Xây dựng hệ phương trình mô tả hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực trên xe ô tô

MỤC LỤC

Các chi tiết chính của hệ thống phanh thủy lực [2, 3, 6]

Đầu trên của hai guốc phanh được kéo bởi lò xo hồi vị guốc phanh 2, tách má phanh khỏi tang trống và ép piston 7 (trong xi lanh bánh xe 10) về vị trí không phanh. Không có định nghĩa cụ thể về hiệu quả phanh (còn được gọi là chất lượng phanh) mà nó được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: lực phanh riêng pp, gia tốc chậm dần khi.

Hình 1. 4 Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống
Hình 1. 4 Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống

Gia tốc chậm dần khi phanh

Năm 2000 Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định “Tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới đường bộ”. Biểu thức 1.5 thể hiện mối quan hệ giữa gia tốc chậm dần cực đại của ô tô khi phanh và hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường.

Thời gian phanh

Thời gian phanh tính theo các công thức (1.7) là thời gian phanh mang tính chất lý thuyết, nghĩa là thời gian này được tính trong điều kiện lý tưởng, khi phanh áp suất chất lỏng (hoặc khí nén) đạt giá trị cực đại ngay tại thời điểm bắt đầu phanh và không kể đến thời gian phản ứng của lái xe. ˗ Thời gian phản xạ của người lái (t1): là khoảng thời gian tính từ thời điểm lái xe quyết định phanh đến lúc tác dụng lên bàn đạp phanh, thời gian này phụ thuộc vào phản xạ của người lái, thường nằm trong khoảng: t1 = 0,3  0,8 s;.

Hình 1. 7 Đồ thị thời gian phanh thực tế
Hình 1. 7 Đồ thị thời gian phanh thực tế

Lực phanh và lực phanh riêng

8 Đồ thị chỉ sự phụ thuộc của quãng đường phanh vào v1 và  Từ đồ thị trên có thể nhận thấy quãng đường phanh phụ thuộc chủ yếu vào hệ số bám và vận tốc xe (lúc bắt đầu phanh và lúc kết thúc phanh). Tuy nhiên, quãng đường phanh thực tế còn phải kể đến quãng đường xe đi trong thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh, thời gian gia tăng áp lực phanh, thời gian phản ứng của người lái.

Góc lệch hướng của xe khi phanh

Mp: tổng mô men phanh sinh ra tại các cơ cấu phanh rb: Bán kính làm việc trung bình của các bánh xe.

Tiêu chuẩn ECE R13 [20]

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Mohamed Watany (2014), trong luận án tiến sĩ với đề tài “Performance of a Road Vehicle with Hydraulic Brake Systems Using Slip Control Strategy”, đã mô phỏng và đánh giá hệ thống phanh có sử dụng ABS, sử dụng mô hình một phần kết hợp động lực van phanh thủy lực, tương tác giữa đường và lốp. Tác giả Qinghe Liu (2012), trong bài báo "Research on Electro Hydraulic Composite Brake System", đã mô tả kết hợp hệ thống phanh hỗn hợp điện thủy lực, dựa trên van chuyển mạch tốc độ cao và thiết lập thuật toán phân bổ lực phanh tổng hợp, theo tiêu chuẩn ECE và đặc tính bên ngoài của động cơ.

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Luận văn thạc sĩ “Mô phỏng và khảo sát động lực học hệ thống dẫn động phanh bằng thủy lực trên ô tô, luận văn thạc sỹ” của tác giả Nguyễn Văn Hà (2008), sử dụng phương pháp số Runge Kutta Felilberg (RKF45) được tích hợp trong phần mềm MAPLE 10. Sau khi có các kết quả mô phỏng, tác giả tiến hành khảo sát các thông số ảnh hưởng đến hệ thống dẫn động phanh để từ đó chọn ra được các thông số kết cấu thích hợp và tối ưu nhất. Tuy nhiên, với việc sử dụng phương pháp này thì việc giải hệ phương trình vi phân bằng cách nhập câu lệnh, không có tính trực quan, vì vậy nó không được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực mô phỏng, tính toán và thiết kế ô tô.

