MỤC LỤC
▶ Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng trong tư vấn. ▶ Là phương thức truyền đạt nhanh nhất và có hiệu quả nhất (lượng thông tin truyền tải, khả năng phân tích, khả năng thuyết phục). - Thông qua giao tiếp có thể truyền đạt kết quả tư vấn một cách thuyết phục nhất.
- Tiếp xúc với cơ quan Nhà nước các cấp trong các thủ tục cấp phép, xin chấp thuận…. - Những vướng mắc chưa có văn bản PL điều chỉnh cần được xử lý khéo léo. - Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng khi làm việc nhóm với đồng nghiệp.
▶ Đặc thù của người làm tư vấn là phải thường xuyên trình bày, lập luận các quan điểm, ý kiến của mình bằng văn bản hay lời nói để thực hiện việc tư vấn. Vì vậy việc trang bị kỹ năng thuyết trình, hùng biện là rất cần thiết.
▶ Đàm phán (negotiation) là quá trình mà các bên tham gia thảo luận và đạt được một thỏa thuận hoặc giải quyết một vấn đề thông qua thương lượng và đối thoại. Đây là một phương pháp giải quyết xung đột hoặc thương thảo một vấn đề nào đó thông qua việc trao đổi quan điểm, yêu cầu và lợi ích của các bên liên quan. ▶ Trong quá trình đàm phán, các bên thường cố gắng đạt được một thoả thuận mà có thể đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của mỗi bên.
Đàm phán được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ kinh doanh, chính trị, quốc tế đến cuộc sống hàng ngày.
(Hồ sơ năng lực, các chứng chỉ cần thiết, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp….). - Các điều khoản liên quan đến trách nhiệm của Công ty A (đảm bảo yêu cầu về thiết kế, tiêu chuẩn lỹ thuật, mỹ thuật).
NHỮNG TRANH CHẤP BẮT BUỘC HềA GIẢI?Tranh chấp về lao động Tranh chấp về quyền sử dụng đất. Được biết thửa đất do ông B mua của bà C trước đó cũng bằng giấy tay. ▶ Khi ông A làm thủ tục xin cấp sổ thì được biết thửa đất đã được đăng ký cho bà C.
▶ Ông A cho rằng ông B vi phạm thỏa thuận nên khởi kiện ra Tòa án tranh chấp hợp đồng với ông B. Ông A vay của ông C 300 triệu đồng trong thời hạn 06 tháng không có lãi, hai bên lập hợp đồng công chứng, trên hợp đồng chỉ đứng tên một mình ông A. Ngược lại ông A cho ông B cố nhà (ông B được ở nhà ông trong thời hạn 06 tháng mà không phải trả tiền thuê).
Ông C yêu cầu bà B trả lại 300 triệu đồng nhưng bà C phủ nhận có biết việc vay tiền.
Năm 2018, ông B khởi kiện yêu cầu những người thừa kế của ông A trả tiền mà ông A đã vay của ôngB. Vợ và con của ông A thừa nhận ông A có nợ tiền ông B nhưng yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện. Tuy nhiên, vợ con ông A là người có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại (theo quy định tại Điều 615 Bộ luật dân sự năm 2015) đã thừa nhận ông A có nợ tiền ông B nên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 157 Bộ luật dân sự năm 2015 thì thời hiệu khởi kiện vụ án được bắt đầu lại kể từ ngày tiếp theo ngày vợ con ông A thừa nhận ông A có nợ tiền ông B.
Do vậy, Tòa án cần tiếp tục giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật. ▶ Ông C là người ở chung với ông bà và trực tiếp quản lý, sử dụng di sản của ông ông bà. Ông C cũng thừa nhận đây là di sản do cha mẹ để lại không có di chúc.
▶ Trường hợp hết thời hiệu rồi thì việc ông C thừa nhận đây là di sản thừa kế có phải là điều kiện để bắt đầu lại thời hiệu không?. Hợp đồng quy định điều khoản giải quyết tranh chấp là trọng tài thương mại nhưng khụng nờu rừ là trung tâm trọng tài nào sẽ giải quyết. ▶ Sau đó Công ty A khởi kiện đến trung tâm trọng tài thương mại TPHCM (Tracent).
