MỤC LỤC
Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương chính sách của Dang, pháp luật của Nhà nước và định hướng chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về di sản văn hoá trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn các hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển sự nghiệp và phát huy giá trị di tích và danh lam thắng cảnh; giới thiệu các di tích tiêu biểu của tỉnh. Trong những năm gan đây tỉnh Bắc Ninh day mạnh mạng lưới phát triển các di sản văn hoá nên đã có những chính sách, kế hoạch dao tao nguồn nhân lực quản lý đối với các cán bộ thuộc BQLDT tăng cường chuyên môn băng hình thức: cử các cán bộ đi học các khoá học chuyên ngành do cơ quan chuyên môn tổ chức như Cục Di sản Văn hoá, Viện Bảo tồn di tích, Viện Hán Nôm, Viện Khảo cổ học. Đề hiểu hơn về chủ thé và cơ chế quản lý Văn miéu Bắc Ninh, Luận văn chọn Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội (với tư cách là di tích quốc gia đặc biệt, có truyền thống hình thành và phát triển lâu dài, đang được đánh giá là một trong những Văn miéu thành công trong việc bảo tồn và phát huy di sản) và Văn miéu hàng tinh Mao Điền (với tư cách là Văn miéu hàng tỉnh, cùng ở vùng châu thé sông Hồng) làm đối tượng so sánh dé hiểu hơn về chủ thé và cơ chế quản lý cũng như thấy được những đặc điểm tương đồng, khác biệt.
Về Ban quản lý: Cùng trực thuộc SVHTTDL nhưng Văn miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội chịu sự quản trực tiếp của Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn miéu Quốc Tử Giám, có trụ sở làm việc ngay trong khu di tích còn Van miéu Bắc Ninh chịu sự quản lý của BQLDT tỉnh; ngoài ra BQLDT tỉnh Bắc Ninh còn quản lý thêm hai di tích khác là Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ và Khu lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự. “Văn Miếu Bắc Ninh” nhằm làm rừ những giỏ trị về văn húa, lịch sử của Văn Miếu Bắc Ninh thông qua đó giáo dục truyền thống khoa bảng hiếu học “tôn sư trọng đạo”, trọng dụng nhân tài của xứ Kinh Bắc và đề xuất UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt đề án tu b6 Văn Miéu; giai đoạn năm 1999 - 2000 tô chức dé tài nghiên cứu khoa học “Văn miéu Bắc Ninh và các nhà khoa bang của tỉnh được tôn thờ ghi khắc tên tuổi khoa danh trong bia Kim Bảng Lưu Phương” do sự phối hợp của Sở Văn hoá Thông tin và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bắc Ninh. Trong những năm gan đây tinh Bắc Ninh chú trọng tô chức những nghiên cứu khoa hoc dé nang cao gia tri van hoa đối với 12 bia Tiến sĩ tại Văn Miếu Bắc Ninh bang cách tổ chức các cuộc hội thảo, chuyên đề về truyền thống khoa bảng Kinh Bắc — Bắc Ninh: năm 2015 BQLDT tỉnh phối hợp với Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học.
"Hoàng giáp Nghiêm Ích Khiêm và truyén thống khoa bảng họ Nghiêm (xã Van Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh)"; năm 2021 Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các Phòng Giáo dục và các trường học tại địa phương tỉnh Bắc Ninh thực hiện trưng bày chuyên đề lưu động “Truyén thống khoa bảng Bắc Ninh”; năm 2022 BQLDT phối hợp cùng dòng họ Nguyễn Xuân (Phù Chan) tổ chức hội thao “Trang nguyên Nguyễn Xuân Chính - Danh nhân khoa bảng thời Lê Trung Hưng”. Bên cạnh đó, năm 2018, SVHTTDL tinh Bắc Ninh đã phát hành tờ gấp dé giới thiệu 4 tour du lịch tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh trong đó có tour tìm hiểu về truyền thống khoa bang vùng Kinh Bắc — Bắc Ninh; các điểm đến bao gồm: Văn miéu Bắc Ninh — đền thờ Lê Văn Thịnh — khu di tích Lệ Chi Viên — làng nghề đúc đồng Dai Bái — lang và đền thờ Kinh An Duong Vương - làng tranh dân gian Đông Hồ. Ngoài ra, BQLDT cũng tổ chức các hoạt động tuyên dương, vinh danh: Lễ dâng hương và xuất quân cho học sinh giỏi đi thi cap thành phố và quốc gia của một số trường THCS, THPT trên địa bàn thành phố (trường Tiểu học Suối Hoa năm 2018; THPT chuyên Bắc Ninh năm 2020, THCS Nguyễn Đăng Đạo năm 2021, THCS Tiền An năm 2021, Tiểu học - THCS Trần Quốc Toản năm 2022, THPT Lý Nhân Tông năm 2023..); Lễ tuyên dương học sinh đạt thành tích cao trong năm học do Hội khuyến học phường và Chi hội khuyến học khu phố phối hợp tổ chức khu phố Trang Liệt năm 2022; Lễ tuyên dương nhà giáo trẻ tiêu biểu và học sinh.
Thực trạng các hoạt động bảo tồn và phát huy của Văn miéu Bắc Ninh được thé hiện trong chương này bao gồm các hoạt động bảo tồn giá trị di tích: nghiên cứu khoa học, lập hồ sơ di tích; công tác trùng tu tôn tạo; quản lý hiện vật, bảo vật tại di tích; các hoạt động phát huy giá trị di tích: tuyên truyền và đón khách tham quan; tô chức các hoạt động văn hoá phục vụ công chúng; hoạt động xác định Văn miéu Bắc Ninh là điểm du lịch.
Trống đồng Trà Lộc (Niên đại: Văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay. khoảng 2.500 năm; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị, thuộc Trung tâm quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị). hiện lưu giữ tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ). hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh An Giang). hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh An Giang). Tượng sư tử đá chùa Hương Lãng (Niên đại: cuối Thế kỷ XI - đầu Thế kỷ XI; hiện lưu giữ tại chùa Hương Lãng, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên). hiện lưu giữ tại đền - chùa Bà Tấm, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm,. thành phố Hà Nội). Hai tượng Hộ pháp chùa Nhạn Sơn (Niên đại: Thế kỷ XII - XIU;. hiện lưu giữ tai chùa Nhan Son, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tinh Bình Định).
Bia “Cổ Việt thôn Diên Phúc tự bi minh” (Niên đại: thời Lý - Trần; hiện lưu giữ tại chùa Cảnh Lâm, xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). trên vách núi Phia Tém, xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Băng). Đại Việt Lam Sơn Kính Lăng bi - Bia Lăng Vua Lê Tic Tông (Niên đại: Thế ky XVI; hiện lưu giữ tại Di tích lịch sử Lam Kinh, tỉnh Thanh Hóa). Hà Tông Mục, xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, thuộc Trung tâm Bảo tổn di tích Cố đô Huế). phường Đại Phúc, thành phó Bắc Ninh, tinh Bắc Ninh). Bộ Phú Việt đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (Niên đại: Thế kỷ. XVII; hiện thờ tại đền thờ Vua Dinh Tiên Hoàng, Khu di tích lịch sử Cố đô. Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình).
Bộ Phủ Việt đền thờ Vua Lê Đại Hành (Niên đại: Thể kỷ XVII;. hiện thờ tại đền thờ Vua Lê Đại Hành, Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư,. xã Truong Yên, huyện Hoa Lu, tinh Ninh Bình). Long đao (Niên đại: Thế ky XVII - XVIII; hiện lưu giữ tại Khu. di tích tưởng niệm Vương triều Mạc, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng).
Bộ chóp tháp Champa Linh Thái (Niên đại: Thế kỷ XI - XIH;. hiện lưu giữ tai Bảo tàng Lich sử Thừa Thiên - Hué). Thống đồng thời Trần (Niên đại: Thế kỷ XIII - XIV; hiện lưu giữ. tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh). Mâm bồng gốm men vẽ nhiều màu (Niên đại: thời Lê sơ - Thế kỷ. XV; hiện lưu giữ tại Bảo vane tinh Quang Ninh).
Ngai thờ gỗ sơn son thép vàng (Niên đại: Thế kỷ XVI; hiện lưu. giữ tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình). Cửa vừng đỡnh Diềm (Niờn đại: Thế ky XVII; hiện lưu giữ tại đỡnh. Diễm, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). An “Lương Tài Hầu chỉ ấn” (Niên đại: Thế kỷ XIX; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh).
Một số hạng mục kiến trúc được trùng tu, tôn tao tại Văn miéu Bac Ninh. Tượng thờ Khổng Tử do Bảo tàng Bắc Tượng thờ ông tổ Nghé ép dau do nhân dân Ninh thuê thợ khắc năm 1999 cung tiến năm 2007. Gian thờ nhà bia phải có khám thờ không Bên trong toà nhà Hữu vu duoc sử dung là.
LỄ gặp mặt trao quỹ khuyến học của Công đoàn cơ Công tác truyền bá di sản văn hoá Quan họ sở thành viên Trường trung cấp văn hoá, nghệ tại Văn miéu Bắc Ninh ngày 7/7/2019. LỄ xuất quân tham gia kỳ thi học sinh giỏi Ngày hội “Thiếu nhỉ vui khoẻ - Tiến bước lên trường THPT chuyên Bắc Ninh ngày 19/12/2020 đoàn ”— Lễ kết nạp đoàn viên của trường. Trưng bày sách tại Văn miễu Bắc Ninh An phẩm thông tin tuyên truyền (Nguon: Tác giả — 2022) về Văn miéu Bắc Ninh.