Tác giả Phan Anh Tuấn Kiệt (2014), trong đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng xi lanh chính trong hệ thống phanh thủy khí” đã giả xây dựng mô hình mô tả xi lanh chính trong hệ thống phanh thủy khí và sử dụng phần mềm Matlab Simulink để khảo sát và đánh giá ảnh hưởng đến hệ thống như tiết diện xi lanh, nhiệt độ khí nén, hệ số cản nhớt.

Mục tiêu của đề tài

Điều đó dẫn đến việc mô phỏng không có sự chính xác nhất định và chưa phản ánh một cách sát thực nhất quá trình hoạt động của hệ thống. Kết quả thu được là quá trình biến đổi áp suất, dịch chuyển các piston xi lanh trong hệ thống dẫn động thông qua các đồ thị quan hệ giữa chúng với thời gian. Khi tính toán, đề tài đã đơn giản hóa một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống nên kết quả mô phỏng chưa bám sát với điều kiện thực tế.

˗ Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của một số thông số kết cấu và thông số sử dụng trong hệ thống phanh dẫn động thủy lực đến hiệu quả phanh.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

Các tính chất cơ bản của chất lỏng công tác (dầu phanh)

    (2.6) Giá trị của các mô đun đàn hồi thể tích phụ thuộc vào chất lỏng, áp suất, nhiệt độ, vận tốc biến dạng và tính chất của quá trình nhiệt động lực học. Tương tự như trên, mô đun đàn hồi của chất lỏng có lẫn không khí cũng được xác định theo trường hợp đẳng nhiệt (ECS) và đoạn nhiệt (EC). Để thể hiện lượng chất khí không hoà tan trong chất lỏng người ta sử dụng khái niệm thể tích tương đối của chất khi không hoà tan ký hiệu là a.

    Dưới tác dụng của áp suất chất lỏng, các phần tử trên sẽ phải chịu biển dạng, vì vậy khái niệm tính đàn hồi của hệ thống được sử dụng để đặc trưng cho khả năng biến dạng của các phần tử trong hệ thống cùng với chất lỏng công tác.

    Các mô hình mô phỏng

      Đây là mô hình khá hoàn chỉnh, nó cho phép nghiên cứu những quá trình phức tạp với độ chính xác cao. Trong mô hình này, coi chất lỏng là nét được và phân bố tập trung tại một hoặc hai dung tích (mô hình với các thông số tập trung có kể đến ảnh hưởng của tính đàn hồi của các phần từ trong hệ thống). Đây là mô hình đơn giản nhất, coi chất lỏng không nén được và các phần tử của hệ thống là tuyệt đối cứng.

      Mô hình này quá đơn giản và không mô tả chính xác các quá trình vật lý xảy ra trong hệ thống nên ít khi được sử dụng.

      Mô hình đàn hồi hệ thống dẫn động thủy lực

        Trong quá trình mô phỏng, tùy theo việc phân bố các thể tích chất lỏng mà mô hình hệ thống phanh thủy lực đàn hồi được chia thành 3 dang bài toán: 3 phần tử đàn hồi, 2 phần tử đàn hồi và 1 phần tử đàn hồi. Trong sơ đồ này, thể tích chất lỏng trong xi lanh chính tập trung tại nút (1), thể tích chất lỏng trong đường ống dẫn tập trung tại nút (2), thể tích chất lỏng trong xi lanh chấp hành tập trung tại nút (3). Trong sơ đồ này, thể tích chất lỏng trong xi lanh chính tập trung tại nút (1), thể tích chất lỏng trong xi lanh chấp hành tập trung tại nút (2), còn thể tích chất lỏng trong đường ống thì được chia đôi và phân đều cho 2 nút.

