để đảm bảo tính chuyên trách,. chuyên sâu về loại vụ, việc. Tòa án trung cắp, mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh có một Tòa án trung cấp. Các Tòa án này có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án sơ cấp bị kháng cáo, kháng nghị. Các Tòa án trung cấp cũng đồng thời xét xử sơ thâm các vụ án mà ở vào thời điểm đó pháp luật quy định không thuộc thâm quyên của Tòa án sơ cấp hoặc một số vụ án thuộc thâm quyền. của Tòa án so cap nhưng xét thay can lây lên đê xét xử. + Tòa án sơ cấp, tô chức theo khu vực, giai đoạn đầu có thé tổ chức ở mỗi đơn vị huyện, quận hoặc một số huyện trong địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương một Tòa án sơ thẩm khu vực gọi là Tòa án sơ cấp. Số lượng bao nhiêu Tòa án loại này trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tùy thuộc vi trí địa lý, mật độ dân cư, lượng án xét xử hàng năm được dự kiến dựa trên các số liệu tông kết trong thời gian nhất định. Các Tòa án sơ cấp có thâm quyền xét xử các tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng. Đối với các Tòa án cấp huyện có lượng án nhiều như các quận, huyện ở một số thành phố lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc các Tòa án thành phó, thị xã thuộc tỉnh, nên duy trì một Tòa án có thâm quyền xét XỬ SƠ. thâm như hiin nay. Ở các Tòa án cấp huyện có lượng án ít nên sáp nhập nhiều Tòa án huyện thành một Tòa án sơ cấp, ở các Toà án loại này, nên thành lập và duy trì các văn phòng đại diện của mình. Các văn phòng đại diện này tiếp tục sử dụng trụ sở của Tòa án đã sáp nhập vào Tòa án khu vực đó dé xét xử, như vay sẽ hạn chế phar. nào khó khăn trong việc đi lại, sinh hoạt của người tham gia té tụng. Ví dụ: nếu Tòa án sơ cấp được thành lập trên cơ sở sáp nhập ba TAND huyện, thì. ngoài trụ sở chính được xây dựng mới hay mở rộng cơ sở cũ của Tòa án một. huyện nào đó, có thể đặt hai văn phòng đại diện tại trụ sở của hai TAND huyện. - Giai đoạn lâu dài, khi Tòa án sơ cấp đã có đủ năng lực và điều kiện xét xử sơ thâm đa số các loại án thì lượng án mà Tòa án trung cấp phải xét xử sơ thâm hay phải lay vụ án từ cấp huyện lên dé xét xử sẽ không còn nhiều nữa. Vì vậy nên chỉ quy định thâm quyền xét xử phúc thẩm cho Tòa án cấp này. Lúc này Tòa án sơ cấp sẽ đổi thành Tòa án sơ thẩm, Tòa án trung cấp sẽ đổi thành Tòa án phúc thâm. Theo chúng tôi, thời điểm này nên thành lập thêm một loại Tòa án có thâm quyền xét xử sơ thâm nữa ở cấp cao hơn, với địa bàn quản hạt rộng hơn Tòa án sơ thâm ở cấp thấp nhất gọi là Toà án sơ thâm cấp hai, Tòa án này xét xử các vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia và các vụ án mà người phạm tội có chức vụ, quyền hạn cao trong cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc tổ chức chính trị xã hội để đảm bảo việc xét xử được khách quan, chính xác. Tòa án sơ cấp hiện tại sẽ đổi thành Tòa án sơ thâm cấp một. Tùy thuộc vào đặc điểm địa lý, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, số lượng án hang năm o các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nên tổ chức Tòa án sơ thâm cấp hai theo khu vực không hạn chế trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp tỉnh. Ví dụ: đối với các tỉnh, thành phố thuộc trung ương đông dân cư, lượng án phải giải quyết hang năm lớn, có thể thành lập ở một tỉnh, thành phố một Tòa án sơ thẩm ca) hai; tại các tinh it dan cư, lượng án hang năm it, căn cứ vào điều kiện kinh tế -xã hội và vị trí địa lý nên thành lập tại nhiều tỉnh một Tòa án sơ thâm cấp. Những giải pháp nâng cao hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử xác định theo hướng làm rừ tớnh chất của xột xử sơ thõm, phỳc thẩm theo tinh than nguyờn tắc hai cấp xét xử; về thủ tục tố tụng và tổ chức Tòa án để xét xử và đảm bảo các điều kiện tốt nhất để xét xử tốt ở từng cấp xét xử mà trước hết là cấp sơ thâm sao cho mọi vấn đề thuộc nội dung vụ án đều phải được giải quyết ngay tại cấp xét xử này, việc xét xử chính xác toàn diện tại cấp sơ thâm sẽ hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị phúc thâm; đảm bảo thực hiện thuận lợi và tôi đa quyên kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm; đảm bảo phúc thâm that sự là một cấp xét xử với các quy định chính xác về căn cứ pháp lý, thủ tục tố tụng và quyền hạn của HĐXX phúc thấm khi xét xử tại phiên tòa.Việc xét xử chính xác tại cấp phúc thẩm sẽ sửa chữa kịp thời những thiếu sót tại cấp sơ thẩm, hạn chế việc kháng.