Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương: Lịch sử vấn đề nghiên cứu

MỤC LỤC

Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1. Nghiên cứu ở nước ngoài

Nghiên cứu về các ẩn dụ ý niệm cảm xúc, các ẩn dụ chỉ tình cảm của con người, các công trình Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh) (Phan Thế Hưng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2009), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm trong tiếng Anh và tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận (Trần Bá Tiến, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, 2012), Nghiên cứu thành ngữ chỉ tâm lí tình cảm trong tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có liên hệ với tiếng Việt) (Vi Trường Phúc, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014),. Vừ Thị Dung với Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2003), Nguyễn Thị Thùy với Ẩn dụ tri nhận trong thơ Xuân Diệu (Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2013), Trần Văn Nam với Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới (Trên cứ liệu thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận văn tiến sĩ ngôn ngữ và văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên, 2017) đã vận dụng cơ chế tri nhận để khảo sát.

Tư liệu nghiên cứu

Đề tài này chỉ giới hạn nghiên cứu về ẩn dụ tri nhận trong ca từ Lam Phương, còn các vấn đề ngôn ngữ khác liên quan đến ngôn ngữ tri nhận nói chung chỉ được nhắc đến như là một phương tiện nhằm làm sáng tỏ mô hình ẩn dụ tri nhận.

ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ TÌNH YÊU TRONG CA TỪ LAM PHƯƠNG

Xác lập ẩn dụ tri nhận về tình yêu trong ca từ Lam Phương

Đến cuối cựng, trong những ngày thỏng cũn lại khi ở “cừi tạm”, ụng sống cựng với gia đỡnh, không có vợ, không có bóng hồng nào, giống như câu hát ông viết: “Tình duyên trăm mối, một kiếp đa đoan”. Trải đời ở đây không phải là một độ tuổi quá lớn, một người đi qua quá nhiều biến cố trong cuộc đời, mà là trong suy nghĩ, trong sự tích lũy vốn sống của cá nhân để có thể nghiệm được về những tình cảm mà ông gửi gắm đằng sau đó.

Bảng 2.1: Hệ thống các ẩn dụ tri nhận về tình yêu trong ca từ Lam Phương
Bảng 2.1: Hệ thống các ẩn dụ tri nhận về tình yêu trong ca từ Lam Phương

Các miền nguồn ẩn dụ tri nhận về tình yêu trong ca từ Lam Phương 1. Các miền Nguồn chiếu xạ đến miền Đích TÌNH YÊU

“Đôi tay lạnh lùng, con tim não nùng/ Xa tận nghìn trùng, mùa đông thiếu em” là một biểu thức ngôn ngữ minh họa cho ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ NHIỆT/LẠNH bởi thuộc tính ướt lạnh của thiên nhiên, đặc biệt là mùa đông, như vậy biểu thức trên là ý niệm cho nỗi buồn, nỗi đau của chàng trai khi ở xa bóng hồng của mình. Trong quá trình khảo sát, một số ẩn dụ ý niệm xuất hiện ít và không thật sự tiêu biểu trong ca từ Lam Phương nên trong công trình này tôi chỉ nhắc đến chứ không đi sâu vào phân tích và tìm hiểu cụ thể các thuộc tính của các miền nguồn chiếu xạ lên các miền đích đó. Các thuộc tính của miền nguồn chiếu xạ đến miền đích TÌNH YÊU Để phân tích những thuộc tính được chọn lọc cho miền nguồn được chiếu xạ lên những thuộc tính của miền đích, tôi chia các biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ thành hai nhóm: nhóm miền nguồn của tình yêu và nhóm miền nguồn của cuộc đời.

Những lúc như vậy, tình yêu khiến con người ta sẽ rơi vào trạng thái buồn vô cớ, dễ nổi giận với mọi thứ xung quanh, thậm chí là chả thiết ăn uống, … Vì vậy, ý niệm nguồn CĂN BỆNH giúp con người ta liên tưởng tới các triệu chứng của các bệnh lý của cơ thể con người: phát sốt, mất ăn mất ngủ, vỡ nát, đau thương, … khiến cho con người rơi vào trạng thái đau thương, bơ vơ, lạc lừng, ngậm ngựi, …. (Tình vẫn chưa yên, [Ngữ liệu, tr.245 ]) Miền nguồn SỰ GẦN GŨI được cụ thể hóa qua những ý niệm“tình nồng lên cao” qua hình ảnh“yêu nhau đến khi sông núi mòn”, đó là sự tương đồng về trạng thái gắn bó, sự nhục cảm khao khát hòa quyện vào nhau mãnh liệt và nồng cháy. Ta có thể thấy sự kết hợp giữa ý niệm SỰ CHỜ ĐỢI/KHÁT KHAO BÊN NHAU với ý niệm HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN: “soi duyên tình” làm cho ta thấy rừ hơn được sự chờ đợi và khao khỏt bờn nhau sẽ cú kết quả tốt đẹp; và kết quả đó còn được cả “vầng trăng”, “sao trời” soi chiếu và minh chứng cho lời hẹn ước, sự đợi chờ của đôi tình nhân.

Các tính từ và động từ trong bảng khảo sỏt đó làm rừ hơn cỏc trạng thỏi tỡnh cảm cụ thể đú: ngất ngõy, say sưa, lõng lõng, mơ… Tất cả các thuộc tính ấy đều được chiếu xạ từ miền nguồn SỰ NGÂY NGẤT đến miền đích TÌNH YÊU để tạo nên sự đa dạng về cảm xúc phiêu bồng, bay bổng của các đôi tình nhân trong tình yêu.

Bảng 2.6: Lược đồ chiếu xạcủa ẩn dụ ý niệm  TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH
Bảng 2.6: Lược đồ chiếu xạcủa ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH

Tiểu kết

Khúc ca trong “Tình bơ vơ” đượ tạo nên bởi sự “sầu nhớ” của anh đối với tình yêu, người yêu của mình. Qua đây có thể thấy được tình là nốt nhạc buồn và vương lại biết bao “sầu nhớ” trong “anh” “trọn kiếp”. “Từ ngày có em anh mong sao duyên êm như lời thơ Đời đã không cho anh xây trọn niềm mơ.

Với Lam Phương, “từ ngày có em” anh chỉ mong rằng duyên mình “êm như lời thơ” và “không đoạn kết”, tức là mong muốn chuyện tình mình sẽ dịu dàng, nhẹ nhàng và cùng nhau nắm tay đi đến sau này, không có kết thúc, không có chia xa. Trong quá trình phân tích, tôi không tách riêng thành ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể mà hướng đến đến từng nhóm đối tượng trong tư duy ca từ của Lam Phương. Qua đó tìm hiểu những đặc điểm riêng trong cách tri nhận của nhạc sĩ về tình yêu trong cuộc đời.

Đồng thời với cách này, sẽ giúp tránh sự lặp lại vì ở cả hai dạng ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể đều có những ẩn dụ ý niệm về con người, tình yêu, thời gian.

ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ CUỘC ĐỜI TRONG CA TỪ LAM PHƯƠNG

    Nếu như TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH của Lam Phương là biểu hiện của cuộc hành trình là vượt qua những điều khó khăn, gian khổ trong cuộc đời để có thể đoàn tụ với tình yêu, với người mình yêu và mơ ước về một tương lai tươi sáng thì ở ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH lại ngược lại. (Tuyết muộn, [Ngữ liệu, tr.253]) Có thể thấy được rằng nhạc sĩ đã rất tinh tế khi sử dụng hình ảnh “âm u tuyết về” trong ngày “trời xuân” để thể hiện sự đau khổ tê tái đến nỗi “buốt lê thê”, lời cầu xin “đừng thêm lạnh vào đời niềm đau chưa nguôi” liệu có phải ẩn ý rằng cuộc đời người toàn là những niềm đau?. Bởi vì ở nhiều môi trường và được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau, cuộc đời xảy ra nhiều gian khó, trắc trở và Lam Phương lại là người đa đoan, hay suy tư, chiêm nghiệm nên ông khắc khoải về những vấn đề muôn thuở trong tình yêu, trong chính chuyện tình và chuyện đời của mình.

    Từ nền tảng lí thuyết đó, tôi tiến hành khảo sát 110 ca khúc của Lam Phương trong tập 110 ca khúc trữ tình lãng mạn – Thuyền không bến đỗ, tìm hiểu mô hình tri nhận và phân tích cũng ẩn dụ ý niệm tiêu biểu nhất từ 27 miền nguồn đến hai miền đích là TÌNH YÊU và CUỘC ĐỜI. Công trình đã đi sâu tìm hiểu các phương thức thiết lập và các thành tố cấu trúc mô hình tri nhận trong ca từ Lam Phương; phân loại và lí giải con đường tri giác của các ẩn dụ ý niệm xuất hiện trong thơ; minh chứng mối quan hệ nội tại giữa ngôn ngữ - văn hóa – tư duy được thể hiện trong những ý niệm về tình yêu và cuộc đời trong ca từ Lam Phương. Từ kết quả thu được ở phần khảo sát, khi tiến hành phân loại và phân tích mô hình tri nhận cũng như các ẩn dụ ý niệm trong ca từ Lam Phương, có thể thấy trong ca từ Lam Phương tập trung nhất là hai loại ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể; tập trung chủ yếu là các ý niệm về tình yêu là phần lớn.

    Lam Phương đã tiếp thu vốn văn hóa dân tộc cùng những trải nghiệm sống của bản thân trong những năm tháng học tập và chung sống cùng gia đình cũng như cuộc sống định cư ở Mỹ, để tri nhận về thế giới xung quanh bằng con mắt của một hồn thơ “tình duyên trăm mối, một kiếp đa đoan” và giàu suy tư về con người, cuộc đời, đất nước, nhân dân và tình yêu.

    Hình 3.1. BIỂU ĐỒ ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ CUỘC ĐỜI
    Hình 3.1. BIỂU ĐỒ ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ CUỘC ĐỜI