Trước đó Công ty A đã gửi văn bản đề nghị Công ty B thống nhất trung tâm trọng tài sẽ giải quyết nhưng không có phản hồi. ▶ Công ty B không đồng ý vì cho rằng thẩm quyền giải quyết là của Tòa án do hai bên không lựa chọn trung tâm trọng tài giải quyết. Trường hợp các bên đã có thỏa thuận trọng tài nhưng khụng chỉ rừ hỡnh thức trọng tài hoặc khụng thể xỏc định được tổ chức trọng tài cụ thể, thì khi có tranh chấp, các bên phải thỏa thuận lại về hình thức trọng tài hoặc tổ chức trọng tài cụ thể để giải quyết tranh chấp.
Nếu không thỏa thuận được thì việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải quyết tranh chấp được thực hiện theo yêu cầu của nguyên đơn….”.
▶ Ông B cho rằng ông A có tiền nhưng không trả nên muốn kiện ông A để lấy lại tiền.
▶ Nội dung đơn khởi kiện phải nờu rừ được lớ do khởi kiện, thể hiện được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. ▶ Cuối đơn khởi kiện phải nờu rừ yờu cầu Tũa ỏn/trọng tài giải quyết là gì. ▶ Kèm theo đơn khởi kiện là tài liệu chứng cứ hợp pháp, hợp lệ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ.
Ngoài chứng cứ phải nộp kèm theo những tài liệu cần thiết khác (cccd, giấy kết hôn, giấy phép kinh doanh…).
▶ Kiểm tra và sắp xếp lại hồ sơ vụ án (Chia thành từng tệp hồ sơ). ▶ Nghiên cứu lại hồ sơ, đánh giá chứng cứ và vấn đề trọng tâm cần giải quyết. Chuẩn bị chu đáo cho phiên tòa sơ thẩm: trang phục, tài liệu, chứng cứ, kế hoạch hỏi, bản luận cứ….
Sử dụng ngôn từ phù hợp, không nên sử dụng những câu hỏi mang tính đả kích, xúc phạm. Có thái độ tôn trọng tất cả những người tham gia phiên tòa và chủ thể mình đặt câu hỏi. - Tùy thuộc vào viêc bảo vệ quyền lơi cho bên nào thì đặt câu hỏi cho chủ thể khác phù hợp.
- Việc đặt câu hỏi cho thân chủ của mình phải được tính toán, thống nhất trước tránh làm bất lợi cho thân chủ (tôn trọng sự thật và phù hợp với chứng cứ). - Được quyền trả lời câu hỏi thay cho thân chủ trong trường hợp thân chủ không thể trả lời hoặc nếu trả lời sẽ bất lợi.
• Tóm tắt lại nội dung vụ án nếu cần thiết (Nếu HĐXX trình bày thiếu sót). Proposal • Khẳng định lại quan điểm bảo vệ của mình và đề nghị HĐXX chấp thuận. ▶ Cần tránh sử dụng những ngôn từ mang tính đời thường, không phù hợp với không gian trang trọng tại Tòa án hoặc Trọng tài.
▶ Cần tránh sử dụng những ngôn ngữ mang tính miệt thị, xúc phạm đối phương. ▶ Tập trung vào vấn đề cần giải quyết và căn cứ chứng minh cho quan điểm của mình. Không nêu ra các vấn đề hai bên đã thỏa thuận được hoặc không liên quan đến nội dung chính.
▶ Nếu là nguyên đơn thì phải trình bày các lập luận (arguments), chứng cứ (proof or evidence) chứng minh (prove) cho yêu cầu khởi kiện của mình. ▶ Nếu là bị đơn thì đầu tiên phải lập luận đồng ý phần nào với yêu cầu của nguyên đơn và không đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn bởi những lí do như sau…. ▶ Vì đã đưa ra lập luận tại phần main content nên phần này chỉ tập trung vào việc khẳng định lại những lập luận của mình là có căn cứ và đề nghị HĐXX chấp thuận.
▶ Khi đề nghị HĐXX chấp thuận theo quan điểm của mình thì phải khẳng định và nêu rừ yờu cầu của mỡnh là gỡ, tuyệt đối khụng núi một cỏch chung chung như đề nghị HĐXX xét xử theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ tôi. ▶ Nếu là nguyên đơn thì cần khẳng định với những lập luận đã nêu trên, tôi đề nghị HĐXX áp dụng các điều….tuyên buộc người bị kiện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại số tiền…… ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật. ▶ Nếu là bị đơn thì cần khẳng định với những lập luận nêu trên đã chứng minh yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện là không có căn cứ, vì vậy tôi đề nghị HĐXX không chấp thuận yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện (Nếu có yêu cầu phản tố trong quá trình tố tụng thì đề nghị HĐXX buộc nguyên đơn phải có trách nhiệm….).