Hoàn thiện Pháp luật về Bảo lãnh thực hiện Hợp đồng Tín dụng: Thực trạng và Giải pháp

MỤC LỤC

Sự phát triển của pháp luật bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng

Nhìn chung các văn ban được ban hành đã tạo ra khuôn khổ pháp ly cần thiết để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng; đáp ứng nhu cầu huy động vốn của các chủ thể cũng như bảo đảm an toàn cho hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tuy vậy, không chỉ đơn thuần là việc nâng cao trách nhiệm của các bên như bảo đảm cho các nghĩa vụ thông thường, bảo đảm tiền vay nói chung và bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng nói riêng còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bảo đảm an toàn cho hoạt động của cả hệ thống ngõn hàng.

12 NOI DUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LANH THUC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN

Đăng ký sở hữu các tài sản có thể tham gia bảo lãnh và cơ hội chuyển

Xét ở góc độ xử lý tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng thì đẩy mạnh hoạt động của hệ thống đăng ký quyền sở hữu tài sản cũng là một giải pháp tích cực giúp cho việc thu hồi vốn của tổ chức tín dụng được nhanh chóng, thuận tiện. Việc thúc đẩy hoạt động của thị trường bất động sản, thị trường mua bán lại nợ hay phát triển hệ thống các công ty bán đấu giá có thể coi là những giải pháp theo định hướng thị trường mới mẻ nhưng có tác dụng rất cao.

BAO LANH THUC HIEN HOP DONG TIN DUNG

CAC NGUYEN TAC CUA BAO LANH THUC HIEN HOP DONG TIN DUNG

Theo nguyên tắc này, pháp luật về bảo đảm tiền vay không thừa nhận việc chủ sở hữu có thể uỷ quyền cho chủ thể khác dùng tài sản để cầm cố, thế chấp hay bảo lãnh để vay vốn ngân hàng (trừ trường hợp bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất hoặc người bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh bằng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng). Chẳng hạn như nguyên tắc tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hoặc bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba (nguyên tắc thứ hai), nguyên tắc các bên thoả thuận thế chấp/ bảo lãnh đồng thời hoặc tách rời giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (nguyên tắc thứ năm) thực chất là sự thẻ hiện của quyền bình đẳng, tự do thoả thuận của các chủ thể. Cụ thể là nguyên tắc thứ nhất — khách hàng vay phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc phải được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đốt với tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khách hàng được tổ chức tín dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản — phản ánh các hình thức bảo đảm tiền vay.

CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ BẢO LÃNH CHO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

Theo Bộ luật Dân sự Pháp, trường hợp người có nghĩa vụ bắt buộc phải có người bảo lãnh thì phải giới thiệu một người bảo lãnh có năng lực ký kết hợp đồng, có tài sản đáp ứng đối tượng của nghĩa vụ và phải có nơi cư trú trong quản hạt của Toà phúc thẩm nơi bảo lãnh [2, Điều 2018]. Mặc dù Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 quy định tổ chức tín dụng kiểm tra điều kiện của tài sản bảo đảm tiền vay còn bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay nhưng để hạn chế rủi ro, tổ chức tín dụng khi chấp nhận một tài sản bảo lãnh nào đó phải xác định rừ ràng tài sản đú là tài sản chung/riờng trờn cơ sở những bằng chứng cụ thể. Tuy nhiên, quan hệ vợ chồng bao gồm cả nghĩa vụ cùng nhau xây dựng, chăm lo tới gia đình chung vì vậy Luật Hôn nhân gia đình quy định vợ chồng vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh họat thiết yếu của gia đình.

TÀI SAN BẢO LANH

    Khi thẩm định tình trạng sở hữu của tài sản, tổ chức tín dụng căn cứ vào giấy chứng nhận sở hữu tài sản đối với các tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu; đối với các loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu, phải dựa vào thực tế tài sản cũng như các căn cứ xác lập sở hữu tài sản như hợp đồng mua bán tài sản, phiếu thanh toán tiền mua tài sản, di chúc. Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP của Chính phủ ngày 31/7/2000 về một số giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội trong 6 tháng cuối năm 2000 quy định "đối với doanh nghiệp được giao đất, thuê đất có đủ điều kiện để thế chấp vay vốn ngân hàng theo quy định của pháp luật Đất đai nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cho phép tổ chức tín dụng căn cứ vào quyết định giao đất, hợp đồng thuê đất, giấy nộp tiền sử dụng đất để cho vay". Nghị định 165/1999/NĐ- CP ngày 19/11/1999 tại Điều 17 quy định thêm một trường hợp nữa là “đối với tài sản bảo đảm là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, thì bên bảo đảm được bán tài sản đó với điều kiện phải thông báo cho bên nhận bảo đảm biết và quyền yêu cầu thanh toán số tiền thu được từ tài sản có được từ việc sử dụng số tiền đó là tài sản bảo đảm thay thế cho số hàng hoá luân chuyển đã bán”.

    MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHĨA VỤ BẢO LÃNH VÀ NGHĨA VỤ GOC

    Trước đây, Quyết định 217/QĐÐ-NHI ngày 17/8/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn Ngân hàng quy định tổ chức tín dụng chỉ được cho vay tối đã bằng 70% giá trị tài sản bảo lãnh, riêng đối với tài sản là giấy tờ có giá, vàng và đá quý thì mức cho vay có thể lên tới. Theo pháp luật hiện hành bảo đảm tiền vay bằng tài sản nói chung và bảo lãnh bảng tài sản của bên thứ ba không phải là biện pháp bắt buộc do vậy nếu quy định trường hợp hợp đồng bảo lãnh vô hiệu khiến hợp đồng tín dụng vô hiệu sẽ là không thoả đáng. Chính vì vậy, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 tại Điều 1.8 quy định một trong những nguyên tắc của bảo đảm tiền vay bằng tài sản là “trường hợp giao dịch bảo đảm tiền vay bị coi là vô hiệu từng phần hay toàn bộ thì không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng mà giao dịch bảo đảm đó là một điều kiện”.

    HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 2.6.1 Đăng ký giao dịch bảo dam

    Dang ký sở hữu các tài sản có thể tham gia bảo lãnh va cơ hội chuyển

    Chính do những nguyên nhân này mà hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn không xử lý được tài sản bảo đảm tại các tổ chức tín dụng khá cao gây ứ đọng vốn lớn và lãng phí tài sản của xã hội, đồng thời lại ảnh hưởng đến uy tín hoạt động của tổ chức tín dụng đó. Bên cạnh thực trạng về cấp giấy chứng nhận sở hữu, thị trường bất động sản ở nước ta còn nhiều hạn chế ảnh hưởng tới cấp tín dụng cho đầu tư phát triển.Trong khi tài sản bảo đảm cho cấp tín dụng chủ yếu là bất động sản thì các giao dịch về đất đai trong xã hội lại chủ yếu là các giao dịch không chính thức, không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Xuất phát từ thực tế này, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "Phát triển thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất, mở rộng cơ hội cho các công dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được dé dàng có đất và sử dụng đất lâu dài cho sản xuất kinh doanh”.

    PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

    TÍN DỤNG

    Đảm bảo kha năng an toàn vốn cho các tổ chức tín dụng

    Bên cạnh yêu cầu bảo đảm an toàn tín dụng, pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng cũng không thể bỏ qua việc bảo đảm cơ hội vay vốn thuận lợi cho khách hàng cũng như tăng cường khả năng lưu chuyển vốn cho các tổ chức tín dụng. Yêu cầu pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng bao dam kha năng lưu chuyển vốn của tổ chức tín dụng thể hiện ở hai khía cạnh là pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dung cap tín dunz “oi 5iên pháp bảo dam là bảo. Việc tham gia vào các hiệp định và diễn đàn này đặt ra yêu cầu đổi mới hệ thống pháp luật ngân hàng sao cho phù hợp với các cam kết quốc tế nhằm mục tiêu không chỉ thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà còn xây dựng được một hệ thống ngân hàng có tiềm lực mạnh và hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế.

    PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THỰC HIEN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

    • Xây dựng pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất

      - Xây dựng thị trường bất động sản tạo tạo điều kiện cho các giao dịch về quyền sử dụng đất diễn ra có tổ chức và hợp pháp: Thị trường bất động sản chính thức hoạt động sẽ giúp cho việc xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất được thuận lợi và nhanh chóng, việc định giá tài sản bao đảm khi xử lý sẽ có căn cứ thực tế hon. Mục đích của việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự mới là nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, các đòi hỏi khách quan của phát triển kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế, đồng thời bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của Hiến pháp 2002, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động và các văn bản pháp luật hiện hành khác. Theo quy định tại Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 thì trường hợp doanh nghiệp cho thuê, thế chấp, cam cố những tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế, kỹ thuật thì phải được cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THE NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BAO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

        Để bảo đảm việc thực thi Hiệp định nói riêng cũng như thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đòi hỏi phải có những nghiên cứu và tìm tòi sâu sắc nhằm cải thiện chất lượng lập pháp cũng như thi hành pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế và nâng cao được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Các biện pháp này bao gồm bán tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm và tổ chức tín dụng trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài san từ bên thứ ba trong trường hợp bẻn thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài san cho khách hàng vay, bên bảo lãnh. Theo quan điểm của chúng tôi, nên quy định việc đăng ký có hiệu lực với người thứ ba còn sự thoả thuận giữa các bên đã có hiệu lực đối với họ bởi lẽ nếu quy định việc đăng ký là điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm thì sẽ buộc các chủ thể phải đăng ký giao dịch trong mọi trường hợp.