        Dựa trên những phân tích về ưu nhược điểm, tính chính xác của các phương pháp mô phỏng, luận văn đã lựa chọn mô hình toán đàn hồi để xây dựng hệ phương trình vi phân mô tả hoạt động của hệ thống.

        Hình 2. 3 Sơ đồ mô phỏng hệ thống thủy lực có 3 phần tử đàn hồi
        Hình 2. 3 Sơ đồ mô phỏng hệ thống thủy lực có 3 phần tử đàn hồi

        XÂY DỰNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC

        Phương trình mô tả quá trình hoạt động của hệ thống

          - Các phương trình vi phân bậc nhất: gồm các phương trình từ (3.28) đến (3.31) là các phương trình lưu lượng của chất lỏng trong hệ thống trong hệ thống dẫn động, nó chứa các hệ số i(p )i đặc trưng cho tính nên được của chất lỏng công tác và tính đàn hồi của hệ thống. - Các phương trình vi phân bậc nhất gồm các phương trình từ (3.48) đến (3.51) âlà các phương trình lưu lượng của chất lỏng trong hệ thống dẫn động, nó chứa các hệ số ψi(pi) đặc trưng cho tính nên được của chất lỏng công tác và tính đàn hồi của hệ thống. Hơn nữa do mức độ phức tạp khi mô phỏng hệ thống phanh thủy lực, và đối tượng khảo sát là quá trình phanh trên đường thẳng, bằng phẳng của xe con, nên để đơn giản, các ảnh hưởng này sẽ bỏ qua.

          Vận dụng các cơ sở lý thuyết trong chương 2, tác giả đã xây dựng sơ đồ dẫn động, sơ đồ mô phỏng và hệ phương trình vi phân mô tả hoạt động của hệ thống phanh dẫn động thủy lực của dòng xe con 5 chỗ (cụ thể xe Corolla Altis). Mặt khác, việc rút gọn và đơn giản hóa hệ thống sẽ không làm ảnh hưởng nhiều đến tính chính xác quá trình làm việc của hệ thống nên tác giả đã đơn giản hoá bài toán bằng một số các giả thuyết, sử dụng bài toán 2 phần tử để xây dựng hệ phương trình vi phân rút gọn. Nội dung tiếp theo của luận văn là mô phỏng, khảo sát và đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số kết cấu cũng như thông số sử dụng đến hiệu quả phanh sẽ được tác giả trình bày trong chương 4.

          Hình 3. 4 Các lực tác dụng vào xe khi phanh trên đường thẳng, bằng phẳng
          Hình 3. 4 Các lực tác dụng vào xe khi phanh trên đường thẳng, bằng phẳng

          MÔ PHỎNG, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH PHANH

          • Các kết quả mô phỏng

            Các phần mềm mô phỏng hiện nay xử lý toán học rất mạnh, thông qua việc thực hiện các phép toán trên ma trận, được các chuyên gia toán học và máy tính đã lập trình các thuật giải thông qua các thư viện công cụ xử lý toán học (LAB-Laboratories). Trong vô số các sơ đồ có thể tìm được, sơ đồ 4 điểm hay được dùng nhất, đó là phương pháp Runge Kutta 1 nút bốn điểm, thường gọi tắt là phương pháp Runge-Kutta, trong các tài liệu nước ngoài còn được ký hiệu là RK4. Ở thời điểm ban đầu, khi gia tăng áp lực lên piston xi lanh chấp hành có sự dao động do sự nén của chất lỏng, sau đó tăng nhanh và đạt ổn định ở 0.001m – quãng đường dịch chuyển của piston xi lanh công tác.

            ˗ Các kết quả mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh thể hiện được bản chất quy luật độ nhạy cao của hệ thống dẫn động thủy lực, các quy luật tăng áp phù hợp với lý thuyết, thời gian tăng áp từ 0 lên giá trị cực đại (pmax) khoảng 0.25s;.

            Sơ đồ của phương pháp Runge-Kutta l nút r điểm như sau:
            Sơ đồ của phương pháp Runge-Kutta l nút r điểm như sau: