MỤC LỤC
Cấu tạo, vị trí đặt, cơ cấu hệ thống truyền lực của ĐCN dùng trong xe máy như thế nào?. Phân tích ảnh hưởng của khí thải và tiếng ồn khi xe máy hoạt động đối với môi trường?. Đề xuất phương án vận hành, bảo dưỡng một số bộ phận của xe máy để nâng cao hiệu quả sử dụng?.
Hãy cho biết hiện nay xe máy có những loại nào, tên của những loại xe đó?. Chụp ảnh (hoặc quay phim) các bộ phận cấu tạo động cơ của một xe mỏy cụ thể (cần ghi rừ xe mỏy loại gỡ, dung tớch xilanh, tải trọng bao. Hãy cho biết hiện nay nhiên liệu dùng cho xe máy là những loại nào?.
Phân tích đặc điểm của từng loại nhiên liệu về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường khi sử dụng các loại nhiên liệu đó?.
- Lập kế hoạch thực hiện dự án: phân công nhóm trưởng, thư ký tổng hợp, phụ trách máy quay phim để ghi hình, xác định nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm, xây dựng kế hoạch cá nhân. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, khám phá các đối tượng thật, tra cứu trên mạng internet kết hợp với phỏng vấn các thợ sửa chữa, quay phim các buổi làm việc đó. - Tổng hợp được các kiến thức chung về động cơ nhiệt và đặc điểm khác biệt về chức năng cấu tạo của cỏc bộ phận chớnh trong mừi mỏy được giao của cỏc Tiểu dự án;.
- Mô tả hiện trạng sử dụng ô tô/ xe máy /máy gặt / máy phát/…ứng với nhiệm vụ của mỗi tiểu dự án; nêu được một vài biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng động cơ nhiệt;. Giới thiệu chương trình buổi nghiệm thu sản phẩm dự án - Lần lượt các nhóm trình bày sản phẩm của các Tiểu dự án;. - Học sinh tự điều chỉnh cách học chuyển từ thụ động tiếp nhận kiến thức sang chủ động khám phá và tìm hiểu kiến thức.
Theo tôi, Giáo dục STEM trong trường trung học là quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh thuộc các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Trong đó HS được tham gia các hoạt động STEM, chủ yếu thực hành và các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo ra sản phẩm, phục vụ cho sinh hoạt và học tập, hay các hoạt động hướng đến vấn đề giải quyết thực tiễn. + Hoạt động STEM được tích hợp, lồng ghép trong bài học Vật lí chính khóa dựa trên các vấn đề thực tiễn, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn VL trong chương trình phổ thông;.
+ Gắn với các chủ đề STEM, trong đó HS vận dụng các kiến thức Vật lí, hiểu biết về công nghệ, toán học để tạo ra sản phẩm có ích trong cuộc sống. Các hoạt động STEM chủ yếu trong dạy học VL là: thực hành thí nghiệm tự tạo, thiết kế, chế tạo các sản phẩm ứng dụng khoa học kĩ thuật,…. - Qua thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của hướng đề tài nghiên cứu: phát triển năng lực vận dụng kiến thức chương "Cơ sở nhiệt động lực học" liên hệ dạy học vào thực tiễn.
- Xác định tính khả thi trong việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học môn Vật lí, chương "Cơ sở nhiệt động lực học". - Trong đề tài của mình, tôi đã thực nghiệm giảng dạy 1 tiết lí thuyết, 1 tiết bài tập và 1 tiết thực hành. - Trong quá trình thực nghiệm, có kết hợp với các giáo viên bộ môn ở các trường thảo luận nội dung, số tiết, phương pháp dạy, kiểm tra HS.
- Trước thực nghiệm, tôi cho HS làm 2 bài / 2 lần kiểm tra (1 lần sử dụng bài kiểm tra, 1 lần đánh giá thông qua phiếu học tập cùng sản phẩm) với các câu hỏi. - Trong quá trình thực nghiệm, tôi tiến hành kiểm tra 2 lần với 2 đề các câu hỏi cần vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
HƯỚNG DẪN HS TRẢ LỜI HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƯƠNG "CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC" VÀO. TL1: Khi đang đóng đinh, công thực hiện chuyển thành động năng cho đinh và nội năng cho búa và đinh. Nhưng khi đinh đã được đóng chặt vào gỗ, công thực hiện chỉ chuyển thành nội năng, do đó đinh nóng lên nhanh hơn.
TL2: Khi đun sôi ấm nước, trong ấm nước sẽ có sự biến đổi nội năng (theo hình thức truyền nhiệt). Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. TL10: Khi tủ lanh hoạt động thì căn phòng trở thành nguồn nóng, còn buồng lạnh của tủ là nguồn lạnh.
Một phần nhiệt lượng không khí nhận được đã chuyển thành công cơ học, một phần truyền cho không khí lạnh hơn ở trên tán đèn. Nếu bỏ đèn kéo quân vào hộp thủy tinh kín và dùng bóng đèn điện để chạy đèn thì chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ không khí trong hộp đèn nóng lên. Hãy dùng các kiến thức đã học về các quá trình biến đổi trạng thái khí và các nguyên lí NĐLH để trả lời câu hỏi trên?.
Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở sườn phía Tây dãy Trường Sơn. Giải thích cơ chế hoạt động của động cơ Striling thông qua nguyên lí I Nhiệt động lực học thông qua sơ đồ sau. Vì giữ lại các tia bức xạ này nên nội năng bên trong chậu thủy tinh tăng lên, như vậy nhiệt độ khối khí bên trong lớn hơn nên lượng đá tăng nhanh hơn so với lượng đá cốc bên ngoài.
- Động cơ Stirling là những động cơ hoạt động được nhờ năng lượng thu được khi đốt cháy nhiên liệu. - Khi ta đốt cháy nhiên liệu, khí bên trong xi lanh đã nhận một nhiệt lượng do quá trình này tỏa ra. - Trong thực tế, không phải toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được đều được dùng để sinh công.
Động cơ được chế tạo trong thực tế, không thể sử dụng toàn bộ nhiệt lượng mà nó nhận từ nguồn thứ nhất (nguồn nóng) để biến thành công được mà bao giờ cũng phải truyền cho một nguồn nhiệt thứ hai (nguồn lạnh) một phần nhiệt lượng mà nó đã nhận được từ nguồn thứ nhất. Động cơ Stirling là động cơ nhiệt đốt ngoài, có thể sử dụng nguồn nhiệt sạch như ánh sáng mặt trời, nguồn năng lượng tái tạo từ việc đốt rác (rác đã qua phân loại và khí thải sẽ phải được xử lí) để vận hành động cơ, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.